intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 1 môn Lịch sử và Địa lí lớp 6 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Du, Hội An

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:17

11
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nhằm phục vụ quá trình học tập cũng như chuẩn bị cho kì thi sắp đến. TaiLieu.VN gửi đến các bạn tài liệu ‘Đề thi giữa học kì 1 môn Lịch sử và Địa lí lớp 6 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Du, Hội An’. Đây sẽ là tài liệu ôn tập hữu ích, giúp các bạn hệ thống lại kiến thức đã học đồng thời rèn luyện kỹ năng giải đề. Mời các bạn cùng tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 1 môn Lịch sử và Địa lí lớp 6 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Du, Hội An

  1. KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I MÔN: LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ 6 – NĂM HỌC 2023-2024 Mức độ nhận Tổng Chương/ Nội dung/đơn thức % điểm TT chủ đề vị kiến thức Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao (TNKQ) (TL) (TL) (TL) Phân môn Lịch sử 1 TẠI SAO 1. Lịch sử 5% CẦN HỌC làgì? 2TN* 2TL 0.5 điểm LỊCH SỬ? 2. Dựa vào đâu để biết và 2TL dựng lại lịchsử? 3. Thời gian 15 % 2TN* 1TL* trong lịch sử 1.5 điểm 2 THỜI 1. Nguồn gốc 22.5% 1TN* 1/2 TL(a)* 1/2 TL (b)* NGUYÊN loài người 2.25điểm 2. Xã hội 7.5% THUỶ nguyên thuỷ 3TN* 2 TL 0.75điểm Tổng số câu 8TN 1/2TL(a) 10 câu Tỉ lệ% 20% 15% 50% Phân môn Địa Lí 1 Tại sao cần Những khái học địa lí niệm cơ bản và 1TL kĩ năng chủ yếu Những điều lí 1TL thú khi học môn Địa lí
  2. Địa lí và cuộc 1TN sống Hệ thống kinh vĩ tuyến. Toạ 1.0 đ độ địa lí của 2TN* 1TL 1/2 TL(b)* 10% một địa điểm Bản đồ - trên bản đồ Phương tiện 2 Các yếu tố cơ 1.5 đ thể hiện bề mặt 2TN* 1TL 1/2TL(a)* bản của bản đồ 15% Trái Đất Các loại bản 2TN đồ thông dụng Lược đồ trí 2TL nhớ Vị trí của Trái Đất trong hệ 1TN Mặt Trời Trái Đất – Hình dạng, 0.25đ 3 Hành tinh của kích thước Trái 1TN* 2.5% hệ Mặt Trời Đất Chuyển động 2.0đ của Trái Đất và 2TN* 1TL* 1TL 20% hệ quả địa lí Cấu tạo của 0.25đ 1TN* Trái Đất 2.5% Các mảng kiến Cấu tạo của 1TL tạo 4 Trái Đất. Vỏ Quá trình nội Trái Đất sinh và ngoại 2TL sinh. Hiện tượng tạo núi
  3. Tổng số câu 8TN 1TL 10 câu Tỉ lệ % 20% 15% 50% Tỉ lệ chung 40% 30% 100% BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I MÔN: LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ6 – NĂM HỌC 2023-2024 Chương/ Nội dung/Đơn Mức độ đánh Số câu hỏi theo mức độ nhận thức TT Chủ đề vị kiến thức giá Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Phân môn Địa lí 1 TẠI SAO 1. Lịch sử Nhận biết CẦN HỌC làgì? - Nêu được 2TN* LỊCH SỬ? khái niệm lịch sử - Nêu được 2TL khái niệm môn Lịch sử Thông hiểu - Giải thích được lịch sử là những gì đã diễn ra trong quá khứ
  4. - Giải thích được sự cần thiết phải học môn Lịch sử. 2. Dựa vào Thông hiểu đâu để biết và - Phân biệt dựng lại được các lịchsử? nguồn sử liệu cơ bản, ý nghĩa và giá trị của các nguồn sử liệu (tư liệu gốc, truyền 2TL miệng, hiện vật, chữ viết, …). - Trình bày được ý nghĩa và giá trị của các nguồn sử liệu 3. Thời gian Nhận biết 2TN* trong lịch sử - Nêu được một số khái niệm thời gian trong lịch sử: thập kỉ, thế kỉ, thiên niên kỉ,
