Đề thi giữa học kì 1 môn Lịch sử lớp 12 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THPT Huỳnh Thúc Kháng
lượt xem 3
download
“Đề thi giữa học kì 1 môn Lịch sử lớp 12 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THPT Huỳnh Thúc Kháng” giúp các em kiểm tra, đánh giá kiến thức của mình và có thêm thời gian chuẩn bị ôn tập cho kì thi sắp tới được tốt hơn. Và đây cũng là tài liệu phục vụ cho công tác giảng dạy, biên soạn đề thi của thầy cô. Mời quý thầy cô và các bạn cùng tham khảo đề thi.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 1 môn Lịch sử lớp 12 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THPT Huỳnh Thúc Kháng
- MA TRẬN – BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I MÔN LỊCH SỬ 12 NĂM HỌC 2021-2022 Cấp Vận dụng độ Nhận biết Thông hiểu Cộng Vận dụng Vận dụng cao Tên CĐ Bài 2 - Tình hình Liên -Hiểu được ý - Phân tích vai trò LIÊN XÔ VÀ Xô từ 1950 đến nghĩa của những quốc tế của Liên CÁC NƯỚC giữa những năm thành tựu của Xô. ĐÔNG ÂU 70 Liên Xô. (1945-1991) - Hiểu được LIÊN BANG chính sách đối NGA (1991- ngoại và vai trò, 2000) vị trí của Liên Bang Nga trong quan hệ quốc tế. Số câu: 1 Số câu: 1 Số câu: 1 Số câu: 3 Bài 3 - Những nét Phân tích ý nghĩa CÁC NƯỚC chung về khu sự ra đời của ĐÔNG BẮC Á vực Đông Bắc Á nước CHND sau CTTG II. Trung Hoa -Nội dung cơ bản trong đường lối đổi mới của Trung Quốc từ 1978. Số câu: 2 Số câu: 1 Số câu: 3 Bài 4 - Những nét - Tác động chính - Rút ra cơ hội và - Mối liên hệ CÁC NƯỚC chung về các sách cai trị của thách thức đối với quan hệ Việt ĐÔNG NAM Á nước trong khu thực dân Anh với Việt Nam khi gia Nam và VÀ ẤN ĐỘ vực Đông Nam Ấn Độ nhập ASEAN ASEAN. Á sau CTTGII. - Hiểu được đường lối đối ngoại của Ấn Độ sau khi giành độc lập Số câu: 3 Số câu: 3 Số câu: 1 Số câu: 1 Số câu: 8 Chủ đề: - Những thành .- Hiểu được các - So sánh nguyên Mối lo ngại lớn MĨ, TÂY ÂU, tựu kinh tế-khoa nguyên nhân dẫn nhân phát triển nhất của Mĩ sau NHẬT BẢN học kĩ thuật của đến sự phát triển kinh tế của Nhật chiến tranh thế Mĩ, Tây Âu, kinh tế của Mĩ, với các nước tư giới thứ hai Nhật Bản (1945- Tây Âu, Nhật bản khác. 2000) Bản (1945-2000) - Hiểu được chính sách đối ngoại của Mĩ, Tây Âu, Nhật Bản (1945-2000) . Số câu: 3 Số câu:3 Số câu: 1 Số câu: 1 Số câu: 8 Chủ đề: - Sự thành lập, - Xác định được Tác động của - Liên hệ việc QUAN HỆ mục đích của tổ sự kiện đánh dấu phong trào giải vận dụng
- QUỐC TẾ SAU chức Liên hợp mở đầu và kết phóng dân tộc đối nguyên tắc hoạt CHIẾN TRANH quốc thúc Chiến tranh với quan hệ quốc động của LHQ THẾ GIỚI THỨ -Những biểu lạnh. tế sau Chiến tranh tại Việt Nam. HAI hiện của Chiến thế giới thứ hai tranh lạnh và xu thế hòa hoãn trong quan hệ quốc tế. Số câu: 2 Số câu:1 Số câu:1 Số câu: 1 Số câu:5 Bài 10 - Nguồn gốc của Phân tích được -Liên hệ tác CUỘC CÁCH cuộc CM KH- -Hiểu được bản các tác động của động của CM MẠNG KHOA CN. chất của toàn cầu cuộc CM KH - KH-CN và toàn HỌC CÔNG hóa CN và xu thế toàn cầu hóa trong NGHỆ VÀ XU cầu hóa. THẾ TOÀN thực tế hiện nay CẦU HÓA. Số câu: 1 Số câu: 1 Số câu: 1 Số câu: 3 1 Tổng số câu/ 12 (40%) 9 (30%) 6 (20%) 3 (10%) 30 (%)
- SỞ GD-ĐT QUẢNG NAM KIỂM TRA GIỮA KỲ I NĂM HỌC 2021 – 2022 TRƯỜNG THPT Môn: LỊCH SỬ – Lớp 12 HUỲNH THÚC KHÁNG Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề) (Đề này gồm có 03 trang) Mã đề 601 Họ, tên học sinh:..................................................................... Lớp: .............. Câu 1: Đâu không phải là biến đổi của các nước Đông Bắc Á sau chiến tranh thế giới thứ hai? A. Phong trào giải phóng dân tộc phát triển mạnh mẽ. B. Các nước đạt sự tăng trưởng nhanh chóng về kinh tế. C. Sự ra đời của nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa. D. Sự ra đời của hai nhà nước trên bán đảo Triều Tiên. Câu 2: Tại sao nói toàn cầu hóa là xu thế khách quan, là một thực tế không thể đảo ngược? A. toàn cầu hóa có mặt tích cực và tiêu cực đối với các quốc gia trên thế giới. B. toàn cầu hóa dẫn tới sự ra đời của các công ty xuyên quốc gia. C. toàn cầu hóa dẫn đến sự ra đời các tổ chức liên kết kinh tế, thương mại thế giới. D. toàn cầu hóa là kết quả của quá trình tăng lên mạnh mẽ của lực lượng sản xuất. Câu 3: Để vươn lên phát triển trong xu thế toàn cầu hoá, Việt Nam cần phải làm gì? A. Mở cửa để hội nhập sâu rộng với bên ngoài. B. Tận dụng các nguồn vốn đầu tư bên ngoài. C. Hoàn thành công nghiệp hoá xã hội chủ nghĩa. D. Ứng dụng các thành tựu khoa học - công nghệ. Câu 4: Thành tựu khoa học – kĩ thuật nào của Liên Xô năm 1961 có ý nghĩa A. đi đầu trong công nghiệp vũ trụ, điện hạt nhân. B. mở đầu kỉ nguyên chinh phục vũ trụ của loài người. C. là nước đầu tiên phóng thành công vệ tinh nhân tạo. D. phá vỡ thế độc quyền vũ khí nguyên tử của Mĩ. Câu 5: Sự kiện nào sau đây được xem là khởi đầu cho cuộc Chiến tranh lạnh ? A. Diễn văn của Ngoại trưởng Mĩ Macsan. B. Chiến lược toàn cầu của Tổng thống Rudơven. C. Thông điệp của Tổng Thống Mĩ Truman. D. Đạo luật viện trợ nước ngoài của Quốc hội Mĩ. Câu 6: Nguyên nhân sâu xa của cuộc cách mạng khoa học hiện đại ngày nay là gì? A. Bùng nổ dân số, tài nguyên cạn kiệt thiên nhiên. B. Kế thừa cuộc cách mạng công nghiệp ở thế kỉ XVII. C. Yêu cầu của việc chạy đua vũ trang trong thời kì "chiến tranh lạnh". D. Đáp ứng nhu cầu đời sống vật chất và tinh thần ngày càng cao của con người. Câu 7: Nguyên nhân chủ yếu quyết định sự phát triển “thần kì” của Nhật Bản sau Chiến tranh thế giới thứ hai (1939-1945) là A. Vai trò của nhân tố con người B. Chi phí cho quốc phòng ít C. Vai trò quản lý, điều tiết của nhà nước D. Áp dụng khoa học- kĩ thuật vào sản xuất Câu 8: Đến năm 1968, Nhật Bản đã vươn lên trở thành A. trung tâm kinh tế - tài chính lớn nhất thế giới. B. cường quốc kinh tế tư bản, đứng thứ hai thế giới (sau Mĩ). C. nước đế quốc quân phiệt với hệ thống thuộc địa rộng lớn. D. trung tâm công nghiệp – quốc phòng duy nhất của thế giới. Câu 9: Quốc gia nào dưới đây khởi đầu cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật lần hai? A. Anh. B. Mĩ. C. Liên Xô. D. Nhật Bản. Câu 10: Việc thực dân Anh đưa ra phương án “Maobatton”, chia đất nước Ấn Độ thành hai quốc gia tự trị - Ấn Độ và Pakixtan đã chứng tỏ A. cuộc đấu tranh đòi độc lập của nhân dân Ấn Độ đã giành thắng lợi hoàn toàn. B. thực dân Anh không quan tâm đến việc cai trị Ấn Độ nữa. C. thực dân Anh đã nhượng bộ, tạo điều kiện cho nhân dân Ấn Độ tiếp tục đấu tranh.
- D. thực dân Anh đã hoàn thành việc cai trị và bóc lột Ấn Độ. Câu 11: Nội dung nào sau đây không phải là biểu hiện của xu thế hòa hoãn Đông – Tây. A. Định ước Hensinxki(1975). B. Học thuyết Truman (3/1947). C. Hiệp ước ABM, hiệp định SALT-1(1/1972) giữa Mĩ và Liên Xô. D. Hiệp định về những cơ sở quan hệ giữa Đông Đức và Tây Đức(1972). Câu 12: Trong khoảng 20 năm sau Chiến tranh thế giới thứ hai, Mĩ trở thành A. trung tâm kinh tế - tài chính số 1 thế giới. B. quốc gia có dân số đông nhất thế giới. C. siêu cường vũ trụ lớn nhất thế giới. D. quốc gia độc quyền bom nguyên tử. Câu 13: Đặc điểm đường lối đối ngoại của Ấn Độ từ sau khi giành được độc lập là gì? A. Hòa bình, trung lập B. Hòa bình, thân thiện C. Hòa bình, trung lập tích cực D. Hòa bình, ủng hộ phong trào cách mạng thế giới Câu 14: Nguyên nhân cơ bản nào dưới đây thúc đẩy nền kinh tế các nước Tây Âu phát triển sau chiến tranh thế giới thứ hai? A. Nhà nước đóng vai trò lớn trong việc quản lí, điều tiết, thúc đẩy nền kinh tế. B. Sự khai thác, bóc lột của các nhà tư bản đối với công nhân trong và ngoài nước. C. Tận dụng các cơ hội bên ngoài để phát triển. D. Áp dụng những thành tựu KHKT hiện đại vào sản xuất. Câu 15: Cuộc kháng chiến chống Mĩ của nhân dân Lào từ năm 1955 đến năm 1975 do lực lượng chính trị nào lãnh đạo? A. Đảng cộng sản Lào. B. Đảng cộng sản Đông Dương. C. Đảng nhân dân cách mạng Lào. D. Đảng Nhân dân Lào. Câu 16: Chính sách đối ngoại của Mĩ sau chiến tranh thế giới thứ hai xuất phát A. từ tham vọng làm bá chủ thế giới. B. từ tham mở rộng thuộc địa của mình. C. muốn nô dịch các nước Đồng minh. D. muốn tiêu diệt Liên Xô và các nước XHCN. Câu 17: Nước nào ở khu vực Đông Nam Á không bị biến thành thuộc địa của các nước đế quốc Âu - Mĩ trước chiến tranh thế giới thứ hai (1939-1945)? A. Inđônêxia B. Thái Lan C. Xingapo D. Malaysia Câu 18: Việt Nam gia nhập ASEAN (1995) đã mở ra nhiều cơ hội lớn cho đất nước ngoại trừ A. hội nhập, tiếp thu những thành tựu khoa học – kĩ thuật từ bên ngoài. B. mở rộng, trao đổi và giao lưu văn hóa với bên ngoài. C. thu hút nguồn vốn đầu từ của nước ngoài để phát triển kinh tế. D. nền kinh tế bị cạnh tranh khốc liệt. Câu 19: Nội dung nào trở thành mối lo ngại lớn nhất của Mĩ sau Chiến tranh thế giới thứ hai? A. Nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa ra đời. B. Hệ thống xã hội chủ nghĩa hình thành và ngày càng mở rộng. C. Sự vươn lên phát triểm mạnh mẽ của Nhật Bản, Tây Âu. D. Liên Xô chế tạo thành công bom nguyên tử (1949). Câu 20: Thành tựu của Liên Xô trong công cuộc xây dựng cơ sở vật chất – kĩ thuật của chủ nghĩa xã hội có tác động như thế nào đến tham vọng của Mĩ sau Chiến tranh thế giới thứ hai? A. Làm đảo lộn chiến lược toàn cầu của Mĩ. B. Tạo ra sự cân bằng về sức mạnh quân sự. C. Tạo ra sự đối trọng với hệ thống tư bản chủ nghĩa. D. Đưa quan hệ quốc tế trở lại trạng thái cân bằng. Câu 21: Đảng và Nhà nước Trung Quốc xác định trọng tâm của đường lối cải cách – mở cửa từ năm 1978 là A. Lấy cải cách kinh tế làm trung tâm. B. Đổi mới chính trị là nền tảng, là khâu đột phá để đẩy mạnh đổi mới kinh tế. C. Lấy đổi mới chính trị làm trung tâm. D. Đổi mới kinh tế và đổi mới chính trị được tiến hành đồng thời. Câu 22: “Duy trì hòa bình và an ninh thế giới” là mục đích hoạt động của tổ chức nào dưới đây? A. Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN). B. Hiệp ước Đông Nam Á (SEATO). C. Liên minh châu Âu (EU). D. Liên hợp quốc (UN).
- Câu 23: Sự kiện nào dưới đây đánh dấu cuộc kháng chiến chống Pháp của nhân dân Campuchia kết thúc thắng lợi? A. Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào thành lập (12-1975) B. Hiệp định Viêng Chăn (2-1973) C. Hiệp định Giơ-ne-vơ được kí (7-1954) D. Đảng Nhân dân Lào thành lập (3-1955) Câu 24: Một trong những tác động của phong trào giải phóng dân tộc đối với quan hệ quốc tế sau Chiến tranh thế giới thứ hai là A. Góp phần làm xói mòn và tan rã trật tự thế giới hai cực Ianta. B. Thúc đẩy Mỹ phải chấm dứt tình trạng Chiến tranh lạnh với Liên Xô. C. Góp phần hình thành các liên minh kinh tế - quân sự khu vực. D. Thúc đẩy các nước tư bản hòa hoãn với các nước xã hội chủ nghĩa. Câu 25: Yếu tố nào dưới đây là thuận lợi của Việt Nam khi tham gia vào tổ chức ASEAN? A. tăng cường sức mạnh quân sự của mình trong khu vực. B. Tăng cường sự ảnh hưởng của mình đối với các nước trong khu vực. C. thiết lập quan hệ ngoại giao với các nước phát triển. D. Có cơ hội tiếp cận những thành tựu khoa học - kĩ thuật hiện đại. Câu 26: Kinh tế Nhật Bản phát triển mạnh mẽ bởi nhiều nguyên nhân, nguyên nhân nào sau đây không đúng? A. Áp dụng thành tựu khoa học – kỹ thuật vào trong sản xuất. B. Chi phí đầu tư cho giáo dục thấp. C. Vai trò lãnh đạo, quản lí có hiệu quả của nhà nước. D. Con người được coi là vốn quí nhất, là nhân tố quyết định hàng đầu. Câu 27: Ý nghĩa quốc tế to lớn của sự thành lập nước CHND Trung Hoa ngày 1 – 10 – 1949 là A. xóa bỏ tàn dư phong kiến. B. mở ra kỷ nguyên độc lập tự do, đi lên CNXH. C. ảnh hưởng sâu sắc đến phong trào cách mạng thế giới. D. chấm dứt ách thống trị của đế quốc. Câu 28: Tác động tiêu cực nào sau đây không phải của xu thế toàn cầu hóa? A. chế tạo các loại vũ khí hiện đại có sức hủy diệt lớn. B. làm trầm trọng thêm sự bất công xã hội, đào sâu hố ngăn cách giàu nghèo. C. làm cho mọi mặt của đời sống con người kém an toàn. D. nguy cơ đánh mất bản sắc văn hóa dân tộc, xâm phạm độc lập tự chủ của các nước. Câu 29: Nhiệm vụ trọng tâm của các kế hoạch dài hạn ở Liên Xô từ 1950 đến những năm 1970 là A. viện trợ cho các nước xã hội chủ nghĩa Đông Âu. B. xây dựng khối Chủ nghĩa xã hội vững mạnh, đối trọng với Mĩ và Tây Âu. C. tiếp tục xây dựng cơ sở vật chất – kĩ thuật của chủ nghĩa xã hội. D. xây dựng hợp tác hóa nông nghệp và quốc hữu hóa nền công nghiệp quốc gia. Câu 30: Có thể vận dụng những nội dung về nguyên tắc hoạt động của Liên hợp quốc để giải quyết vấn đề nào của đất nước ta hiện nay? A. Công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. B. Xây dựng và phát triển nền kinh tế thị trường theo định XHCN. C. Vấn đề chủ quyền biên giới, biển, hải đảo và toàn vẹn lãnh thổ. D. Nâng cao vị thế của Việt Nam trên trường quốc tế. ----------------------------------------------- ----------- HẾT ----------
- SỞ GD-ĐT QUẢNG NAM KIỂM TRA GIỮA KỲ I NĂM HỌC 2021 – 2022 TRƯỜNG THPT Môn: LỊCH SỬ – Lớp 12 HUỲNH THÚC KHÁNG Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề) (Đề này gồm có 03 trang) Mã đề 602 Họ, tên học sinh:..................................................................... Lớp: .............. Câu 1: Nguyên nhân chủ yếu quyết định sự phát triển “thần kì” của Nhật Bản sau Chiến tranh thế giới thứ hai (1939-1945) là A. Vai trò quản lý, điều tiết của nhà nước B. Chi phí cho quốc phòng ít C. Áp dụng khoa học- kĩ thuật vào sản xuất D. Vai trò của nhân tố con người Câu 2: Cuộc kháng chiến chống Mĩ của nhân dân Lào từ năm 1955 đến năm 1975 do lực lượng chính trị nào lãnh đạo? A. Đảng Nhân dân Lào. B. Đảng nhân dân cách mạng Lào. C. Đảng cộng sản Lào. D. Đảng cộng sản Đông Dương. Câu 3: Sự kiện nào sau đây được xem là khởi đầu cho cuộc Chiến tranh lạnh ? A. Diễn văn của Ngoại trưởng Mĩ Macsan. B. Chiến lược toàn cầu của Tổng thống Rudơven. C. Đạo luật viện trợ nước ngoài của Quốc hội Mĩ. D. Thông điệp của Tổng Thống Mĩ Truman. Câu 4: Đặc điểm đường lối đối ngoại của Ấn Độ từ sau khi giành được độc lập là gì? A. Hòa bình, trung lập B. Hòa bình, ủng hộ phong trào cách mạng thế giới C. Hòa bình, thân thiện D. Hòa bình, trung lập tích cực Câu 5: “Duy trì hòa bình và an ninh thế giới” là mục đích hoạt động của tổ chức nào dưới đây? A. Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN). B. Liên minh châu Âu (EU). C. Hiệp ước Đông Nam Á (SEATO). D. Liên hợp quốc (UN). Câu 6: Ý nghĩa quốc tế to lớn của sự thành lập nước CHND Trung Hoa ngày 1 – 10 – 1949 là A. mở ra kỷ nguyên độc lập tự do, đi lên CNXH. B. ảnh hưởng sâu sắc đến phong trào cách mạng thế giới. C. xóa bỏ tàn dư phong kiến. D. chấm dứt ách thống trị của đế quốc. Câu 7: Sự kiện nào dưới đây đánh dấu cuộc kháng chiến chống Pháp của nhân dân Campuchia kết thúc thắng lợi? A. Đảng Nhân dân Lào thành lập (3-1955) B. Hiệp định Viêng Chăn (2-1973) C. Hiệp định Giơ-ne-vơ được kí (7-1954) D. Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào thành lập (12-1975) Câu 8: Việc thực dân Anh đưa ra phương án “Maobatton”, chia đất nước Ấn Độ thành hai quốc gia tự trị - Ấn Độ và Pakixtan đã chứng tỏ A. thực dân Anh không quan tâm đến việc cai trị Ấn Độ nữa. B. cuộc đấu tranh đòi độc lập của nhân dân Ấn Độ đã giành thắng lợi hoàn toàn. C. thực dân Anh đã nhượng bộ, tạo điều kiện cho nhân dân Ấn Độ tiếp tục đấu tranh. D. thực dân Anh đã hoàn thành việc cai trị và bóc lột Ấn Độ. Câu 9: Thành tựu khoa học – kĩ thuật nào của Liên Xô năm 1961 có ý nghĩa A. phá vỡ thế độc quyền vũ khí nguyên tử của Mĩ. B. mở đầu kỉ nguyên chinh phục vũ trụ của loài người. C. là nước đầu tiên phóng thành công vệ tinh nhân tạo. D. đi đầu trong công nghiệp vũ trụ, điện hạt nhân. Câu 10: Đâu không phải là biến đổi của các nước Đông Bắc Á sau chiến tranh thế giới thứ hai? A. Phong trào giải phóng dân tộc phát triển mạnh mẽ. B. Sự ra đời của nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa. C. Các nước đạt sự tăng trưởng nhanh chóng về kinh tế. D. Sự ra đời của hai nhà nước trên bán đảo Triều Tiên.
- Câu 11: Nước nào ở khu vực Đông Nam Á không bị biến thành thuộc địa của các nước đế quốc Âu - Mĩ trước chiến tranh thế giới thứ hai (1939-1945)? A. Inđônêxia B. Thái Lan C. Xingapo D. Malaysia Câu 12: Nguyên nhân cơ bản nào dưới đây thúc đẩy nền kinh tế các nước Tây Âu phát triển sau chiến tranh thế giới thứ hai? A. Nhà nước đóng vai trò lớn trong việc quản lí, điều tiết, thúc đẩy nền kinh tế. B. Sự khai thác, bóc lột của các nhà tư bản đối với công nhân trong và ngoài nước. C. Tận dụng các cơ hội bên ngoài để phát triển. D. Áp dụng những thành tựu KHKT hiện đại vào sản xuất. Câu 13: Nội dung nào sau đây không phải là biểu hiện của xu thế hòa hoãn Đông – Tây. A. Hiệp ước ABM, hiệp định SALT-1(1/1972) giữa Mĩ và Liên Xô. B. Học thuyết Truman (3/1947). C. Định ước Hensinxki(1975). D. Hiệp định về những cơ sở quan hệ giữa Đông Đức và Tây Đức(1972). Câu 14: Trong khoảng 20 năm sau Chiến tranh thế giới thứ hai, Mĩ trở thành A. quốc gia có dân số đông nhất thế giới. B. quốc gia độc quyền bom nguyên tử. C. trung tâm kinh tế - tài chính số 1 thế giới. D. siêu cường vũ trụ lớn nhất thế giới. Câu 15: Chính sách đối ngoại của Mĩ sau chiến tranh thế giới thứ hai xuất phát A. từ tham vọng làm bá chủ thế giới. B. từ tham mở rộng thuộc địa của mình. C. muốn nô dịch các nước Đồng minh. D. muốn tiêu diệt Liên Xô và các nước XHCN. Câu 16: Tại sao nói toàn cầu hóa là xu thế khách quan, là một thực tế không thể đảo ngược? A. toàn cầu hóa dẫn đến sự ra đời các tổ chức liên kết kinh tế, thương mại thế giới. B. toàn cầu hóa có mặt tích cực và tiêu cực đối với các quốc gia trên thế giới. C. toàn cầu hóa là kết quả của quá trình tăng lên mạnh mẽ của lực lượng sản xuất. D. toàn cầu hóa dẫn tới sự ra đời của các công ty xuyên quốc gia. Câu 17: Việt Nam gia nhập ASEAN (1995) đã mở ra nhiều cơ hội lớn cho đất nước ngoại trừ A. hội nhập, tiếp thu những thành tựu khoa học – kĩ thuật từ bên ngoài. B. mở rộng, trao đổi và giao lưu văn hóa với bên ngoài. C. thu hút nguồn vốn đầu từ của nước ngoài để phát triển kinh tế. D. nền kinh tế bị cạnh tranh khốc liệt. Câu 18: Thành tựu của Liên Xô trong công cuộc xây dựng cơ sở vật chất – kĩ thuật của chủ nghĩa xã hội có tác động như thế nào đến tham vọng của Mĩ sau Chiến tranh thế giới thứ hai? A. Đưa quan hệ quốc tế trở lại trạng thái cân bằng. B. Tạo ra sự đối trọng với hệ thống tư bản chủ nghĩa. C. Làm đảo lộn chiến lược toàn cầu của Mĩ. D. Tạo ra sự cân bằng về sức mạnh quân sự. Câu 19: Nguyên nhân sâu xa của cuộc cách mạng khoa học hiện đại ngày nay là gì? A. Đáp ứng nhu cầu đời sống vật chất và tinh thần ngày càng cao của con người. B. Bùng nổ dân số, tài nguyên cạn kiệt thiên nhiên. C. Yêu cầu của việc chạy đua vũ trang trong thời kì "chiến tranh lạnh". D. Kế thừa cuộc cách mạng công nghiệp ở thế kỉ XVII. Câu 20: Đảng và Nhà nước Trung Quốc xác định trọng tâm của đường lối cải cách – mở cửa từ năm 1978 là A. Lấy cải cách kinh tế làm trung tâm. B. Đổi mới chính trị là nền tảng, là khâu đột phá để đẩy mạnh đổi mới kinh tế. C. Lấy đổi mới chính trị làm trung tâm. D. Đổi mới kinh tế và đổi mới chính trị được tiến hành đồng thời. Câu 21: Để vươn lên phát triển trong xu thế toàn cầu hoá, Việt Nam cần phải làm gì? A. Ứng dụng các thành tựu khoa học - công nghệ. B. Mở cửa để hội nhập sâu rộng với bên ngoài. C. Tận dụng các nguồn vốn đầu tư bên ngoài. D. Hoàn thành công nghiệp hoá xã hội chủ nghĩa.
- Câu 22: Nội dung nào trở thành mối lo ngại lớn nhất của Mĩ sau Chiến tranh thế giới thứ hai? A. Nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa ra đời. B. Liên Xô chế tạo thành công bom nguyên tử (1949). C. Sự vươn lên phát triểm mạnh mẽ của Nhật Bản, Tây Âu. D. Hệ thống xã hội chủ nghĩa hình thành và ngày càng mở rộng. Câu 23: Một trong những tác động của phong trào giải phóng dân tộc đối với quan hệ quốc tế sau Chiến tranh thế giới thứ hai là A. Góp phần làm xói mòn và tan rã trật tự thế giới hai cực Ianta. B. Thúc đẩy Mỹ phải chấm dứt tình trạng Chiến tranh lạnh với Liên Xô. C. Góp phần hình thành các liên minh kinh tế - quân sự khu vực. D. Thúc đẩy các nước tư bản hòa hoãn với các nước xã hội chủ nghĩa. Câu 24: Yếu tố nào dưới đây là thuận lợi của Việt Nam khi tham gia vào tổ chức ASEAN? A. tăng cường sức mạnh quân sự của mình trong khu vực. B. Tăng cường sự ảnh hưởng của mình đối với các nước trong khu vực. C. thiết lập quan hệ ngoại giao với các nước phát triển. D. Có cơ hội tiếp cận những thành tựu khoa học - kĩ thuật hiện đại. Câu 25: Kinh tế Nhật Bản phát triển mạnh mẽ bởi nhiều nguyên nhân, nguyên nhân nào sau đây không đúng? A. Áp dụng thành tựu khoa học – kỹ thuật vào trong sản xuất. B. Chi phí đầu tư cho giáo dục thấp. C. Vai trò lãnh đạo, quản lí có hiệu quả của nhà nước. D. Con người được coi là vốn quí nhất, là nhân tố quyết định hàng đầu. Câu 26: Quốc gia nào dưới đây khởi đầu cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật lần hai? A. Mĩ. B. Nhật Bản. C. Liên Xô. D. Anh. Câu 27: Tác động tiêu cực nào sau đây không phải của xu thế toàn cầu hóa? A. chế tạo các loại vũ khí hiện đại có sức hủy diệt lớn. B. làm trầm trọng thêm sự bất công xã hội, đào sâu hố ngăn cách giàu nghèo. C. làm cho mọi mặt của đời sống con người kém an toàn. D. nguy cơ đánh mất bản sắc văn hóa dân tộc, xâm phạm độc lập tự chủ của các nước. Câu 28: Có thể vận dụng những nội dung về nguyên tắc hoạt động của Liên hợp quốc để giải quyết vấn đề nào của đất nước ta hiện nay? A. Công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. B. Xây dựng và phát triển nền kinh tế thị trường theo định XHCN. C. Vấn đề chủ quyền biên giới, biển, hải đảo và toàn vẹn lãnh thổ. D. Nâng cao vị thế của Việt Nam trên trường quốc tế. Câu 29: Nhiệm vụ trọng tâm của các kế hoạch dài hạn ở Liên Xô từ 1950 đến những năm 1970 là A. viện trợ cho các nước xã hội chủ nghĩa Đông Âu. B. xây dựng khối Chủ nghĩa xã hội vững mạnh, đối trọng với Mĩ và Tây Âu. C. tiếp tục xây dựng cơ sở vật chất – kĩ thuật của chủ nghĩa xã hội. D. xây dựng hợp tác hóa nông nghệp và quốc hữu hóa nền công nghiệp quốc gia. Câu 30: Đến năm 1968, Nhật Bản đã vươn lên trở thành A. trung tâm kinh tế - tài chính lớn nhất thế giới. B. cường quốc kinh tế tư bản, đứng thứ hai thế giới (sau Mĩ). C. nước đế quốc quân phiệt với hệ thống thuộc địa rộng lớn. D. trung tâm công nghiệp – quốc phòng duy nhất của thế giới. ----------------------------------------------- ----------- HẾT ----------
- SỞ GD-ĐT QUẢNG NAM KIỂM TRA GIỮA KỲ I NĂM HỌC 2021 – 2022 TRƯỜNG THPT Môn: LỊCH SỬ – Lớp 12 HUỲNH THÚC KHÁNG Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề) (Đề này gồm có 03 trang) Mã đề 603 Họ, tên học sinh:..................................................................... Lớp: .............. Câu 1: Kinh tế Nhật Bản phát triển mạnh mẽ bởi nhiều nguyên nhân, nguyên nhân nào sau đây không đúng? A. Áp dụng thành tựu khoa học – kỹ thuật vào trong sản xuất. B. Chi phí đầu tư cho giáo dục thấp. C. Vai trò lãnh đạo, quản lí có hiệu quả của nhà nước. D. Con người được coi là vốn quí nhất, là nhân tố quyết định hàng đầu. Câu 2: Để vươn lên phát triển trong xu thế toàn cầu hoá, Việt Nam cần phải làm gì? A. Ứng dụng các thành tựu khoa học - công nghệ. B. Mở cửa để hội nhập sâu rộng với bên ngoài. C. Tận dụng các nguồn vốn đầu tư bên ngoài. D. Hoàn thành công nghiệp hoá xã hội chủ nghĩa. Câu 3: Đảng và Nhà nước Trung Quốc xác định trọng tâm của đường lối cải cách – mở cửa từ năm 1978 là A. Đổi mới chính trị là nền tảng, là khâu đột phá để đẩy mạnh đổi mới kinh tế. B. Lấy cải cách kinh tế làm trung tâm. C. Lấy đổi mới chính trị làm trung tâm. D. Đổi mới kinh tế và đổi mới chính trị được tiến hành đồng thời. Câu 4: Yếu tố nào dưới đây là thuận lợi của Việt Nam khi tham gia vào tổ chức ASEAN? A. tăng cường sức mạnh quân sự của mình trong khu vực. B. Tăng cường sự ảnh hưởng của mình đối với các nước trong khu vực. C. thiết lập quan hệ ngoại giao với các nước phát triển. D. Có cơ hội tiếp cận những thành tựu khoa học - kĩ thuật hiện đại. Câu 5: Nội dung nào sau đây không phải là biểu hiện của xu thế hòa hoãn Đông – Tây. A. Hiệp định về những cơ sở quan hệ giữa Đông Đức và Tây Đức(1972). B. Học thuyết Truman (3/1947). C. Hiệp ước ABM, hiệp định SALT-1(1/1972) giữa Mĩ và Liên Xô. D. Định ước Hensinxki(1975). Câu 6: Quốc gia nào dưới đây khởi đầu cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật lần hai? A. Mĩ. B. Nhật Bản. C. Liên Xô. D. Anh. Câu 7: Chính sách đối ngoại của Mĩ sau chiến tranh thế giới thứ hai xuất phát A. từ tham vọng làm bá chủ thế giới. B. muốn tiêu diệt Liên Xô và các nước XHCN. C. từ tham mở rộng thuộc địa của mình. D. muốn nô dịch các nước Đồng minh. Câu 8: Thành tựu của Liên Xô trong công cuộc xây dựng cơ sở vật chất – kĩ thuật của chủ nghĩa xã hội có tác động như thế nào đến tham vọng của Mĩ sau Chiến tranh thế giới thứ hai? A. Đưa quan hệ quốc tế trở lại trạng thái cân bằng. B. Làm đảo lộn chiến lược toàn cầu của Mĩ. C. Tạo ra sự cân bằng về sức mạnh quân sự. D. Tạo ra sự đối trọng với hệ thống tư bản chủ nghĩa. Câu 9: Đâu không phải là biến đổi của các nước Đông Bắc Á sau chiến tranh thế giới thứ hai? A. Phong trào giải phóng dân tộc phát triển mạnh mẽ. B. Sự ra đời của nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa. C. Các nước đạt sự tăng trưởng nhanh chóng về kinh tế. D. Sự ra đời của hai nhà nước trên bán đảo Triều Tiên. Câu 10: “Duy trì hòa bình và an ninh thế giới” là mục đích hoạt động của tổ chức nào dưới đây? A. Liên hợp quốc (UN). B. Hiệp ước Đông Nam Á (SEATO). C. Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN). D. Liên minh châu Âu (EU).
- Câu 11: Đặc điểm đường lối đối ngoại của Ấn Độ từ sau khi giành được độc lập là gì? A. Hòa bình, ủng hộ phong trào cách mạng thế giới B. Hòa bình, trung lập C. Hòa bình, thân thiện D. Hòa bình, trung lập tích cực Câu 12: Sự kiện nào dưới đây đánh dấu cuộc kháng chiến chống Pháp của nhân dân Campuchia kết thúc thắng lợi? A. Hiệp định Viêng Chăn (2-1973) B. Đảng Nhân dân Lào thành lập (3-1955) C. Hiệp định Giơ-ne-vơ được kí (7-1954) D. Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào thành lập (12-1975) Câu 13: Trong khoảng 20 năm sau Chiến tranh thế giới thứ hai, Mĩ trở thành A. quốc gia có dân số đông nhất thế giới. B. quốc gia độc quyền bom nguyên tử. C. trung tâm kinh tế - tài chính số 1 thế giới. D. siêu cường vũ trụ lớn nhất thế giới. Câu 14: Một trong những tác động của phong trào giải phóng dân tộc đối với quan hệ quốc tế sau Chiến tranh thế giới thứ hai là A. Góp phần hình thành các liên minh kinh tế - quân sự khu vực. B. Thúc đẩy Mỹ phải chấm dứt tình trạng Chiến tranh lạnh với Liên Xô. C. Góp phần làm xói mòn và tan rã trật tự thế giới hai cực Ianta. D. Thúc đẩy các nước tư bản hòa hoãn với các nước xã hội chủ nghĩa. Câu 15: Nguyên nhân cơ bản nào dưới đây thúc đẩy nền kinh tế các nước Tây Âu phát triển sau chiến tranh thế giới thứ hai? A. Tận dụng các cơ hội bên ngoài để phát triển. B. Áp dụng những thành tựu KHKT hiện đại vào sản xuất. C. Sự khai thác, bóc lột của các nhà tư bản đối với công nhân trong và ngoài nước. D. Nhà nước đóng vai trò lớn trong việc quản lí, điều tiết, thúc đẩy nền kinh tế. Câu 16: Việt Nam gia nhập ASEAN (1995) đã mở ra nhiều cơ hội lớn cho đất nước ngoại trừ A. hội nhập, tiếp thu những thành tựu khoa học – kĩ thuật từ bên ngoài. B. mở rộng, trao đổi và giao lưu văn hóa với bên ngoài. C. thu hút nguồn vốn đầu từ của nước ngoài để phát triển kinh tế. D. nền kinh tế bị cạnh tranh khốc liệt. Câu 17: Nguyên nhân chủ yếu quyết định sự phát triển “thần kì” của Nhật Bản sau Chiến tranh thế giới thứ hai (1939-1945) là A. Chi phí cho quốc phòng ít B. Vai trò quản lý, điều tiết của nhà nước C. Áp dụng khoa học- kĩ thuật vào sản xuất D. Vai trò của nhân tố con người Câu 18: Thành tựu khoa học – kĩ thuật nào của Liên Xô năm 1961 có ý nghĩa A. phá vỡ thế độc quyền vũ khí nguyên tử của Mĩ. B. là nước đầu tiên phóng thành công vệ tinh nhân tạo. C. đi đầu trong công nghiệp vũ trụ, điện hạt nhân. D. mở đầu kỉ nguyên chinh phục vũ trụ của loài người. Câu 19: Nhiệm vụ trọng tâm của các kế hoạch dài hạn ở Liên Xô từ 1950 đến những năm 1970 là A. viện trợ cho các nước xã hội chủ nghĩa Đông Âu. B. xây dựng khối Chủ nghĩa xã hội vững mạnh, đối trọng với Mĩ và Tây Âu. C. tiếp tục xây dựng cơ sở vật chất – kĩ thuật của chủ nghĩa xã hội. D. xây dựng hợp tác hóa nông nghệp và quốc hữu hóa nền công nghiệp quốc gia. Câu 20: Cuộc kháng chiến chống Mĩ của nhân dân Lào từ năm 1955 đến năm 1975 do lực lượng chính trị nào lãnh đạo? A. Đảng cộng sản Lào. B. Đảng nhân dân cách mạng Lào. C. Đảng cộng sản Đông Dương. D. Đảng Nhân dân Lào. Câu 21: Nội dung nào trở thành mối lo ngại lớn nhất của Mĩ sau Chiến tranh thế giới thứ hai? A. Nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa ra đời. B. Liên Xô chế tạo thành công bom nguyên tử (1949). C. Sự vươn lên phát triểm mạnh mẽ của Nhật Bản, Tây Âu. D. Hệ thống xã hội chủ nghĩa hình thành và ngày càng mở rộng.
- Câu 22: Sự kiện nào sau đây được xem là khởi đầu cho cuộc Chiến tranh lạnh ? A. Đạo luật viện trợ nước ngoài của Quốc hội Mĩ. B. Diễn văn của Ngoại trưởng Mĩ Macsan. C. Thông điệp của Tổng Thống Mĩ Truman. D. Chiến lược toàn cầu của Tổng thống Rudơven. Câu 23: Tác động tiêu cực nào sau đây không phải của xu thế toàn cầu hóa? A. chế tạo các loại vũ khí hiện đại có sức hủy diệt lớn. B. làm trầm trọng thêm sự bất công xã hội, đào sâu hố ngăn cách giàu nghèo. C. làm cho mọi mặt của đời sống con người kém an toàn. D. nguy cơ đánh mất bản sắc văn hóa dân tộc, xâm phạm độc lập tự chủ của các nước. Câu 24: Tại sao nói toàn cầu hóa là xu thế khách quan, là một thực tế không thể đảo ngược? A. toàn cầu hóa là kết quả của quá trình tăng lên mạnh mẽ của lực lượng sản xuất. B. toàn cầu hóa dẫn đến sự ra đời các tổ chức liên kết kinh tế, thương mại thế giới. C. toàn cầu hóa có mặt tích cực và tiêu cực đối với các quốc gia trên thế giới. D. toàn cầu hóa dẫn tới sự ra đời của các công ty xuyên quốc gia. Câu 25: Ý nghĩa quốc tế to lớn của sự thành lập nước CHND Trung Hoa ngày 1 – 10 – 1949 là A. ảnh hưởng sâu sắc đến phong trào cách mạng thế giới. B. chấm dứt ách thống trị của đế quốc. C. mở ra kỷ nguyên độc lập tự do, đi lên CNXH. D. xóa bỏ tàn dư phong kiến. Câu 26: Đến năm 1968, Nhật Bản đã vươn lên trở thành A. cường quốc kinh tế tư bản, đứng thứ hai thế giới (sau Mĩ). B. trung tâm kinh tế - tài chính lớn nhất thế giới. C. nước đế quốc quân phiệt với hệ thống thuộc địa rộng lớn. D. trung tâm công nghiệp – quốc phòng duy nhất của thế giới. Câu 27: Có thể vận dụng những nội dung về nguyên tắc hoạt động của Liên hợp quốc để giải quyết vấn đề nào của đất nước ta hiện nay? A. Công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. B. Xây dựng và phát triển nền kinh tế thị trường theo định XHCN. C. Vấn đề chủ quyền biên giới, biển, hải đảo và toàn vẹn lãnh thổ. D. Nâng cao vị thế của Việt Nam trên trường quốc tế. Câu 28: Việc thực dân Anh đưa ra phương án “Maobatton”, chia đất nước Ấn Độ thành hai quốc gia tự trị - Ấn Độ và Pakixtan đã chứng tỏ A. thực dân Anh đã nhượng bộ, tạo điều kiện cho nhân dân Ấn Độ tiếp tục đấu tranh. B. cuộc đấu tranh đòi độc lập của nhân dân Ấn Độ đã giành thắng lợi hoàn toàn. C. thực dân Anh không quan tâm đến việc cai trị Ấn Độ nữa. D. thực dân Anh đã hoàn thành việc cai trị và bóc lột Ấn Độ. Câu 29: Nguyên nhân sâu xa của cuộc cách mạng khoa học hiện đại ngày nay là gì? A. Bùng nổ dân số, tài nguyên cạn kiệt thiên nhiên. B. Đáp ứng nhu cầu đời sống vật chất và tinh thần ngày càng cao của con người. C. Yêu cầu của việc chạy đua vũ trang trong thời kì "chiến tranh lạnh". D. Kế thừa cuộc cách mạng công nghiệp ở thế kỉ XVII. Câu 30: Nước nào ở khu vực Đông Nam Á không bị biến thành thuộc địa của các nước đế quốc Âu - Mĩ trước chiến tranh thế giới thứ hai (1939-1945)? A. Xingapo B. Inđônêxia C. Thái Lan D. Malaysia ----------------------------------------------- ----------- HẾT ----------
- SỞ GD-ĐT QUẢNG NAM KIỂM TRA GIỮA KỲ I NĂM HỌC 2021 – 2022 TRƯỜNG THPT Môn: LỊCH SỬ – Lớp 12 HUỲNH THÚC KHÁNG Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề) (Đề này gồm có 03 trang) Mã đề 604 Họ, tên học sinh:..................................................................... Lớp: .............. .. Câu 1: Đặc điểm đường lối đối ngoại của Ấn Độ từ sau khi giành được độc lập là gì? A. Hòa bình, trung lập tích cực B. Hòa bình, thân thiện C. Hòa bình, trung lập D. Hòa bình, ủng hộ phong trào cách mạng thế giới Câu 2: Sự kiện nào dưới đây đánh dấu cuộc kháng chiến chống Pháp của nhân dân Campuchia kết thúc thắng lợi? A. Hiệp định Viêng Chăn (2-1973) B. Đảng Nhân dân Lào thành lập (3-1955) C. Hiệp định Giơ-ne-vơ được kí (7-1954) D. Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào thành lập (12-1975) Câu 3: Nội dung nào sau đây không phải là biểu hiện của xu thế hòa hoãn Đông – Tây. A. Hiệp định về những cơ sở quan hệ giữa Đông Đức và Tây Đức(1972). B. Học thuyết Truman (3/1947). C. Hiệp ước ABM, hiệp định SALT-1(1/1972) giữa Mĩ và Liên Xô. D. Định ước Hensinxki(1975). Câu 4: Để vươn lên phát triển trong xu thế toàn cầu hoá, Việt Nam cần phải làm gì? A. Tận dụng các nguồn vốn đầu tư bên ngoài. B. Mở cửa để hội nhập sâu rộng với bên ngoài. C. Hoàn thành công nghiệp hoá xã hội chủ nghĩa. D. Ứng dụng các thành tựu khoa học - công nghệ. Câu 5: Thành tựu của Liên Xô trong công cuộc xây dựng cơ sở vật chất – kĩ thuật của chủ nghĩa xã hội có tác động như thế nào đến tham vọng của Mĩ sau Chiến tranh thế giới thứ hai? A. Đưa quan hệ quốc tế trở lại trạng thái cân bằng. B. Làm đảo lộn chiến lược toàn cầu của Mĩ. C. Tạo ra sự cân bằng về sức mạnh quân sự. D. Tạo ra sự đối trọng với hệ thống tư bản chủ nghĩa. Câu 6: Nguyên nhân sâu xa của cuộc cách mạng khoa học hiện đại ngày nay là gì? A. Bùng nổ dân số, tài nguyên cạn kiệt thiên nhiên. B. Đáp ứng nhu cầu đời sống vật chất và tinh thần ngày càng cao của con người. C. Yêu cầu của việc chạy đua vũ trang trong thời kì "chiến tranh lạnh". D. Kế thừa cuộc cách mạng công nghiệp ở thế kỉ XVII. Câu 7: Kinh tế Nhật Bản phát triển mạnh mẽ bởi nhiều nguyên nhân, nguyên nhân nào sau đây không đúng? A. Con người được coi là vốn quí nhất, là nhân tố quyết định hàng đầu. B. Chi phí đầu tư cho giáo dục thấp. C. Áp dụng thành tựu khoa học – kỹ thuật vào trong sản xuất. D. Vai trò lãnh đạo, quản lí có hiệu quả của nhà nước. Câu 8: Trong khoảng 20 năm sau Chiến tranh thế giới thứ hai, Mĩ trở thành A. quốc gia có dân số đông nhất thế giới. B. quốc gia độc quyền bom nguyên tử. C. trung tâm kinh tế - tài chính số 1 thế giới. D. siêu cường vũ trụ lớn nhất thế giới. Câu 9: Việt Nam gia nhập ASEAN (1995) đã mở ra nhiều cơ hội lớn cho đất nước ngoại trừ A. hội nhập, tiếp thu những thành tựu khoa học – kĩ thuật từ bên ngoài. B. mở rộng, trao đổi và giao lưu văn hóa với bên ngoài. C. thu hút nguồn vốn đầu từ của nước ngoài để phát triển kinh tế.
- D. nền kinh tế bị cạnh tranh khốc liệt. Câu 10: Ý nghĩa quốc tế to lớn của sự thành lập nước CHND Trung Hoa ngày 1 – 10 – 1949 là A. ảnh hưởng sâu sắc đến phong trào cách mạng thế giới. B. mở ra kỷ nguyên độc lập tự do, đi lên CNXH. C. chấm dứt ách thống trị của đế quốc. D. xóa bỏ tàn dư phong kiến. Câu 11: Sự kiện nào sau đây được xem là khởi đầu cho cuộc Chiến tranh lạnh ? A. Diễn văn của Ngoại trưởng Mĩ Macsan. B. Thông điệp của Tổng Thống Mĩ Truman. C. Đạo luật viện trợ nước ngoài của Quốc hội Mĩ. D. Chiến lược toàn cầu của Tổng thống Rudơven. Câu 12: Nguyên nhân chủ yếu quyết định sự phát triển “thần kì” của Nhật Bản sau Chiến tranh thế giới thứ hai (1939-1945) là A. Chi phí cho quốc phòng ít B. Vai trò quản lý, điều tiết của nhà nước C. Áp dụng khoa học- kĩ thuật vào sản xuất D. Vai trò của nhân tố con người Câu 13: Đâu không phải là biến đổi của các nước Đông Bắc Á sau chiến tranh thế giới thứ hai? A. Sự ra đời của nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa. B. Các nước đạt sự tăng trưởng nhanh chóng về kinh tế. C. Phong trào giải phóng dân tộc phát triển mạnh mẽ. D. Sự ra đời của hai nhà nước trên bán đảo Triều Tiên. Câu 14: Nguyên nhân cơ bản nào dưới đây thúc đẩy nền kinh tế các nước Tây Âu phát triển sau chiến tranh thế giới thứ hai? A. Tận dụng các cơ hội bên ngoài để phát triển. B. Áp dụng những thành tựu KHKT hiện đại vào sản xuất. C. Sự khai thác, bóc lột của các nhà tư bản đối với công nhân trong và ngoài nước. D. Nhà nước đóng vai trò lớn trong việc quản lí, điều tiết, thúc đẩy nền kinh tế. Câu 15: Nước nào ở khu vực Đông Nam Á không bị biến thành thuộc địa của các nước đế quốc Âu - Mĩ trước chiến tranh thế giới thứ hai (1939-1945)? A. Xingapo B. Inđônêxia C. Thái Lan D. Malaysia Câu 16: Yếu tố nào dưới đây là thuận lợi của Việt Nam khi tham gia vào tổ chức ASEAN? A. Tăng cường sự ảnh hưởng của mình đối với các nước trong khu vực. B. thiết lập quan hệ ngoại giao với các nước phát triển. C. tăng cường sức mạnh quân sự của mình trong khu vực. D. Có cơ hội tiếp cận những thành tựu khoa học - kĩ thuật hiện đại. Câu 17: Thành tựu khoa học – kĩ thuật nào của Liên Xô năm 1961 có ý nghĩa A. phá vỡ thế độc quyền vũ khí nguyên tử của Mĩ. B. là nước đầu tiên phóng thành công vệ tinh nhân tạo. C. đi đầu trong công nghiệp vũ trụ, điện hạt nhân. D. mở đầu kỉ nguyên chinh phục vũ trụ của loài người. Câu 18: Tại sao nói toàn cầu hóa là xu thế khách quan, là một thực tế không thể đảo ngược? A. toàn cầu hóa dẫn tới sự ra đời của các công ty xuyên quốc gia. B. toàn cầu hóa có mặt tích cực và tiêu cực đối với các quốc gia trên thế giới. C. toàn cầu hóa dẫn đến sự ra đời các tổ chức liên kết kinh tế, thương mại thế giới. D. toàn cầu hóa là kết quả của quá trình tăng lên mạnh mẽ của lực lượng sản xuất. Câu 19: “Duy trì hòa bình và an ninh thế giới” là mục đích hoạt động của tổ chức nào dưới đây? A. Liên hợp quốc (UN). B. Hiệp ước Đông Nam Á (SEATO). C. Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN). D. Liên minh châu Âu (EU). Câu 20: Nội dung nào trở thành mối lo ngại lớn nhất của Mĩ sau Chiến tranh thế giới thứ hai? A. Nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa ra đời. B. Liên Xô chế tạo thành công bom nguyên tử (1949). C. Sự vươn lên phát triểm mạnh mẽ của Nhật Bản, Tây Âu. D. Hệ thống xã hội chủ nghĩa hình thành và ngày càng mở rộng.
- Câu 21: Nhiệm vụ trọng tâm của các kế hoạch dài hạn ở Liên Xô từ 1950 đến những năm 1970 là A. xây dựng hợp tác hóa nông nghệp và quốc hữu hóa nền công nghiệp quốc gia. B. viện trợ cho các nước xã hội chủ nghĩa Đông Âu. C. tiếp tục xây dựng cơ sở vật chất – kĩ thuật của chủ nghĩa xã hội. D. xây dựng khối Chủ nghĩa xã hội vững mạnh, đối trọng với Mĩ và Tây Âu. Câu 22: Đảng và Nhà nước Trung Quốc xác định trọng tâm của đường lối cải cách – mở cửa từ năm 1978 là A. Đổi mới chính trị là nền tảng, là khâu đột phá để đẩy mạnh đổi mới kinh tế. B. Đổi mới kinh tế và đổi mới chính trị được tiến hành đồng thời. C. Lấy cải cách kinh tế làm trung tâm. D. Lấy đổi mới chính trị làm trung tâm. Câu 23: Chính sách đối ngoại của Mĩ sau chiến tranh thế giới thứ hai xuất phát A. từ tham vọng làm bá chủ thế giới. B. muốn tiêu diệt Liên Xô và các nước XHCN. C. muốn nô dịch các nước Đồng minh. D. từ tham mở rộng thuộc địa của mình. Câu 24: Một trong những tác động của phong trào giải phóng dân tộc đối với quan hệ quốc tế sau Chiến tranh thế giới thứ hai là A. Góp phần hình thành các liên minh kinh tế - quân sự khu vực. B. Thúc đẩy Mỹ phải chấm dứt tình trạng Chiến tranh lạnh với Liên Xô. C. Thúc đẩy các nước tư bản hòa hoãn với các nước xã hội chủ nghĩa. D. Góp phần làm xói mòn và tan rã trật tự thế giới hai cực Ianta. Câu 25: Đến năm 1968, Nhật Bản đã vươn lên trở thành A. cường quốc kinh tế tư bản, đứng thứ hai thế giới (sau Mĩ). B. trung tâm kinh tế - tài chính lớn nhất thế giới. C. nước đế quốc quân phiệt với hệ thống thuộc địa rộng lớn. D. trung tâm công nghiệp – quốc phòng duy nhất của thế giới. Câu 26: Việc thực dân Anh đưa ra phương án “Maobatton”, chia đất nước Ấn Độ thành hai quốc gia tự trị - Ấn Độ và Pakixtan đã chứng tỏ A. thực dân Anh đã nhượng bộ, tạo điều kiện cho nhân dân Ấn Độ tiếp tục đấu tranh. B. cuộc đấu tranh đòi độc lập của nhân dân Ấn Độ đã giành thắng lợi hoàn toàn. C. thực dân Anh không quan tâm đến việc cai trị Ấn Độ nữa. D. thực dân Anh đã hoàn thành việc cai trị và bóc lột Ấn Độ. Câu 27: Tác động tiêu cực nào sau đây không phải của xu thế toàn cầu hóa? A. làm trầm trọng thêm sự bất công xã hội, đào sâu hố ngăn cách giàu nghèo. B. nguy cơ đánh mất bản sắc văn hóa dân tộc, xâm phạm độc lập tự chủ của các nước. C. chế tạo các loại vũ khí hiện đại có sức hủy diệt lớn. D. làm cho mọi mặt của đời sống con người kém an toàn. Câu 28: Quốc gia nào dưới đây khởi đầu cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật lần hai? A. Nhật Bản. B. Mĩ. C. Liên Xô. D. Anh. Câu 29: Cuộc kháng chiến chống Mĩ của nhân dân Lào từ năm 1955 đến năm 1975 do lực lượng chính trị nào lãnh đạo? A. Đảng cộng sản Lào. B. Đảng nhân dân cách mạng Lào. C. Đảng Nhân dân Lào. D. Đảng cộng sản Đông Dương. Câu 30: Có thể vận dụng những nội dung về nguyên tắc hoạt động của Liên hợp quốc để giải quyết vấn đề nào của đất nước ta hiện nay? A. Vấn đề chủ quyền biên giới, biển, hải đảo và toàn vẹn lãnh thổ. B. Công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. C. Xây dựng và phát triển nền kinh tế thị trường theo định XHCN. D. Nâng cao vị thế của Việt Nam trên trường quốc tế. ----------------------------------------------- ----------- HẾT ----------
- SỞ GD-ĐT QUẢNG NAM KIỂM TRA GIỮA KỲ I NĂM HỌC 2021 – 2022 TRƯỜNG THPT Môn: LỊCH SỬ – Lớp 12 HUỲNH THÚC KHÁNG Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề) (Đề này gồm có 03 trang) Mã đề 605 Họ, tên học sinh:..................................................................... Lớp: .............. Câu 1: Biến đổi lớn về kinh tế của các nước Đông Bắc Á sau chiến tranh thế giới thứ hai là A. Sự ra đời của nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa. B. Các nước đạt sự tăng trưởng nhanh chóng về kinh tế. C. Phong trào giải phóng dân tộc phát triển mạnh mẽ. D. Sự ra đời của hai nhà nước trên bán đảo Triều Tiên. Câu 2: Tại sao nói toàn cầu hóa là xu thế khách quan, là một thực tế không thể đảo ngược? A. toàn cầu hóa có mặt tích cực và tiêu cực đối với các quốc gia trên thế giới. B. toàn cầu hóa dẫn tới sự ra đời của các công ty xuyên quốc gia. C. toàn cầu hóa dẫn đến sự ra đời các tổ chức liên kết kinh tế, thương mại thế giới. D. toàn cầu hóa là kết quả của quá trình tăng lên mạnh mẽ của lực lượng sản xuất. Câu 3: Để vươn lên phát triển trong xu thế toàn cầu hoá, Việt Nam cần phải làm gì? A. Mở cửa để hội nhập sâu rộng với bên ngoài. B. Tận dụng các nguồn vốn đầu tư bên ngoài. C. Hoàn thành công nghiệp hoá xã hội chủ nghĩa. D. Ứng dụng các thành tựu khoa học - công nghệ. Câu 4: Thành tựu cơ bản mà Liên Xô đạt được trong giai đoạn 1950 – 1973 là gì? A. Trở thành cường quốc công nghiệp đứng thứ hai trên thế giới. B. Chế tạo thành công bom nguyên tử. C. Là nước đầu tiên phóng thành công tàu vũ trụ có người lái. D. Là nước đầu tiên phóng thành công vệ tinh nhân tạo của Trái Đất. Câu 5: Cuộc Chiến tranh lạnh kết thúc đánh dấu bằng sự kiện nào ? A. Cuộc gặp không chính thức giữa Busơ và Goocbachốp tại đảo Manta (12/1989). B. Định ước Henxinki năm 1975. C. Hiệp ước về hạn chế hệ thống phòng chống tên lửa (ABM) năm 1972. D. Hiệp định về một giải pháp toàn diện cho vấn đề Campuchia (10/1991). Câu 6: Những đòi hỏi của cuộc sống, của sản xuất nhằm đáp ứng nhu cầu vật chất và tinh thần ngày càng cao của con người là nguồn gốc của: A. xu thế toàn cầu hóa. B. xu thế của thế giới sau Chiến tranh lạnh. C. cuộc cách mạng khoa học - công nghệ. D. cuộc cách mạng công nghiệp ở thế kỉ XVIII - XIX. Câu 7: Điểm chung trong nguyên nhân làm cho kinh tế phát triển giữa Nhật Bản với Mỹ và Tây Âu là? A. Tài năng của giới lãnh đạo và kinh doanh B. Người lao động có tay nghề cao C. Gây chiến tranh xâm lược Việt Nam và Triều Tiên D. Áp dụng những thành tựu khoa học - kĩ thuật vào sản xuất Câu 8: Đặc điểm kinh tế Nhật Bản trong giai đoạn 1952 – 1973 là A. kinh tế phục hồi sau chiến tranh. B. kinh tế suy thoái kéo dài. C. kinh tế tăng trưởng nhanh và phát triển “thần kỳ”. D. kinh tế phát triển và xen kẽ suy thoái. Câu 9: Việt Nam gia nhập ASEAN (1995) đã mở ra nhiều cơ hội lớn cho đất nước ngoại trừ A. hội nhập, tiếp thu những thành tựu khoa học – kĩ thuật từ bên ngoài. B. thu hút nguồn vốn đầu từ của nước ngoài để phát triển kinh tế. C. bản sắc văn hóa dân tộc có nguy cơ bị xói mòn.
- D. mở rộng, trao đổi và giao lưu văn hóa với bên ngoài. Câu 10: “Phương án Maobáttơn” do thực dân Anh đề ra và thực hiện đã mang lại cho Ấn Độ quyền lợi gì? A. Quyền độc lập B. Quyền tự quyết C. Quyền phân lập D. Quyền tự trị Câu 11: Sự kiện nào sau đây chứng tỏ Chiến tranh lạnh đã bao trùm khắp thế giới? A. Sự ra đời và hoạt động của khối Vacxava. B. Sự ra đời của NATO và Tổ chức Hiệp ước Vacxava. C. Kế hoạch Macsan và sự ra đời của của NATO. D. Mĩ thông qua kế hoạch Macsan. Câu 12: Vàng dự trữ của Mỹ so với thế giới sau chiến tranh thế giới thứ hai chiếm A. 1/2 trữ lượng vàng của thế giới. B. 1/4 trữ lượng vàng của thế giới. C. 3/4 trữ lượng vàng của thế giới. D. 2/4 trữ lượng vàng của thế giới. Câu 13: Hòa bình, trung lập tích cực là chính sách đối ngoại của Ấn Độ thực hiện A. khi giành được quyền tự trị. B. sau khi giành được độc lập hoàn toàn. C. sau chiến tranh thế giới thứ hai. D. trước khi giành được độc lập hoàn toàn. Câu 14: Nội dung nào sau đây không phải là mục tiêu chiến lược toàn cầu của Mĩ sau Chiến tranh thế giới thứ hai? A. Khống chế, chi phối các nước tư bản đồng minh phụ thuộc vào Mĩ. B. Ngăn chặn, đẩy lùi và tiến tới tiêu diệt hoàn toàn chủ nghĩa xã hội. C. Thực hiện và triển khai Chiến tranh lạnh, tiến hành chiến tranh trên toàn cầu. D. Đàn áp phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới. Câu 15: Cuộc kháng chiến chống Mĩ của nhân dân Campuchia từ năm 1955 đến năm 1975 do lực lượng chính trị nào lãnh đạo? A. Đảng cộng sản Campuchia. B. Đảng cộng sản Đông Dương. C. Đảng nhân dân cách mạng Campuchia. D. Đảng Nhân dân Campuchia.. Câu 16: Đến năm 1968, Nhật Bản đã vươn lên trở thành A. cường quốc kinh tế tư bản, đứng thứ hai thế giới (sau Mĩ). B. trung tâm kinh tế - tài chính lớn nhất thế giới. C. nước đế quốc quân phiệt với hệ thống thuộc địa rộng lớn. D. trung tâm công nghiệp – quốc phòng duy nhất của thế giới. Câu 17: Đường lối đối ngoại của Campuchia từ 1954 đến đầu năm 1970 là gì? A. Xâm lược các nước láng giềng. B. Nhận viện trợ từ các nước. C. Trung lập tích cực. D. Hòa bình, trung lập. Câu 18: Khi tham gia vào tổ chức ASEAN Việt Nam sẽ phải đối đầu với nguy cơ nào dưới đây? A. Mất quyền tự chủ về kinh tế. B. Khó xây dựng nền kinh tế công nghệ cao do không đủ tài nguyên. C. Sự chống phá của các thế lực thù địch. D. Mất bản sắc dân tộc, do sự hoà tan về văn hoá. Câu 19: Nội dung nào trở thành mối lo ngại lớn nhất của Mĩ sau Chiến tranh thế giới thứ hai? A. Nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa ra đời. B. Hệ thống xã hội chủ nghĩa hình thành và ngày càng mở rộng. C. Sự vươn lên phát triểm mạnh mẽ của Nhật Bản, Tây Âu. D. Liên Xô chế tạo thành công bom nguyên tử (1949). Câu 20: Thành tựu của Liên Xô trong công cuộc xây dựng cơ sở vật chất – kĩ thuật của chủ nghĩa xã hội có tác động như thế nào đến tham vọng của Mĩ sau Chiến tranh thế giới thứ hai? A. Làm đảo lộn chiến lược toàn cầu của Mĩ. B. Tạo ra sự cân bằng về sức mạnh quân sự. C. Tạo ra sự đối trọng với hệ thống tư bản chủ nghĩa. D. Đưa quan hệ quốc tế trở lại trạng thái cân bằng. Câu 21: Ngày 1-10-1949 nước Cộng hòa Dân Chủ nhân Dân Trung Hoa ra đời là kết quả thắng lợi của A. quá trình đấu tranh giải phóng dân tộc.
- B. cuộc nội chiến giữa Đảng cộng Sản với Quốc dân Đảng. C. sự nổi dậy của nhân dân Trung Quốc . D. quá trình đàm phán giữa Mĩ và Liên Xô. Câu 22: Một trong những mục đích của tổ chức Liên hợp quốc là A. thúc đẩy quan hệ thương mại tự do. B. duy trì hòa bình và an ninh thế giới. C. trừng trị các hoạt động gây chiến tranh. D. ngăn chặn tình trạng ô nhiễm môi trường. Câu 23: Sự kiện nào dưới đây đánh dấu cuộc kháng chiến chống Pháp của nhân dân Lào kết thúc thắng lợi? A. Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào thành lập (12-1975) B. Hiệp định Viêng Chăn (2-1973) C. Hiệp định Giơ-ne-vơ được kí (7-1954) D. Đảng Nhân dân Lào thành lập (3-1955) Câu 24: Một trong những tác động của phong trào giải phóng dân tộc đối với quan hệ quốc tế sau Chiến tranh thế giới thứ hai là A. Góp phần làm xói mòn và tan rã trật tự thế giới hai cực Ianta. B. Thúc đẩy Mỹ phải chấm dứt tình trạng Chiến tranh lạnh với Liên Xô. C. Góp phần hình thành các liên minh kinh tế - quân sự khu vực. D. Thúc đẩy các nước tư bản hòa hoãn với các nước xã hội chủ nghĩa. Câu 25: Việc thực dân Anh đưa ra phương án “Maobatton”, chia đất nước Ấn Độ thành hai quốc gia tự trị là Ấn Độ và Pakixtan đã chứng tỏ A. thực dân Anh đã nhượng bộ, tạo điều kiện cho nhân dân Ấn Độ tiếp tục đấu tranh. B. cuộc đấu tranh đòi độc lập của nhân dân Ấn Độ đã giành thắng lợi hoàn toàn. C. thực dân Anh đã hoàn thành việc cai trị và bóc lột Ấn Độ. D. thực dân Anh không quan tâm đến việc cai trị Ấn Độ nữa. Câu 26: Chính sách đối ngoại xuyên suốt của Nhật Bản trong giai đoạn 1945 – 2000 đó là A. tăng cường quan hệ với Đông Nam Á và ASEAN. B. liên minh chặt chẽ với Mỹ. C. mở rộng quan hệ đối ngoại với nhiều nước trên thế giới. D. chú trọng quan hệ hợp tác với các nước Tây Âu. Câu 27: Nội dung nào sau đây không phản ánh ý nghĩa lịch sử của sự ra đời nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa? A. Chấm dứt hơn 100 năm nô dịch và thống trị của đế quốc. B. Đưa Trung Quốc bước vào kỷ nguyên độc lập tự do. C. Ảnh hưởng sâu sắc tới phong trào giải phóng dân tộc. D. Nâng cao vị thế Trung Quốc trên trường quốc tế. Câu 28: Tác động tích cực nào sau đây không phải của xu thế toàn cầu hóa? A. sự thúc đẩy nhanh, mạnh việc phát triển và xã hội hóa lực lượng sản xuất. B. góp phần chuyển biến cơ cấu kinh tế. C. đòi hỏi tiến hành cải cách sâu rộng để nâng cao sức cạnh tranh và hiệu quả kinh tế. D. tăng năng suất lao động, nâng cao mức sống của con người. Câu 29: Sản xuất nông nghiệp của Liên Xô năm 1950 đã A. gấp đôi mức trước chiến tranh thế giới. B. đạt mức trước chiến tranh thế giới thứ hai. C. đứng thứ hai thế giới. D. tăng 73% so với trước Chiến tranh thế giới thứ hai. Câu 30: Hiện nay, quân đội Việt Nam đã tham gia hoạt động nào của Liên hợp quốc? A. Giữ gìn văn hóa dân tộc. B. Gìn giữ hòa bình. C. Rà phá bom mìn. D. Các hoạt động đền ơn, đáp nghĩa. ----------------------------------------------- ----------- HẾT ----------
- SỞ GD-ĐT QUẢNG NAM KIỂM TRA GIỮA KỲ I NĂM HỌC 2021 – 2022 TRƯỜNG THPT Môn: LỊCH SỬ – Lớp 12 HUỲNH THÚC KHÁNG Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề) (Đề này gồm có 03 trang) Mã đề 606 Họ, tên học sinh:..................................................................... Lớp: .............. Câu 1: Điểm chung trong nguyên nhân làm cho kinh tế phát triển giữa Nhật Bản với Mỹ và Tây Âu là? A. Gây chiến tranh xâm lược Việt Nam và Triều Tiên B. Người lao động có tay nghề cao C. Áp dụng những thành tựu khoa học - kĩ thuật vào sản xuất D. Tài năng của giới lãnh đạo và kinh doanh Câu 2: Cuộc kháng chiến chống Mĩ của nhân dân Campuchia từ năm 1955 đến năm 1975 do lực lượng chính trị nào lãnh đạo? A. Đảng Nhân dân Campuchia.. B. Đảng nhân dân cách mạng Campuchia. C. Đảng cộng sản Campuchia. D. Đảng cộng sản Đông Dương. Câu 3: Cuộc Chiến tranh lạnh kết thúc đánh dấu bằng sự kiện nào ? A. Cuộc gặp không chính thức giữa Busơ và Goocbachốp tại đảo Manta (12/1989). B. Định ước Henxinki năm 1975. C. Hiệp định về một giải pháp toàn diện cho vấn đề Campuchia (10/1991). D. Hiệp ước về hạn chế hệ thống phòng chống tên lửa (ABM) năm 1972. Câu 4: Hòa bình, trung lập tích cực là chính sách đối ngoại của Ấn Độ thực hiện A. khi giành được quyền tự trị. B. trước khi giành được độc lập hoàn toàn. C. sau khi giành được độc lập hoàn toàn. D. sau chiến tranh thế giới thứ hai. Câu 5: Một trong những mục đích của tổ chức Liên hợp quốc là A. thúc đẩy quan hệ thương mại tự do. B. trừng trị các hoạt động gây chiến tranh. C. duy trì hòa bình và an ninh thế giới. D. ngăn chặn tình trạng ô nhiễm môi trường. Câu 6: Nội dung nào sau đây không phản ánh ý nghĩa lịch sử của sự ra đời nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa? A. Đưa Trung Quốc bước vào kỷ nguyên độc lập tự do. B. Ảnh hưởng sâu sắc tới phong trào giải phóng dân tộc. C. Chấm dứt hơn 100 năm nô dịch và thống trị của đế quốc. D. Nâng cao vị thế Trung Quốc trên trường quốc tế. Câu 7: Sự kiện nào dưới đây đánh dấu cuộc kháng chiến chống Pháp của nhân dân Lào kết thúc thắng lợi? A. Đảng Nhân dân Lào thành lập (3-1955) B. Hiệp định Viêng Chăn (2-1973) C. Hiệp định Giơ-ne-vơ được kí (7-1954) D. Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào thành lập (12-1975) Câu 8: “Phương án Maobáttơn” do thực dân Anh đề ra và thực hiện đã mang lại cho Ấn Độ quyền lợi gì? A. Quyền tự quyết B. Quyền độc lập C. Quyền phân lập D. Quyền tự trị Câu 9: Thành tựu cơ bản mà Liên Xô đạt được trong giai đoạn 1950 – 1973 là gì? A. Trở thành cường quốc công nghiệp đứng thứ hai trên thế giới. B. Chế tạo thành công bom nguyên tử. C. Là nước đầu tiên phóng thành công tàu vũ trụ có người lái. D. Là nước đầu tiên phóng thành công vệ tinh nhân tạo của Trái Đất. Câu 10: Biến đổi lớn về kinh tế của các nước Đông Bắc Á sau chiến tranh thế giới thứ hai là A. Sự ra đời của nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa. B. Phong trào giải phóng dân tộc phát triển mạnh mẽ. C. Các nước đạt sự tăng trưởng nhanh chóng về kinh tế. D. Sự ra đời của hai nhà nước trên bán đảo Triều Tiên.
- Câu 11: Đường lối đối ngoại của Campuchia từ 1954 đến đầu năm 1970 là gì? A. Xâm lược các nước láng giềng. B. Nhận viện trợ từ các nước. C. Trung lập tích cực. D. Hòa bình, trung lập. Câu 12: Nội dung nào sau đây không phải là mục tiêu chiến lược toàn cầu của Mĩ sau Chiến tranh thế giới thứ hai? A. Thực hiện và triển khai Chiến tranh lạnh, tiến hành chiến tranh trên toàn cầu. B. Ngăn chặn, đẩy lùi và tiến tới tiêu diệt hoàn toàn chủ nghĩa xã hội. C. Khống chế, chi phối các nước tư bản đồng minh phụ thuộc vào Mĩ. D. Đàn áp phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới. Câu 13: Sự kiện nào sau đây chứng tỏ Chiến tranh lạnh đã bao trùm khắp thế giới? A. Kế hoạch Macsan và sự ra đời của của NATO. B. Sự ra đời của NATO và Tổ chức Hiệp ước Vacxava. C. Sự ra đời và hoạt động của khối Vacxava. D. Mĩ thông qua kế hoạch Macsan. Câu 14: Vàng dự trữ của Mỹ so với thế giới sau chiến tranh thế giới thứ hai chiếm A. 1/4 trữ lượng vàng của thế giới. B. 2/4 trữ lượng vàng của thế giới. C. 1/2 trữ lượng vàng của thế giới. D. 3/4 trữ lượng vàng của thế giới. Câu 15: Đến năm 1968, Nhật Bản đã vươn lên trở thành A. cường quốc kinh tế tư bản, đứng thứ hai thế giới (sau Mĩ). B. trung tâm kinh tế - tài chính lớn nhất thế giới. C. nước đế quốc quân phiệt với hệ thống thuộc địa rộng lớn. D. trung tâm công nghiệp – quốc phòng duy nhất của thế giới. Câu 16: Tại sao nói toàn cầu hóa là xu thế khách quan, là một thực tế không thể đảo ngược? A. toàn cầu hóa dẫn đến sự ra đời các tổ chức liên kết kinh tế, thương mại thế giới. B. toàn cầu hóa là kết quả của quá trình tăng lên mạnh mẽ của lực lượng sản xuất. C. toàn cầu hóa có mặt tích cực và tiêu cực đối với các quốc gia trên thế giới. D. toàn cầu hóa dẫn tới sự ra đời của các công ty xuyên quốc gia. Câu 17: Khi tham gia vào tổ chức ASEAN Việt Nam sẽ phải đối đầu với nguy cơ nào dưới đây? A. Mất quyền tự chủ về kinh tế. B. Khó xây dựng nền kinh tế công nghệ cao do không đủ tài nguyên. C. Sự chống phá của các thế lực thù địch. D. Mất bản sắc dân tộc, do sự hoà tan về văn hoá. Câu 18: Thành tựu của Liên Xô trong công cuộc xây dựng cơ sở vật chất – kĩ thuật của chủ nghĩa xã hội có tác động như thế nào đến tham vọng của Mĩ sau Chiến tranh thế giới thứ hai? A. Đưa quan hệ quốc tế trở lại trạng thái cân bằng. B. Tạo ra sự đối trọng với hệ thống tư bản chủ nghĩa. C. Làm đảo lộn chiến lược toàn cầu của Mĩ. D. Tạo ra sự cân bằng về sức mạnh quân sự. Câu 19: Những đòi hỏi của cuộc sống, của sản xuất nhằm đáp ứng nhu cầu vật chất và tinh thần ngày càng cao của con người là nguồn gốc của A. cuộc cách mạng công nghiệp ở thế kỉ XVIII - XIX. B. xu thế toàn cầu hóa. C. cuộc cách mạng khoa học - công nghệ. D. xu thế của thế giới sau Chiến tranh lạnh. Câu 20: Ngày 1-10-1949 nước Cộng hòa Dân Chủ nhân Dân Trung Hoa ra đời là kết quả thắng lợi của A. quá trình đấu tranh giải phóng dân tộc. B. cuộc nội chiến giữa Đảng cộng Sản với Quốc dân Đảng. C. sự nổi dậy của nhân dân Trung Quốc . D. quá trình đàm phán giữa Mĩ và Liên Xô. Câu 21: Để vươn lên phát triển trong xu thế toàn cầu hoá, Việt Nam cần phải làm gì? A. Mở cửa để hội nhập sâu rộng với bên ngoài. B. Ứng dụng các thành tựu khoa học - công nghệ.
- C. Tận dụng các nguồn vốn đầu tư bên ngoài. D. Hoàn thành công nghiệp hoá xã hội chủ nghĩa. Câu 22: Nội dung nào trở thành mối lo ngại lớn nhất của Mĩ sau Chiến tranh thế giới thứ hai? A. Nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa ra đời. B. Liên Xô chế tạo thành công bom nguyên tử (1949). C. Sự vươn lên phát triểm mạnh mẽ của Nhật Bản, Tây Âu. D. Hệ thống xã hội chủ nghĩa hình thành và ngày càng mở rộng. Câu 23: Một trong những tác động của phong trào giải phóng dân tộc đối với quan hệ quốc tế sau Chiến tranh thế giới thứ hai là A. Góp phần làm xói mòn và tan rã trật tự thế giới hai cực Ianta. B. Thúc đẩy Mỹ phải chấm dứt tình trạng Chiến tranh lạnh với Liên Xô. C. Góp phần hình thành các liên minh kinh tế - quân sự khu vực. D. Thúc đẩy các nước tư bản hòa hoãn với các nước xã hội chủ nghĩa. Câu 24: Việc thực dân Anh đưa ra phương án “Maobatton”, chia đất nước Ấn Độ thành hai quốc gia tự trị là Ấn Độ và Pakixtan đã chứng tỏ A. thực dân Anh đã nhượng bộ, tạo điều kiện cho nhân dân Ấn Độ tiếp tục đấu tranh. B. cuộc đấu tranh đòi độc lập của nhân dân Ấn Độ đã giành thắng lợi hoàn toàn. C. thực dân Anh đã hoàn thành việc cai trị và bóc lột Ấn Độ. D. thực dân Anh không quan tâm đến việc cai trị Ấn Độ nữa. Câu 25: Chính sách đối ngoại xuyên suốt của Nhật Bản trong giai đoạn 1945 – 2000 đó là A. tăng cường quan hệ với Đông Nam Á và ASEAN. B. liên minh chặt chẽ với Mỹ. C. mở rộng quan hệ đối ngoại với nhiều nước trên thế giới. D. chú trọng quan hệ hợp tác với các nước Tây Âu. Câu 26: Việt Nam gia nhập ASEAN (1995) đã mở ra nhiều cơ hội lớn cho đất nước ngoại trừ A. thu hút nguồn vốn đầu từ của nước ngoài để phát triển kinh tế. B. mở rộng, trao đổi và giao lưu văn hóa với bên ngoài. C. bản sắc văn hóa dân tộc có nguy cơ bị xói mòn. D. hội nhập, tiếp thu những thành tựu khoa học – kĩ thuật từ bên ngoài. Câu 27: Tác động tích cực nào sau đây không phải của xu thế toàn cầu hóa? A. sự thúc đẩy nhanh, mạnh việc phát triển và xã hội hóa lực lượng sản xuất. B. góp phần chuyển biến cơ cấu kinh tế. C. đòi hỏi tiến hành cải cách sâu rộng để nâng cao sức cạnh tranh và hiệu quả kinh tế. D. tăng năng suất lao động, nâng cao mức sống của con người. Câu 28: Hiện nay, quân đội Việt Nam đã tham gia hoạt động nào của Liên hợp quốc? A. Giữ gìn văn hóa dân tộc. B. Gìn giữ hòa bình. C. Rà phá bom mìn. D. Các hoạt động đền ơn, đáp nghĩa. Câu 29: Sản xuất nông nghiệp của Liên Xô năm 1950 đã A. gấp đôi mức trước chiến tranh thế giới. B. đạt mức trước chiến tranh thế giới thứ hai. C. đứng thứ hai thế giới. D. tăng 73% so với trước Chiến tranh thế giới thứ hai. Câu 30: Đặc điểm kinh tế Nhật Bản trong giai đoạn 1952 – 1973 là A. kinh tế phục hồi sau chiến tranh. B. kinh tế suy thoái kéo dài. C. kinh tế tăng trưởng nhanh và phát triển “thần kỳ”. D. kinh tế phát triển và xen kẽ suy thoái. ----------------------------------------------- ----------- HẾT ----------
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Tiếng Việt lớp 1 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Kim Đồng
4 p | 204 | 12
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Lương Thế Vinh
7 p | 271 | 9
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 4 năm 2019-2020 - Trường Tiểu học Ngọc Thụy
3 p | 188 | 7
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Tiếng Việt lớp 5 năm 2019-2020 - Trường Tiểu học Ngọc Thụy
3 p | 234 | 6
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường TH&THCS Xã Tòng Đậu
11 p | 176 | 5
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 5 năm 2019-2020 - Trường Tiểu học Ngọc Thụy
2 p | 181 | 5
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Tiếng Việt lớp 4 năm 2019-2020 - Trường Tiểu học Ngọc Thụy
3 p | 204 | 5
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 1 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Kim Đồng
4 p | 180 | 4
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 - Trường TH&THCS Chiềng Kheo
5 p | 184 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Công nghệ lớp 12 năm 2021-2022 - Trường THPT Sơn Động số 3
3 p | 24 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Công nghệ lớp 11 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THPT thị xã Quảng Trị
4 p | 37 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Công nghệ lớp 7 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Du, Hà Nội
8 p | 24 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Công nghệ lớp 6 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THCS Lai Thành
7 p | 19 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Công nghệ lớp 6 năm 2021-2022 - Trường THCS Nguyễn Trãi
4 p | 30 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Hà Long
5 p | 174 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 - Trường THCS Võ Thành Trang
1 p | 169 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 - Trường THCS Huỳnh Văn Nghệ
2 p | 181 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Công nghệ lớp 12 năm 2021-2022 - Trường THPT thị xã Quảng Trị
14 p | 18 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn