Đề thi giữa học kì 1 môn Lịch sử lớp 11 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THPT Lê Lợi, Kon Tum
lượt xem 2
download
Để hệ thống lại kiến thức cũ, trang bị thêm kiến thức mới, rèn luyện kỹ năng giải đề nhanh và chính xác cũng như thêm tự tin hơn khi bước vào kì kiểm tra sắp đến, mời các bạn học sinh cùng tham khảo "Đề thi giữa học kì 1 môn Lịch sử lớp 11 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THPT Lê Lợi, Kon Tum" làm tài liệu để ôn tập. Chúc các bạn làm bài kiểm tra tốt!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 1 môn Lịch sử lớp 11 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THPT Lê Lợi, Kon Tum
- SỞ GD&ĐT KON TUM KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2023 - 2024 TRƯỜNG THPT LÊ LỢI MÔN: LỊCH SỬ - Lớp 11 Ngày kiểm tra: 31/10/2023 Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian giao đề) Mã đề: 111 (Đề kiểm tra có 03 trang) Họ và tên học sinh:……….……………………….......................Lớp 11B............SBD............................ ĐỀ BÀI I. PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (7,0 điểm) Câu 1: Nhiệm vụ chủ yếu của các nước Đông Âu từ năm 1950 đến đầu những năm 70 của thế kỉ XX là A. xây dựng chủ nghĩa xã hội. B. đánh bại chủ nghĩa phát xít. C. lật đổ chế độ quân chủ chuyên chế. D. lật đổ chế độ thực dân kiểu mới. Câu 2: Sau cuộc chiến tranh đế quốc Mĩ – Tây Ban Nha (1898 – 1902) Mĩ chiếm được nước nào từ tay Tây Ban Nha? A. Ma-lai-xi-a. B. Bru-nây. C. Phi-lip-pin. D. Xin-ga-po. Câu 3: Sau các cuộc cách mạng tư sản, chủ nghĩa tư bản từng bước được xác lập ở đâu? A. Châu Á và Châu Phi. B. Bắc Mĩ và Nam Á. C. Châu Âu và Bắc Mĩ. D. Tây Âu và Châu Á. Câu 4: Nội dung nào là đặc điểm tình hình nước Anh cuối thế kỉ XVII? A. Xã hội phân chia thành các đẳng cấp. B. Xuất hiện trào lưu ánh sáng. C. Lấy Thanh giáo làm ngọn cờ tư tưởng. D. Vua Lu-I XVI có quyền lực tuyệt đối. Câu 5: Đâu là nguyên nhân khách quan đưa đến sự sụp đổ của Đông Âu và Liên Xô? A. Không nhận thức đầy đủ về mô hình kinh tế - xã hội XHCN. B. Mắc nhiều sai lầm trong việc đề ra và thực hiện đường lối cải tổ. C. Tình trạng quan liêu, vi phạm dân chủ và dân chủ hình thức. D. Sự chống phá của các thế lực thù địch trong và ngoài nước. Câu 6: Năm 2010, ở châu Á quốc gia nào sau đây có nền kinh tế lớn thứ hai thế giới? A. Anh. B. Pháp. C. Ấn Độ. D. Trung Quốc. Câu 7: Biện pháp nào về ngoại giao đã giúp Xiêm bảo vệ nền độc lập của nước mình? A. Thi hành chính sách liên minh chặt chẽ với Mĩ. B. Cắt một số vùng lãnh thổ phụ thuộc vào Xiêm cho Anh, Pháp. C. Tiến hành cuộc chiến tranh vũ trang chống xâm lược. D. Cải cách bộ máy hành chính theo mô hình phương Tây. Câu 8: Đối với Liên Xô, sự ra đời của Liên bang Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Xô viết có ý nghĩa như thế nào? A. Tạo điều kiện để các nước cộng hòa phát triển kinh tế - xã hội. B. Chứng minh tính khoa học, đúng đắn của học thuyết Mác - Lênin. C. Cổ vũ phong trào giải phóng dân tộc