  5. trước Công nguyên, sau Công nguyên, âm lịch, dương lịch,… Vận dụng - Tính được thời gian trong 1TL* lịch sử (thập kỉ, thế kỉ, thiên niên kỉ, trước Công nguyên, sau Công nguyên, âm lịch, dương lịch,…). 2 THỜI 1. Nguồn gốc Nhận biết 1TN* NGUYÊN loài người - Kể được tên THUỶ được những 1/2TL(a)* địa điểm tìm thấy dấu tích của người tối cổ trên đất nước Việt Nam. 1/2TL(b)* Thông hiểu - Giới thiệu được sơ lược quá trình tiến
  6. hoá từ vượn người thành người trên Trái Đất. Vận dụng - Xác định được những dấu tích của người tối cổ ở Đông Nam Á 2. Xã hội Nhận biết nguyên thuỷ - Trình bày được những 3TN* nét chính về đời sống của người thời nguyên thuỷ (vật chất, tinh thần, tổ chức xã hội,...) trên Trái đất 2TL - Nêu được đôi nét về đời sống của người nguyên thuỷ trên đất nước Việt Nam
  7. Thông hiểu -Mô tả được sơ lược các giai đoạn tiến triển của xã hội người nguyên thuỷ. - Giải thích được vai trò của lao động đối với quá trình phát triển của người nguyên thuỷ cũng như của con người và xã hội loàingười Số câu/ loại câu 8 câu TNKQ 1/2 câu TL(b) Tỉ lệ % 20% 5% Phân môn Địa lí 1 Tại sao cần – Những khái Nhận biết học địa lí niệm cơ bản Nêu được vai 1TN và kĩ năng chủ trò của Địa lí yếu trong cuộc – Những điều sống. lí thú khi học Thông hiểu 1TL môn Địa lí - Hiểu được
  8. – Địa lí và tầm quan cuộc sống trọng của việc 1TL nắm các khái niệm cơ bản, các kĩ năng địa lí trong học tập và trong sinh hoạt. Vận dụng - Hiểu được ý nghĩa và sự lí thú của việc học môn Địa lí. 2 Bản đồ - - Hệ thống Nhận biết Phương tiện kinh vĩ tuyến. - Xác định 2TN* thể hiện bề Toạ độ địa lí được trên bản mặt Trái Đất của một địa đồ và trên quả điểm trên bản Địa Cầu: kinh tuyến gốc, 2TN* đồ xích đạo, các - Các yếu tố bán cầu. cơ bản của bản đồ – Đọc được các kí hiệu bản 1TL - Các loại bản đồ và chú giải đồ thông dụng bản đồ hành Lược đồ trí chính, bản đồ nhớ địa hình. Thông hiểu – Đọc và xác 1TL 1/2TL(b)* 1/2TL(a)*
  9. định được vị 1TL trí của đối tượng địa lí trên bản đồ. Vận dụng - Ghi được tọa độ địa lí của một địa điểm trên bản đồ. – Xác định được hướng trên bản đồ và tính khoảng cách thực tế giữa hai địa điểm trên bản đồ theo tỉ lệ bản đồ. – Biết tìm đường đi trên bản đồ. – Vẽ được lược đồ trí nhớ thể hiện các đối tượng địa lí thân quen đối với cá nhân học sinh. 3 Trái Đất – - Vị trí của Nhận biết 1TN Hành tinh của Trái Đất trong – Xác định 1TN* hệ Mặt Trời hệ Mặt Trời được vị trí của 2TN* - Hình dạng, Trái Đất trong hệ Mặt Trời.
  10. kích thước – Mô tả được Trái Đất hình dạng, - Chuyển động kích thước của Trái Đất Trái Đất. – Mô tả được 1TL và hệ quả địa 1TL lí chuyển động của Trái Đất: 1TL* quanh trục và quanh Mặt Trời. Thông hiểu – Nhận biết được giờ địa 1TL phương, giờ 1TL khu vực (múi giờ). – Trình bày được hiện tượng ngày đêm luân phiên nhau – Trình bày được hiện tượng ngày đêm dài ngắn theo mùa. Vận dụng – Mô tả được sự lệch hướng chuyển động của vật thể theo chiều kinh tuyến.
  11. – So sánh được giờ của hai địa điểm trên Trái Đất. 4 Cấu tạo của - Cấu tạo của Nhận biết Trái Đất. Vỏ Trái Đất – Trình bày 1TN* Trái Đất được cấu tạo - Các mảng của Trái Đất kiến tạo gồm ba lớp. Thông hiểu 1TL - Quá trình – Phân biệt nội sinh và được quá trình ngoại sinh. 1TL nội sinh và Hiện tượng tạo ngoại sinh: núi Khái niệm, nguyên nhân, 1TL biểu hiện, kết quả. – Trình bày được tác động đồng thời của quá trình nội sinh và ngoại sinh trong hiện tượng tạo núi. Vận dụng – Xác định được trên lược đồ các mảng kiến tạo lớn, đới tiếp giáp của hai mảng xô vào nhau.
  12. Số câu/loại câu 8 câu TNKQ 1/2 câu TL(b) Tỉ lệ % 20% 5% Tổng số câu/loại câu 16 câu 1 câu TL TNKQ Tổng hợp chung 40% 10% PHÒNG GDĐT HỘI AN BÀI KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I TRƯỜNG THCS NGUYỄN DU NĂM HỌC 2023-2024 MÔN: LỊCH SỬ & ĐỊA LÍ 6 Thời gian: 60 phút (Không kể thời gian giao đề) Họ và tên:..............................................................................Lớp:................................. A. TRẮC NGHIỆM (4.0 điểm). Chọn đáp án đúng và ghi vào giấy làm bài. I. PHẦN LỊCH SỬ Câu 1. Ai là chủ thể sáng tạo ra lịch sử? A. Con người. B. Thượng đế. C. Vạn vật. D. Chúa trời. Câu 2. Lịch sử được hiểu là A. những gì đã xảy ra trong quá khứ. B. sự hiểu biết của con người về quá khứ. C. ghi chép lại những sự kiện lịch sử đã diễn ra. D. quá trình hình thành, phát triển của lịch sử tự nhiên. Câu 3. Con người xác định được thời gian và tạo ra lịch dựa trên cơ sở nào? A. Đếm số ngày trong một năm. B. Quan sát sự chuyển động của Mặt Trăng, Mặt Trời. C. Dựa trên lịch của người nguyên thủy. D. Quan sát các hiện tượng xã hội. Câu 4. Trên thế giới, các dân tộc đều sử dụng chung một bộ lịch là A. âm lịch. B. lịch tôn giáo. C. công lịch. D. lịch tài chính. Câu 5. Tại hang Thẩm Khuyên (Lạng Sơn, Việt Nam), các nhà khảo cổ học đã tìm thấy dấu tích nào của Người tối cổ? A. Công cụ và vũ khí bằng sắt. B. Răng hóa thạch.
  13. C. Bộ xương hóa thạch. D. Công cụ và vũ khí bằng đồng. Câu 6. Đâu là tổ chức xã hội đầu tiên của xã hội loài người? A. Công xã. B. Bầy người. C. Thị tộc và bộ lạc. D. Cộng đồng. Câu 7. Xã hội nguyên thủy phát triển qua hai giai đoạn nào? A. Vượn người và Người tối cổ. B. Người tối cổ và Người tinh khôn. C. Bầy người nguyên thủy và công xã thị tộc. D. Bầy người nguyên thủy và công xã nông thôn. Câu 8. Người tối cổ sống chủ yếu ở A. trong các hang động, mái đá. B. trong nhà sàn. C. trong các ngôi nhà xây bằng gạch. D. trong nhà thuyền trên sông nước. II. PHẦN ĐỊA LÍ Câu 9: Để thể hiện ranh giới quốc gia, người ta thường dùng kí hiệu nào sau đây? A. Kí hiệu đường. B. Kí hiệu điểm. C. Kí hiệu diện tích. D. Kí hiệu chữ. Câu 10. Kinh tuyến đi qua Đài thiên văn Grin-uých ở ngoại ô thành phố Luân Đôn, thủ đô nước Anh là A. kinh tuyến 180˚. B. kinh tuyến gốc. C. kinh tuyến 60˚. D. kinh tuyến mốc. Câu 11. Vĩ tuyến gốc chia Trái đất thành những bán cầu nào? A. Đông và Tây. C. Bắc và Nam. B. Tây và Nam. D. Bắc và Đông. Câu 12. Để thể hiện một con vật (như trâu, bò, hươu) trên bản đồ, người ta dùng kí hiệu nào sau đây? A. Kí hiệu chữ. C. Kí hiệu hình học. B. Kí hiệu đường. D. Kí hiệu tượng hình. Câu 13. Diện tích bề mặt Trái Đất khoảng bao nhiêu? A. 510 triệu km². B. 520 triệu km². C. 540 triệu km². D. 530 triệu km². Câu 14.Thời gianTrái Đất tự quay quanh trục hết 1 vòng là bao lâu? A. 23 giờ 46 phút 04 giây. C. 23 giờ 56 phút 07 giây. B. 23 giờ 56 phút 05 giây. D. 23 giờ 56 phút 04 giây. Câu 15. Những ngày nào trong năm ở mọi địa điểm trên bề mặt Trái đất đều có ngày và đêm dài như nhau?
  14. A. Ngày 22/6 và ngày 23/9. C. Ngày 22/6 và ngày 22/12. B. Ngày 21/3 và ngày 23/6. D. Ngày 21/3 và ngày 23/9. Câu 16. Trái đất được cấu tạo bởi bao nhiêu lớp? A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. B. TỰ LUẬN (6 điểm) I. PHẦN LỊCH SỬ Câu 17:(1.0 điểm) Năm 179 TCN Triệu Đà đem quân xâm lược nước ta. Vậy năm 179 TCN thuộc thế kỉ mấy và cách ngày nay ( năm 2023) bao nhiêu năm? Câu 18: (2.0điểm) a. (1.5 điểm)Trình bày 3 giai đoạn trong quá trình tiến hóa từ Vượn người thành người. b. (0.5 điểm)Theo em, vì sao nói Đông Nam Á là một trong những cái nôi của loài người?II. PHẦN ĐỊA LÍ Câu 19: (1.5 điểm) Hãy trình bày hiện tượng ngày đêm dài ngắn theo mùa trên trái đất. Câu 20: (1.5 điểm) Quan sát bản đồ bên dưới, em hãy: a. Từ Thủ đô Hà Nội đến thủ đô Băng Cốc có khoảng cách thực tế là 988 km, thì trên bản đồ có tỉ lệ 1 : 40 000 000, khoảng cách giữa hai địa điểm đó trên bản đồ là bao nhiêu? b. Xác định toạ độ địa lí của điểm B và Đ trên bản đồ.
  15. ------------------------Học sinh làm trên giấy học sinh----------------------- ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI KIỂM TRA GIỮA KÌ I MÔN: LỊCH SỬ & ĐỊA LÍ6 – NĂM HỌC 2023-2024 Phần Nội dung Điểm A. Trắc Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đúng 1 câu nghiệm 0.25 điểm Đáp án A A B C A B C A Câu 9 10 11 12 13 14 15 16
  16. Đáp án A B C D A D D B B. Tự luận PHẦN LỊCH SỬ (3 điểm) Câu 17: (1 điểm) - Năm 179 TCN thuộc thế kỉ II TCN 0.5 điểm -Sự kiện Triệu Đà xâm lược nước ra cách ngày nay 2023+179=2202 năm 0.5 điểm Câu 18: (2 điểm) a.Quá trình tiến hoá từ vượn thành người trải qua các giai đoạn như sau: - Ở chặng đầu, khoảng 5-6 triệu năm, đã có một loại vượn người sinh sống. 0.5 điểm - Loài vượn người đến khoảng 4 triệu năm đã phát triển lên thành 0.5 điểm Người tối cổ. - Đến khoảng 15 vạn năm thì Người tối cổ biến thành Người tinh khôn. b. 0.5 điểm Vì khu vực Đông Nam Á là nơi đã diễn ra quá trình tiến hoá từ Vượn thành người từ rất sớm thông quaviệc tìm thấy các di cốt hóa thạch của Vượn người, người Tối cổ, người tinh khôn và các công cụ bằng đá do 0.5 điểm con người chế tạo ra. PHẦN ĐỊA LÍ (3 điểm) Câu 19. (1.5 điểm). Hiện tượng ngày đêm dài ngắn theo mùa trên trái đất là: Vào mùa nóng của các bán cầu sẽ có ngày dài đêm ngắn, hiện tượng này do trục Trái Đất nghiêng và không đổi hướng trong quá trình chuyển động quanh Mặt Trời dẫn đến trong năm lần lượt hai bán cầu có khoảng 1.5 điểm thời gian ngả về phía Mặt Trời sẽ nhận được nhiều nhiệt hơn, Mặt Trời mọc sớm hơn và lặn muộn hơn. Ngược lại vào mùa đông của các bán cầu sẽ có ngày ngắn đêm dài. Câu 20. (1.5 điểm). a. Từ Thủ đô Hà Nội đến thủ đô Băng Cốc có khoảng cách thực tế là 988 km, thì trên bản đồ có tỉ lệ 1 : 40 000 000, khoảng cách giữa hai địa điểm trên bản đồ là: 0.25 điểm - Bản đồ có tỉ lệ 1 : 40 000 000 nghĩa là cứ 1 cm trên bản đồ tương ứng 0.25 điểm
  17. với 40 000 000 cm trên thực tế 0.5 điểm Ta có 988 km = 98 800 000 cm -Khoảng cách giữa hai địa điểm đó là: 98 800 000 : 40 000 000 = 2,5 cm trên bản đồ. b. Toạ độ địa lí các điểm: 0.5 điểm ------------------------HẾT-----------------------
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2