intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 1 môn Lịch sử và Địa lí lớp 6 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Phan Bội Châu, Hiệp Đức (Phân môn Địa lí)

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:11

10
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

‘Đề thi giữa học kì 1 môn Lịch sử và Địa lí lớp 6 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Phan Bội Châu, Hiệp Đức (Phân môn Địa lí)’ sau đây sẽ giúp bạn đọc nắm bắt được cấu trúc đề thi, từ đó có kế hoạch ôn tập và củng cố kiến thức một cách bài bản hơn, chuẩn bị tốt cho kỳ thi sắp. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 1 môn Lịch sử và Địa lí lớp 6 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Phan Bội Châu, Hiệp Đức (Phân môn Địa lí)

  1. PHÒNG GD&ĐT HIỆP ĐỨC MA TRẬN ĐỂ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I - NĂM HỌC 2023-2024 TRƯỜNG THCS PHAN BỘI CHÂU PHÂN MÔN ĐỊA LÍ LỚP 6 Mức độ nhận thức Nội Nhận Thông Vận Chương/ dung/đơ Vận dụng cao TT biết hiểu dụng chủ đề n vị kiến (TL) (TNKQ) (TL) (TL) thức TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Phân môn Địa lí 1 BẢN - Hệ 5TN 1TL* 1TL* ĐỒ: thống PHƯƠN kinh vĩ G TIỆN tuyến. THỂ Toạ độ HIỆN địa lí của BỀ một địa MẶT điểm trên TRÁI bản đồ ĐẤT - Các yếu (27,5% - tố cơ bản 2,75 của bản điểm) đồ - Các loại bản đồ thông dụng
  2. - Lược đồ trí nhớ. 2 TRÁI - Vị trí ĐẤT – của Trái HÀNH Đất trong TINH hệ Mặt CỦA HỆ Trời MẶT - Hình TRỜI dạng, (22,5% - kích 3TN 1TL 1TL* 1TL* 2,25 thước điểm) Trái Đất - Chuyển động của Trái Đất và hệ quả địa lí. Số câu/ loại câu 8 câu TNKQ 1 TL 1TL Tỉ lệ 20% 10% 5% PHÒNG GD&ĐT HIỆP ĐỨC BẢNG ĐẶC TẢ ĐỂ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I - NĂM HỌC 2023-2024 TRƯỜNG THCS PHAN BỘI CHÂU PHÂN MÔN ĐỊA LÍ LỚP 6
  3. Số câu Nội hỏi Mức Chươ dung/ theo độ ng/ Đơn mức TT đánh Chủ vị kiến giá độ đề thức nhận thức Thông hiểu Nhận biết Vận dụng Vận dụng cao Phân môn Địa lí 1 BẢN ĐỒ: - Hệ thống Nhận biết 5 TN 1TL* 1TL* PHƯƠNG kinh vĩ tuyến. - Xác định TIỆN THỂ Toạ độ địa lí được trên bản HIỆN BỀ của một địa đồ và trên MẶT TRÁI điểm trên bản quả Địa Cầu: ĐẤT đồ kinh tuyến (27,5% - 2,75 - Các yếu tố gốc, xích đạo, điểm) cơ bản của các bán cầu. bản đồ - Đọc được - Các loại bản các kí hiệu đồ thông bản đồ và chú dụng giải bản đồ - Lược đồ trí hành chính, nhớ bản đồ địa hình. Thông hiểu
  4. - Đọc và xác định được vị trí của đối tượng địa lí trên bản đồ. Vận dụng - Ghi được tọa độ địa lí của một địa điểm trên bản đồ. - Xác định được hướng trên bản đồ và tính khoảng cách thực tế giữa hai địa điểm trên bản đồ theo tỉ lệ bản đồ. - Biết tìm đường đi trên bản đồ. - Vẽ được lược đồ trí nhớ thể hiện
  5. các đối tượng địa lí thân quen đối với cá nhân học sinh. Vận dụng cao - Tính được khoảng cách thực tế giữa hai địa điểm trên bản đồ theo tỉ lệ bản đồ. 2 TRÁI ĐẤT – - Vị trí của Nhận biết 3TN 1TL 1TL* 1TL* HÀNH Trái Đất - Xác định TINH CỦA trong hệ Mặt được vị trí HỆ MẶT Trời của Trái Đất TRỜI - Hình dạng, trong hệ Mặt (22,5% - 2,25 kích thước Trời. điểm) Trái Đất - Mô tả được - Chuyển hình dạng, động của Trái kích thước Đất và hệ quả Trái Đất. địa lí - Mô tả được chuyển động của Trái Đất: quanh trục và
  6. quanh Mặt Trời. Thông hiểu - Nhận biết được giờ địa phương, giờ khu vực (múi giờ). - Trình bày được hiện tượng ngày đêm luân phiên nhau. Vận dụng - Mô tả được sự lệch hướng chuyển động của vật thể theo chiều kinh tuyến. - So sánh được giờ của hai địa điểm trên Trái Đất. Vận dụng cao - Tính được giờ tại một
  7. địa phương (quốc gia) nhất định dựa vào múi giờ. Số câu/ loại câu 8 câu 1 câu 1 câu 1 câu TNK TL TL TL Q Tỉ lệ % 20% 15% 10% 5% PHÒNG GD &ĐT HIỆP ĐỨC KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I- NĂM HỌC 2023- 2024 TRƯỜNG THCS PHAN BỘI CHÂU PHÂN MÔN ĐỊA LÍ 6 Thời gian làm bài: 30 phút (không kể thời gian giao đề) ĐIỂM Nhận xét của giáo viên Họ và tên:......................................... Lớp: 6/ I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (2,0 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trả lời đúng nhất cho mỗi câu hỏi sau: Câu 1. Đường xích đạo là đường vĩ tuyến A. 00. B. 23027’. C. 66033’. D. 900. Câu 2. Muốn xác định phương hướng trên bản đồ cần phải dựa vào A. tỉ lệ bản đồ. B. bảng chú giải. C. mép bên trái tờ bản đồ. D. các đường kinh, vĩ tuyến.
  8. Câu 3. Để thể hiện vùng trồng lúa trên bản đồ, người ta sử dụng loại kí hiệu nào sau đây? A. Điểm. B. Đường. C. Diện tích. D. Hình học. 0 Câu 4. Đường kinh tuyến gốc ( 0 ) đi qua đài thiên văn Grin- uýt thủ đô Luân Đôn thuộc quốc gia nào sau đây? A. Anh. B. Pháp. C. Đức. D. Liên Bang Nga. Câu 5. Trái Đất có dạng hình A. tròn. B. cầu. C. vuông. D. bầu dục. Câu 6. Kí hiệu bản đồ dùng để A. biết tỉ lệ của bản đồ. B. xác định tọa độ địa lí trên bản đồ. C. xác định phương hướng trên bản đồ D. thể hiện các đối tượng địa lí trên bản đồ. Câu 7. Trong hệ Mặt Trời, Trái Đất ở vị trí thứ mấy theo thứ tự xa dần Mặt Trời? A. 3. B. 4. C. 5. D. 6. Câu 8: Thời gian Trái Đất tự quay quanh trục hết một vòng được quy ước là A. 20 giờ. B. 21 giờ. C. 23 giờ. D. 24 giờ. II. TỰ LUẬN (3,0 điểm) Câu 1 (1,5 điểm) Trình bày hiện tượng ngày đêm luân phiên nhau trên Trái Đất. Câu 2 (1,0 điểm) Xác định các hướng còn lại ở các vị trí 1,2,3,4 dưới hình sau. Bắc Tây Bắc (1) ………… Tây (2) ……… (4) ……… Đông Nam (3)……… Câu 3 (0,5 điểm) Trên bản đồ hành chính có tỉ lệ 1:6 000 000, khoảng cách trên bản đồ giữa Thủ đô Hà Nội và TP. Vinh là 5 cm. Vậy trên thực tế khoảng cách giữa hai địa điểm đó là bao nhiêu km? Bài làm.
  9. ………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………………………
  10. PHÒNG GD &ĐT HIỆP ĐỨC TRƯỜNG THCS PHAN BỘI CHÂU HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I- NĂM HỌC 2023-2024 PHÂN MÔN ĐỊA LÍ 6 I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (2.0 điểm) (Mỗi đáp án đúng được 0,25 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án A D C A B D A D II. TỰ LUẬN (3,0 điểm) Câu Nội dung Điểm Trình bày hiện tượng ngày đêm luân phiên nhau trên Trái Đất 1,5 Câu 1 - Trái Đất có dạng hình cầu nên lúc nào Mặt trời cũng chỉ 0,75 (1,5 điểm) chiếu sáng được một nửa. Nửa được chiếu sáng là ngày còn nửa trong bóng tối là đêm. - Do sự chuyển động tự quay quanh trục theo hướng từ tây 0,75 sang đông nên ở khắp mọi nơi trên Trái Đất đều lần lượt có ngày và đêm luân phiên nhau. Câu 2 Điền đúng mỗi vị trí 0,25 điểm 1,0 (1,0 điểm) 1- Đông Bắc, 2- Đông, 3- Nam, 4- Tây Nam Câu 3 - Đổi đơn vị: 6000 000 cm= 60 km 0,5 (0,5 điểm) - Khoảng cách thực tế giữa Thủ đô Hà Nội tới TP. Vinh (tỉnh Nghệ An) là: 5 x 60 = 300 km.
  11. Vậy khoảng cách thực tế giữa Thủ đô Hà Nội tới TP. Vinh (tỉnh Nghệ An) là 300 km ( Tùy đối tượng học sinh mà ghi điểm cho phù hợp) ---Hết---
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2