của nhân dân các nước thuộc địa. D. Để lại bài học kinh nghiệm về mô hình nhà nước sau khi giành chính quyền. Câu 9: Khi mới thành lập, nước Cộng hòa Xô viết nào tham gia thành lập Liên bang Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Xô viết? A. Na Uy. B. Phần Lan. C. Thái Lan. D. Bê-lô-rút-xi-a. Câu 10: Một trong những cơ sở thúc đẩy chủ nghĩa tư bản hiện đại có sức sản xuất phát triển cao là gì? A. Sự khai thác nguồn tài nguyên và nhân lực các nước thuộc địa. B. Sự phát triển nhảy vọt của nền sản xuất. C. Những thành tựu của cách mạng khoa học – công nghệ. D. Sức mạnh chính trị của nhà nước tư sản. Câu 11: Từ giữa thế kỉ XVI, các tiền đề của cách mạng tư sản đã xuất hiện ở nước nào sau đây ? A. Cam-pu-chia. B. Lào. C. Anh. D. Việt Nam. Trang 1/3 - Mã đề 111
- Câu 12: Cuộc Cách mạng tháng Mười năm 1917 ở Nga đã thực hiện được nhiệm vụ nào sau đây? A. Lật đổ chế độ phong kiến Nga hoàng. B. Lật đổ Chính phủ tư sản lâm thời. C. Đánh bại sự can thiệp của các đế quốc. D. Đánh bại liên minh phong kiến, tư sản. Câu 13: Tính chất của cuộc cách mạng Tháng Hai năm 1917 ở Nga là A. cuộc cách mạng dân chủ tư sản kiểu mới. B. cuộc cách mạng dân chủ tư sản điển hình. C. cuộc cách mạng tư sản kiểu cũ. D. cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa. Câu 14: Đặc điểm nổi bật của tình hình chính trị nước Anh và Pháp trước khi bùng nổ cách mạng tư sản là A. tồn tại chế độ quân chủ chuyên chế. B. xuất hiện kinh tế tư bản chủ nghĩa. C. xuất hiện trào lưu triết học ánh sáng. D. là thuộc địa của chủ nghĩa thực dân. Câu 15: Nội dung nào sau đây phản ánh đúng ý nghĩa quốc tế từ sự ra đời của Liên bang Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Xô viết? A. Làm thất bại ý đồ và hành động chia rẽ của các thế lực thù địch. B. Tạo điều kiện để các nước cộng hòa phát triển kinh tế - xã hội. C. Củng cố và tăng cường vị thế của Liên Xô trên trường quốc tế. D. Cổ vũ phong trào giải phóng dân tộc của các nước thuộc địa. Câu 16: Nhận định nào sau đây là đúng khi nói về sự xác lập của chủ nghĩa tư bản ở Châu Âu và Bắc Mĩ? A. Hầu hết đều thất bại. B. Hầu hết đều tan rã. C. Hầu hết đều giành thắng lợi. D. Hầu hết đều giải phóng dân tộc. Câu 17: Đến giữa thế kỉ XVIII, miền Nam của 13 bang thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ phổ biến phát triển A. luyện kim và đóng tàu. B. công thương nghiệp. C. khai thác dầu mỏ. D. đồn điền, trang trại. Câu 18: Cuối thế kỉ XIX, thực dân Pháp tiến hành xâm lược quốc gia nào sau đây? A. Miến Điện. B. In-đô-nê-xi-a. C. Xin-ga-po. D. Cam-pu-chia. Câu 19: Nội dung trọng tâm trong đường lối cải cách - mở của ở Trung Quốc năm 1978 là A. kinh tế. B. chính trị. C. văn hóa. D. giáo dục. Câu 20: Đặc điểm mới của Chủ nghĩa tư bản hiện đại là A. Chủ nghĩa tư bản tự do cạnh tranh. B. Chủ nghĩa tư bản toàn cầu hóa. C. Chủ nghĩa tư bản công nghiệp. D. Chủ nghĩa tư bản độc quyền. Câu 21: Sự ra đời của quốc gia nào sau đây đã mở rộng không gian địa lý của chủ nghĩa xã hội sang khu vực Mĩ latinh? A. Thái Lan. B. Ấn Độ. C. Cu-ba. D. I-ran. Câu 22: Đâu không phải là mục tiêu của các cuộc cách mạng tư sản? A. Thiết lập nền thống trị của giai cấp tư sản. B. Lật đổ chế độ phong kiến, thực dân cùng tàn tích của nó. C. Tạo điều kiện cho sự phát triển của nền kinh tế tư bản chủ nghĩa. D. Mở ra thời đại mới: thời đại thắng lợi của chủ nghĩa xã hội Câu 23: Thách thức mà Chủ nghĩa tư bản hiện đại phải đối mặt là gì? A. Lực lượng lao động ngày càng chất lượng cao. B. Khủng hoảng kinh tế, tài chính mang tính toàn cầu. C. Sức sản xuất của các nghành kinh tế ngày càng cao. D. Khoa học công nghệ phát triển và ngày càng mở rộng. Câu 24: Lực lượng nào sau đây là lãnh đạo của cuộc cách mạng tư sản Anh? A. Quần chúng nhân dân. B. Tư sản và quý tộc mới. C. Tư sản và vô sản. D. Tư sản và chủ nô. Trang 2/3 - Mã đề 111
- Câu 25: Trong công cuộc cải cách, Chính phủ Xiêm đã thực hiện chính sách nào đối với giáo dục? A. Khuyến khích đầu tư vào các ngành công nghiệp, đường sắt… B. Công bố chương trình giáo dục đầu tiên ở Xiêm. C. Cắt một số vùng lãnh thổ thuộc ảnh hưởng của Xiêm. D. Áp dụng biện pháp miễn trừ và giảm thuế nông nghiệp. Câu 26: Vào giữa thế kỉ XIX, Vương quốc Xiêm đứng trước hoàn cảnh nào? A. Đất nước phát triển mạnh mẽ theo con đường tư bản chủ nghĩa. B. Sự đe dọa xâm lược của các nước thực dân phương Tây. C. Chế độ phong kiến bước vào thời kì phát triển thịnh đạt. D. Tiến hành các cuộc chiến tranh mở rộng lãnh thổ. Câu 27: Về kinh tế, các nước đế quốc Âu-Mĩ thực hiện chính sách gì đối với các nước Đông Nam Á? A. Bóc lột, khai thác. B. Chia để trị. C. Phát triển cụm công nghiệp. D. Đầu tư vốn. Câu 28: Trong những năm 1944-1945, quốc gia nào ở Đông Âu đã thành lập chính quyền dân chủ nhân dân? A. Hà Lan. B. Trung Quốc. C. Bun-ga-ri. D. Liên Xô. II. PHẦN TỰ LUẬN (3,0 điểm) Bài 1 (2,0 điểm). Vận dụng kiến thức đã học hãy so sánh kết quả, ý nghĩa của các cuộc cách mạng tư sản Mĩ, Pháp? Bài 2 (1,0 điểm). Là một học sinh trung học phổ thông, em hãy nêu lên 4 việc mà mình có thể đóng góp cho công cuộc xây dựng và phát triển đất nước hiện nay. ----------- HẾT ---------- Trang 3/3 - Mã đề 111
- SỞ GD&ĐT KON TUM KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2023 - 2024 TRƯỜNG THPT LÊ LỢI MÔN: LỊCH SỬ - Lớp 11 Ngày kiểm tra: 31/10/2023 Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian giao đề) Mã đề: 112 (Đề kiểm tra có 03 trang) Họ và tên học sinh:……….……………………….......................Lớp 11B............SBD............................ ĐỀ BÀI I. PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (7,0 điểm) Câu 1: Nhiệm vụ chủ yếu của các nước Đông Âu từ năm 1950 đến đầu những năm 70 của thế kỉ XX là A. xây dựng chủ nghĩa xã hội. B. đánh bại chủ nghĩa phát xít. C. lật đổ chế độ quân chủ chuyên chế. D. lật đổ chế độ thực dân kiểu mới. Câu 2: Cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX, quốc gia nào ở châu Á trở thành nước nửa thuộc địa nửa phong kiến? A. Ai Cập. B. Cu ba. C. Trung Quốc. D. Phần Lan. Câu 3: Nửa sau thế kỉ XIX, hầu hết các cuộc cách mạng tư sản đã A. giải phóng dân tộc. B. bắt đầu từ nông nghiệp. C. giành được thắng lợi. D. hoàn toàn sụp đổ. Câu 4: Nội dung nào không là đặc điểm tình hình nước Pháp cuối thế kỉ XVIII? A. Xã hội phân chia thành các đẳng cấp. B. Xuất hiện trào lưu ánh sáng. C. Lấy Thanh giáo làm ngọn cờ tư tưởng. D. Vua Lu-I XVI có quyền lực tuyệt đối. Câu 5: Đâu không phải là nguyên nhân chủ quan đưa đến sự sụp đổ của Đông Âu và Liên Xô? A. Không nhận thức đầy đủ về mô hình kinh tế - xã hội XHCN. B. Sự chống phá của các thế lực thù địch trong và ngoài nước. C. Tình trạng quan liêu, vi phạm dân chủ và dân chủ hình thức. D. Mắc nhiều sai lầm trong việc đề ra và thực hiện đường lối cải tổ. Câu 6: Năm 1959 Cách mang nước nào thành công đã mở rộng chủ nghĩa xã hội sang Mĩ Latinh? A. Bra-xin. B. E-cu-a-đo. C. Cu-ba. D. Mê-hi-cô. Câu 7: Biện pháp nào về ngoại giao đã giúp Xiêm bảo vệ nền độc lập của nước mình? A. Thi hành chính sách liên minh chặt chẽ với Mĩ. B. Cắt một số vùng lãnh thổ phụ thuộc vào Xiêm cho Anh, Pháp. C. Tiến hành cuộc chiến tranh vũ trang chống xâm lược. D. Cải cách bộ máy hành chính theo mô hình phương Tây. Câu 8: Đối với quốc tế, sự ra đời của Liên bang Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Xô viết có ý nghĩa như thế nào? A. Làm thất bại ý đồ và hành động chia rẽ của các thế lực thù địch. B. Chứng minh tính khoa học, đúng đắn của chủ nghĩa Mác - Lênin. C. Củng cố và tăng cường vị thế của Liên Xô trên trường quốc tế. D. Tạo điều kiện để các nước cộng hòa phát triển kinh tế - xã hội. Câu 9: Khi mới thành lập, nước Cộng hòa Xô viết nào tham gia thành lập Liên bang Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Xô viết? A. Na Uy. B. Phần Lan. C. Thái Lan. D. U-crai-na. Câu 10: Một trong những đặc điểm của chủ nghĩa tư bản hiện đại là A. sản xuất theo dây chuyền. B. xuất hiện các độc quyền nhà nước. C. xuất hiện các tổ chức độc quyền. D. tiến hành cách mạng công nghiệp. Câu 11: Đầu thế kỉ XVII, ngành công nghiệp phát triển nhất ở nước Anh là A. luyện kim. B. chế tạo máy móc. C. len, dạ. D. máy hơi nước. Câu 12: Cuộc Cách mạng tháng Hai năm 1917 ở Nga đã thực hiện được nhiệm vụ nào sau đây? A. Lật đổ chế độ phong kiến Nga hoàng. B. Lật đổ Chính phủ tư sản lâm thời. C. Đánh bại sự can thiệp của các đế quốc. D. Đánh bại liên minh phong kiến, tư sản. Trang 1/3 - Mã đề 112
- Câu 13: Tính chất của cuộc cách mạng Tháng Mười Nga năm 1917 là A. cuộc cách mạng dân chủ tư sản kiểu mới. B. cuộc cách mạng dân chủ tư sản điển hình. C. cuộc cách mạng tư sản kiểu cũ. D. cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa. Câu 14: Đặc điểm nổi bật về kinh tế của 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ giữa thế kỉ XVIII là A. miền Nam phát triển kinh tế công nghiệp. B. kinh tế phát triển theo con đường tư bản chủ nghĩa. C. phát triển các đồn điền, trang trại lớn ở cả hai miền. D. miền Bắc phát triển kinh tế thương nghiệp. Câu 15: Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng ý nghĩa sự ra đời của Liên bang Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Xô viết đối với Liên Xô? A. Giải quyết đúng đắn vấn đề dân tộc trên đất nước Xô viết. B. Củng cố và tăng cường vị thế của Liên Xô trên trường quốc tế. C. Cổ vũ phong trào giải phóng dân tộc ở các nước thuộc địa. D. Tạo điều kiện để các nước cộng hòa phát triển kinh tế - xã hội. Câu 16: Nhận định nào sau đây là sai khi nói về sự xác lập của chủ nghĩa tư bản ở Châu Âu và Bắc Mỹ? A. Giai cấp tư sản giành thắng lợi. B. Đưa giai cấp tư sản lên cầm quyền. C. Chủ nghĩa tư bản được xác lập ở khu vực Châu Âu và Bắc Mỹ. D. Làm suy yếu chế độ phong kiến trên toàn thế giới. Câu 17: Đến giữa thế kỉ XVIII, miền Bắc của 13 bang thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ phổ biến phát triển A. dệt và làm gốm. B. kinh tế đồn điền. C. phường hội thủ công. D. công trường thủ công. Câu 18: Cuối thế kỉ XIX, thực dân Pháp tiến hành xâm lược quốc gia nào sau đây? A. Miến Điện. B. In-đô-nê-xi-a. C. Xin-ga-po. D. Lào. Câu 19: Nội dung trọng tâm trong đường lối cải cách - mở của ở Trung Quốc năm 1978 là A. kinh tế. B. chính trị. C. văn hóa. D. giáo dục. Câu 20: Trong các nội dung dưới đây nội dung nào gắn với tiềm năng của chủnghĩa tư bản hiện đại? A. Có khả năng điều chỉnh để tồn tại và phát triển. B. Có ưu thế về thị trường ở các nước thuộc địa. C. Có các trung tâm kinh tế tài chính lớn nhất thế giới. D. Có khả năng thích nghi với những biến động của thế giới về tài chính. Câu 21: Sự ra đời của quốc gia nào sau đây đã mở rộng không gian địa lý của chủ nghĩa xã hội sang khu vực châu Á? A. Mê-hi-cô. B. Trung Quốc. C. Ấn Độ. D. Bra-xin. Câu 22: Đâu không phải là mục tiêu của các cuộc cách mạng tư sản? A. Thiết lập nền thống trị của giai cấp tư sản. B. Lật đổ chế độ phong kiến, thực dân cùng tàn tích của nó. C. Tạo điều kiện cho sự phát triển của nền kinh tế tư bản chủ nghĩa. D. Mở ra thời đại mới: thời đại thắng lợi của chủ nghĩa xã hội Câu 23: Chủ nghĩa tư bản hiện đại có biểu hiện tiêu biểu nào? A. Có sức sản xuất phát triển cao trên cơ sở thành tựu cách mạng KH-CN. B. Có nguồn nguyên liệu và nhân công dồi dào. C. Có khả năng giải quyết tốt tranh chấp, xung đột trên thế giới. D. Có sự phân hóa giàu nghèo ngày càng sâu sắc giữa các nước tư bản. Câu 24: Lực lượng nào sau đây là lực lượng lãnh đạo của cuộc cuộc chiến tranh giành độc lập của 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ? A. Quần chúng nhân dân. B. Tư sản và quý tộc mới. C. Tư sản và vô sản. D. Tư sản và chủ nô. Trang 2/3 - Mã đề 112
- Câu 25: Trong công cuộc cải cách, Chính phủ Xiêm đã thực hiện chính sách nào về kinh tế? A. Khuyến khích đầu tư vào các ngành công nghiệp, đường sắt… B. Công bố chương trình giáo dục đầu tiên ở Xiêm. C. Cắt một số vùng lãnh thổ thuộc ảnh hưởng của Xiêm. D. Tiến hành cải cách hành chính theo mô hình phương Tây. Câu 26: Một trong những ý nghĩa quan trọng từ những cải cách của vua Rama V đối với lịch sử nước Xiêm là gì? A. Mở đường cho chế độ phong kiến phát triển ở Xiêm. B. Đưa Xiêm trở thành đế quốc duy nhất ở châu Á. C. Cho thấy cải cách là con đường duy nhất để phát triển. D. Xiêm vẫn giữ được nền độc lập tương đối về chính trị. Câu 27: Về chính trị, các nước đế quốc Âu-Mĩ thực hiện chính sách gì đối với các nước Đông Nam Á? A. Bóc lột, khai thác. B. Chia để trị. C. Phát triển cụm công nghiệp. D. Đầu tư vốn. Câu 28: Trong những năm 1944-1945, quốc gia nào ở Đông Âu đã thành lập chính quyền dân chủ nhân dân? A. Hà Lan. B. Trung Quốc. C. Ru-ma-ni. D. Liên Xô. II. PHẦN TỰ LUẬN (3,0 điểm) Bài 1 (2,0 điểm). Vận dụng kiến thức đã học hãy so sánh kết quả, ý nghĩa của các cuộc cách mạng tư sản Anh, Pháp? Bài 2 (1,0 điểm). Là một học sinh trung học phổ thông, em hãy nêu lên 4 việc mà mình có thể đóng góp cho công cuộc xây dựng và phát triển đất nước hiện nay. ---------------------------------------------- ----------- HẾT ---------- Trang 3/3 - Mã đề 112
- SỞ GDĐT KON TUM ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM TRƯỜNG THPT LÊ LỢI KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II. NĂM HỌC 2023 - 2024 Môn: Lịch sử, Lớp 11 I. PHẦN TRẮC NGHIỆM Mã đề Câu 111 112 113 114 115 116 117 118 1 A A B A B B C C 2 C C A A B A C A 3 C C D D D B D B 4 C C D B C B A A 5 D B D B D B D B 6 D C B A A D A B 7 B B C C C A D A 8 A B A D B B B A 9 D D A B A A B A 10 C B B A A D D D 11 C C A A C A C C 12 B A A D C C D C 13 A D C C D C A A 14 A B D C B A A D 15 D C C C B D C D 16 A A D D A C B C 17 D D A C C C A A 18 D D C C B A D D 19 A A B A B B A B 20 B A C B A B C C 21 C B A B A C C C 22 D D B A D D C D 23 B A B B D D B B 24 B D D D A D B B 25 B A B D C C D C 26 B D C C D C B D 27 A B C B C A B B 28 C C D D D D A D
- II. PHẦN TỰ LUẬN A. ĐỀ LẺ Bài Nội dung Điểm Vận dụng kiến thức đã học hãy so sánh kết quả, ý nghĩa của các cuộc cách mạng tư sản Mĩ, Pháp Bài 1 - Giống nhau: Các cuộc cách mạng tư sản đều giành thắng lợi, lật đổ chế độ 1,0 (2,0 phong kiến, thực dân, mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển. điểm) - Khác nhau: + 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ: lật đổ thực dân Anh, giành độc lập. 0,5 + Cách mạng tư sản Pháp: lật đổ chế độ phong kiến, thiếp lập nền Cộng hòa. 0,5 Là một học sinh trung học phổ thông, em hãy nêu lên 4 việc mà mình có thể đóng góp cho công cuộc xây dựng và phát triển đất nước hiện nay. Bài 2 - Cố gắng học tập tốt, trau dồi kiến thức, kĩ năng… 0,25 (1,0 - Có ý thức giữ gìn và phát huy những giá trị truyền thống của dân tộc. 0,25 điểm) - Không bị kích động hoặc tham gia kích động gây mất an ninh trật tự xã hội. 0,25 - Sẵn sàng đi và làm những việc mà đất nước cần. 0,25 B. ĐỀ CHẴN Bài Nội dung Điểm Vận dụng kiến thức đã học hãy so sánh kết quả, ý nghĩa của các cuộc cách mạng tư sản Anh, Pháp - Giống nhau: Các cuộc cách mạng tư sản đều giành thắng lợi, lật đổ chế độ 1,0 Bài 1 phong kiến, thực dân, mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển. (2,0 - Khác nhau: điểm) + Cách mạng tư sản Anh: Lật đổ chế độ phong kiến, thiết lập chế độ quân chủ 0,5 lập hiến. + Cách mạng tư sản Pháp: lật đổ chế độ phong kiến, thiếp lập nền Cộng hòa. 0,5 Là một học sinh trung học phổ thông, em hãy nêu lên 4 việc mà mình có thể đóng góp cho công cuộc xây dựng và phát triển đất nước hiện nay. Bài 2 - Cố gắng học tập tốt, trau dồi kiến thức, kĩ năng… 0,25 (1,0 - Có ý thức giữ gìn và phát huy những giá trị truyền thống của dân tộc. 0,25 điểm) - Không bị kích động hoặc tham gia kích động gây mất an ninh trật tự xã hội. 0,25 - Sẵn sàng đi và làm những việc mà đất nước cần. 0,25 ----- HẾT ---- Kon Tum, ngày 25 tháng 10 năm 2023 KT. HIỆU TRƯỞNG TTCM Dương Đức Trí
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Tiếng Việt lớp 1 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Kim Đồng
4 p | 202 | 12
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Lương Thế Vinh
7 p | 270 | 9
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 4 năm 2019-2020 - Trường Tiểu học Ngọc Thụy
3 p | 187 | 7
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Tiếng Việt lớp 5 năm 2019-2020 - Trường Tiểu học Ngọc Thụy
3 p | 233 | 6
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường TH&THCS Xã Tòng Đậu
11 p | 174 | 5
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 5 năm 2019-2020 - Trường Tiểu học Ngọc Thụy
2 p | 180 | 5
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Tiếng Việt lớp 4 năm 2019-2020 - Trường Tiểu học Ngọc Thụy
3 p | 198 | 5
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 1 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Kim Đồng
4 p | 179 | 4
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 - Trường TH&THCS Chiềng Kheo
5 p | 183 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Công nghệ lớp 11 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THPT thị xã Quảng Trị
4 p | 36 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Công nghệ lớp 7 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Du, Hà Nội
8 p | 21 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Công nghệ lớp 7 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THCS Huỳnh Thị Lựu
8 p | 20 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Công nghệ lớp 6 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THCS Lai Thành
7 p | 18 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Công nghệ lớp 6 năm 2021-2022 - Trường THCS Nguyễn Trãi
4 p | 30 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Hà Long
5 p | 173 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 - Trường THCS Võ Thành Trang
1 p | 167 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 - Trường THCS Huỳnh Văn Nghệ
2 p | 180 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Công nghệ lớp 12 năm 2021-2022 - Trường THPT Sơn Động số 3
3 p | 23 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn