intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 1 môn Lịch sử và Địa lí lớp 6 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Trần Hưng Đạo, Kon Tum

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:21

3
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Việc ôn tập và hệ thống kiến thức với ‘Đề thi giữa học kì 1 môn Lịch sử và Địa lí lớp 6 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Trần Hưng Đạo, Kon Tum’ được chia sẻ dưới đây sẽ giúp bạn nắm vững các phương pháp giải bài tập hiệu quả và rèn luyện kỹ năng giải đề thi nhanh và chính xác để chuẩn bị tốt nhất cho kì thi sắp diễn ra. Cùng tham khảo và tải về đề thi này ngay bạn nhé!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 1 môn Lịch sử và Địa lí lớp 6 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Trần Hưng Đạo, Kon Tum

  1. PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TP. KON TUM TRƯỜNG: THCS TRẦN HƯNG ĐẠO I. KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I - NĂM HỌC 2023-2024 MÔN: LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ- LỚP 6 Tổng Mức độ nhận thức % điểm Chương/ Nội dung/đơn vị TT Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao chủ đề kiến thức Nhận biết TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Phân môn Lịch sử 1 VÌ SAO Nội dung 1: Lịch 5% PHẢI sử và cuộc sống 2TN HỌC Nội dung 2: Dựa LỊCH vào đâu để biết 10% 1TL SỬ? và phục dựng lại lịch sử? Nội dung 3: Thời 10% gian trong lịch sử 1TL 2 XÃ HỘI Nội dung 1: NGUYÊN Nguồn gốc loài 2TN 1TN 7,5% THỦY. người Nội dung 2: Xã 2TN 1TN 7,5% hội nguyên thuỷ Nội dung 3: Sự chuyển biến và phân hóa của xã 2TN 1TL 10% hội nguyên thuỷ. Tỉ lệ 20% 15% 10% 5% 50% Phân môn Địa lí
  2. BẢN ĐỒ: Nội dung 1: PHƯƠNG Hệ thống kinh 4TN 15% TIỆN THỂ vĩ tuyến. Toạ 2TN HIỆN BỀ độ địa lí của MẶT TRÁI một địa điểm 1TL 10% ĐẤT trên bản đồ. RÁI ĐẤT – Nội dung 2: HÀNH - Vị trí của Trái 2TN 5% TINH CỦA Đất trong hệ HỆ MẶT Mặt Trời TRỜI - Hình dạng, 2TN 5% kích thước Trái Đất - Chuyển động 15% của Trái Đất và 1TL 1TL hệ quả địa lí. Tỉ lệ 20% 15% 10% 5% 50% Tổng hợp chung 40% 30% 20% 10% 100% II. BẢNG ĐẶC TẢ MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I- LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ- LỚP 6 Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Nội Chương/ TT dung/Đơn vị Mức độ đánh giá Thông Vận Vận dụng Chủ đề Nhận biết kiến thức hiểu dụng cao Phân môn Lịch Sử 1 Nội dung 1: Nhận biết Lịch sử và - Nêu được khái niệm lịch sử. 1TN VÌ SAO cuộc sống. - Nêu được khái niệm môn Lịch sử. 1TN
  3. PHẢI Nội dung 2: Thông hiểu HỌC Dựa vào đâu - Trình bày được ý nghĩa và giá trị của LỊCH để biết và các nguồn sử liệu. 1TL SỬ? phục dựng lại lịch sử? Nội dung 3: Vận dụng Thời gian - Tính được thời gian trong lịch sử trong lịch sử. (thập kỉ, thế kỉ, thiên niên kỉ, trước Công nguyên, sau Công nguyên, âm 1 TL lịch, dương lịch,…). 2 Nội dung 1: Nhâṇ biết Nguồn gốc - Kể được tên những địa điểm tìm thấy 2TN loài người. dấu tích của người tối cổ trên đất nước Việt Nam. Thông hiểu XÃ HỘI - Giới thiệu được sơ lược quá trình tiến NGUYÊN hoá từ vượn người thành người trên 1TN THỦY. Trái Đất. Nội dung 2: Nhận biết Xã hội - Trình bày được những nét chính về 2TN nguyên thuỷ. đời sống của người thời nguyên thuỷ (vật chất, tinh thần, tổ chức xã hội,...) trên Trái đất Thông hiểu - Mô tả được sơ lược các giai đoạn tiến 1TN triển của xã hội người nguyên thuỷ. Nội dung 3: Nhận biết. Sự chuyển -Trình bày được quá trình phát hiện ra biến và phân kim loại đối với sự chuyển biến và hóa của xã phân hóa từ xã hội nguyên thuỷ sang 2TN hội nguyên xã hội có giai cấp.
  4. thuỷ. Vận dụng cao. - Nhận xét được vai trò của kim loại đối với sự chuyển biến và phân hóa từ xã 1TL hội nguyên thuỷ sang xã hội có giai cấp. Số câu/ loại câu 8 câu 3 câu 1TL 1TL TNKQ ( 2TNKQ + 1TL ) Tỉ lệ % 2,0 1,5 1,0 0,5 Phân môn Địa lí 1 BẢN ĐỒ: Nội dung 1: Nhận biết: 4TN PHƯƠNG Hệ thống kinh -Xác định được trên bản đồ và trên TIỆN vĩ tuyến. Toạ 2TN quả Địa Cầu: kinh vĩ tuyến gốc THỂ độ địa lí của Thông hiểu: HIỆN BỀ một địa điểm -Đọc và xác định được vị trí của tọa MẶT trên bản đồ. 1TL độ địa lí trên bản đồ. TRÁI ĐẤT 2 TRÁI Nội dung 2: Nhận biết: 4TN ĐẤT – - Vị trí của - Xác định được vị trí của Trái Đất HÀNH Trái Đất trong trong hệ Mặt Trời. TINH hệ Mặt Trời - Mô tả được hình dạng Trái Đất. CỦA HỆ - Hình dạng, - Mô tả được chuyển động của Trái MẶT kích thước Đất quanh trục. TRỜI Trái Đất Vận dụng: - Chuyển động - Mô tả được sự lệch hướng chuyển 1TL của Trái Đất động của vật thể theo chiều kinh và hệ quả địa tuyến. lí.
  5. Vận dụng cao: - Giải thích được Trái Đất có hiện 1TL tượng ngày, đêm. Số câu/ loại câu 8 câu 3 câu 1TL 1TL TNKQ ( 2TNKQ + 1TL ) Tỉ lệ % 2,0 1,5 1,0 0,5 Tổng hợp chung 40% 30% 20% 10%
  6. PHÒNG GD&ĐT - TP KON TUM KIỂM TRA GIỮA KÌ 1 THCS TRẦN HƯNG ĐẠO NĂM HỌC 2023 - 2024 -------------------- MÔN LỊCH SỬ&ĐỊA LÍ 6 (Đề có 03 trang) Thời gian làm bài: 60 phút (không kể thời gian phát đề) Họ và tên: ................................................................ Lớp: ............. Mã đề 601 Điểm Lời phê của giáo viên A. PHÂN MÔN LỊCH SỬ I.TRẮC NGHIỆM: (2,5 điểm) * Chọn đáp án đúng trong những câu sau Câu 1. Lịch Sử được hiểu là tất cả những gì A. đã xảy ra trong quá khứ. B. sẽ xảy ra trong tương lai. C. đang diễn ra ở hiện tại. D. đã và đang diễn ra trong đời sống. Câu 2. Phân môn Lịch Sử mà chúng ta được học là môn học tìm hiểu về A. tất cả những gì đã xảy ra trong quá khứ. B. những chuyện cổ tích do người xưa kể lại. C. sự biến đổi của khí hậu qua thời gian. D. quá trình hình thành và phát triển của xã hội loài người Câu 3. Tại hang Thẩm Khuyên (Lạng Sơn, Việt Nam), các nhà khảo cổ học đã tìm thấy dấu tích nào của Người tối cổ? A. Công cụ và vũ khí bằng sắt. B. Răng hóa thạch. C. Bộ xương hóa thạch. D. Công cụ và vũ khí bằng đồng. Câu 4. Tại di chỉ Núi Đọ (Thanh Hóa, Việt Nam), các nhà khảo cổ học đã tìm thấy dấu tích nào của Người tối cổ? A. Công cụ và vũ khí bằng sắt. B. Răng hóa thạch. C. Bộ xương hóa thạch. D. Công cụ lao động bằng đá. Câu 5. Quá trình tiến hóa từ vượn thành người diễn ra theo tiến trình nào sau đây? A. Vượn người => người hiện đại => người tối cổ. B. Người tối cổ => người tinh khôn => vượn nhân hình. C. Vượn người => người tối cổ => người tinh khôn. D. Người hiện đại => người tối cổ => vượn người. Câu 6. Nội dung nào sau đây đúng khi mô tả về đời sống tinh thần của người nguyên thủy ở Việt Nam A. làm đồ trang sức từ đất nung, đá, vỏ ốc biển. B. dùng tre, gỗ, xương… để làm mũi tên, mũi lao. C. mài đá để tạo ra nhiều loại công cụ khác nhau, như: rìu, bôn… D. sống trong các hang động, mái đá hoặc các túp lều bằng cỏ khô. Câu 7. Nội dung nào sau đây phản ánh đúng đời sống vật chất của Người tinh khôn A. sinh sống trong các hang động, mái đá.
  7. B. biết trồng trọt, thuần dưỡng động vật. C. làm đồ trang sức bằng đá, đất nung. D. chôn cất người chết cùng với đồ tùy táng. Câu 8. Xã hội nguyên thủy trải qua hai giai đoạn là A. bầy người nguyên thủy và công xã thị tộc. B. thị tộc và bộ lạc. C. công xã thị tộc và nhà nước. D. bầy người nguyên thủy và nhà nước. Câu 9. Khoảng 3500 năm TCN, người nguyên thủy đã phát hiện ra A. đồng thau. B. sắt. C. đồng đỏ. D. nhựa. Câu 10. Nền văn hóa Phùng Nguyên (Bắc Bộ, Việt Nam) có niên đại cách ngày nay khoảng A. 2000 TCN. B. 1500 TCN. C. 1000 TCN. D. 500 TCN. II. TỰ LUẬN: (2,5 điểm) Câu 1. (1,0 điểm) Các nguồn sử liệu có ý nghĩa như thế nào trong việc tìm hiểu lịch sử? Câu 2. (1,0 điểm) Hãy vẽ trục thời gian thể hiện các sự kiện lịch sử dưới đây theo đúng trình tự. - Năm 40: Khởi nghĩa Hai Bà Trưng bùng nổ. - Năm 2000 TCN: Đã tìm thấy những mẩu xỉ đồng thuộc văn hoá Phùng Nguyên. - Năm 938: Chiến thắng Bạch Đằng. - Năm 179 TCN: Triệu Đà chiếm được nước Âu Lạc. Câu 3. (0,5 điểm) Nhận xét vai trò của kim loại đối với sự chuyển biến và phân hóa từ xã hội nguyên thuỷ sang xã hội có giai cấp. B. PHÂN MÔN ĐỊA LÍ I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (2,5 điểm) * Chọn đáp án đúng trong những câu sau Câu 1. Kinh tuyến đi qua đài thiên văn Grin-uýt ở ngoại ô thành phố Luân Đôn (nước Anh) gọi là A. kinh tuyến Đông B. kinh tuyến Tây C. kinh tuyến 180o D. kinh tuyến gốc. Câu 2. Kinh tuyến Tây là A. kinh tuyến nằm bên trái của kinh tuyến gốc B. kinh tuyến nằm bên phải của kinh tuyến gốc C. nằm phía dưới xích đạo D. nằm phía trên xích đạo. Câu 3. Thế nào là đường vĩ tuyến? A. Là các vòng tròn bao quanh quả Địa cầu và vuông góc với kinh tuyến B. Là những đường thẳng song song C. Là các đường nối cực bắc và cực nam trên bề mặt quả Địa cầu D. Là các vòng tròn bao quanh Địa cầu, vuông góc với xích đạo. Câu 4. Thế nào là đường kinh tuyến? A. Là các vòng tròn bao quanh quả Địa cầu, song song với xích đạo B. Là các đường nối hai cực trên bề mặt quả Địa cầu
  8. C. Là các vòng tròn bao quanh Địa cầu, vuông góc với xích đạo D. Là các vòng tròn bao quanh quả địa cầu. Câu 5. Thời gian Trái Đất tự quay 1 vòng quanh trục là A. 21 giờ B. 22 giờ C. 23 giờ D. 24 giờ. Câu 6. Trái Đất tự chuyển động quanh trục theo hướng A. từ tây sang đông B. từ đông sang tây C. từ bắc xuống nam D. từ nam lên bắc. Câu 7. Trái Đất có dạng A. hình tròn B. hình cầu C. hình vuông D. hình chữ nhật. Câu 8. Trái Đất nằm vị trí thứ mấy theo thứ tự xa dần Mặt Trời? A. 3 B. 4 C. 5 D. 6 Câu 9. Kinh tuyến gốc và vĩ tuyến gốc có điểm chung là cùng mang số độ bằng A. 600 B. 00 C. 300 D. 900 Câu 10. Những vĩ tuyến nam từ Xích đạo đến cực Bắc là những vĩ tuyến A. trên B. dưới C. Bắc D. Nam. II. PHẦN TỰ LUẬN (2,5 điểm) Câu 1. (1,0 điểm) Dựa vào hình dưới: Xác định tọa độ địa lí của các điểm A,B ? Câu 2. (1,0 điểm) Nguyên nhân các vật thể chuyển động trên Trái Đất bị lệch hướng? Câu 3. (0,5 điểm) Em hãy giải thích, vì sao Trái Đất có hiện tượng ngày và đêm? Bài làm
  9. PHÒNG GD&ĐT - TP KON TUM KIỂM TRA GIỮA KÌ 1 THCS TRẦN HƯNG ĐẠO NĂM HỌC 2023 - 2024 -------------------- MÔN LỊCH SỬ&ĐỊA LÍ 6 (Đề có 03 trang) Thời gian làm bài: 60 phút (không kể thời gian phát đề) Họ và tên: ................................................................ Lớp: ............. Mã đề 602 Điểm Lời phê của giáo viên A. PHÂN MÔN LỊCH SỬ I.TRẮC NGHIỆM: (2,5 điểm) * Chọn đáp án đúng trong những câu sau. Câu 1. Xã hội nguyên thủy trải qua hai giai đoạn là A. bầy người nguyên thủy và nhà nước. B. bầy người nguyên thủy và công xã thị tộc. C. thị tộc và bộ lạc. D. công xã thị tộc và nhà nước. Câu 2. Nội dung nào sau đây đúng khi mô tả về đời sống tinh thần của người nguyên thủy ở Việt Nam A. làm đồ trang sức từ đất nung, đá, vỏ ốc biển. B. mài đá để tạo ra nhiều loại công cụ khác nhau, như: rìu, bôn… C. sống trong các hang động, mái đá hoặc các túp lều bằng cỏ khô. D. dùng tre, gỗ, xương… để làm mũi tên, mũi lao. Câu 3. Tại hang Thẩm Khuyên (Lạng Sơn, Việt Nam), các nhà khảo cổ học đã tìm thấy dấu tích nào của Người tối cổ? A. Bộ xương hóa thạch. B. Công cụ và vũ khí bằng đồng. C. Răng hóa thạch. D. Công cụ và vũ khí bằng sắt. Câu 4. Nền văn hóa Phùng Nguyên (Bắc Bộ, Việt Nam) có niên đại cách ngày nay khoảng A. 1500 TCN. B. 2000 TCN. C. 500 TCN. D. 1000 TCN. Câu 5. Tại di chỉ Núi Đọ (Thanh Hóa, Việt Nam), các nhà khảo cổ học đã tìm thấy dấu tích nào của Người tối cổ? A. Công cụ và vũ khí bằng sắt. B. Công cụ lao động bằng đá. C. Răng hóa thạch. D. Bộ xương hóa thạch. Câu 6. Nội dung nào sau đây phản ánh đúng đời sống vật chất của Người tinh khôn A. làm đồ trang sức bằng đá, đất nung. B. chôn cất người chết cùng với đồ tùy táng. C. sinh sống trong các hang động, mái đá. D. biết trồng trọt, thuần dưỡng động vật. Câu 7. Quá trình tiến hóa từ vượn thành người diễn ra theo tiến trình nào sau đây? A. Người tối cổ => người tinh khôn => vượn nhân hình. B. Người hiện đại => người tối cổ => vượn người.
  10. C. Vượn người => người hiện đại => người tối cổ. D. Vượn người => người tối cổ => người tinh khôn. Câu 8. Lịch Sử được hiểu là tất cả những gì A. đã và đang diễn ra trong đời sống. B. đã xảy ra trong quá khứ. C. đang diễn ra ở hiện tại. D. sẽ xảy ra trong tương lai. Câu 9. Khoảng 3500 năm TCN, người nguyên thủy đã phát hiện ra A. đồng thau. B. sắt. C. đồng đỏ. D. nhựa. Câu 10. Phân môn Lịch Sử mà chúng ta được học là môn học tìm hiểu về A. những chuyện cổ tích do người xưa kể lại. B. sự biến đổi của khí hậu qua thời gian. C. quá trình hình thành và phát triển của xã hội loài người. D. tất cả những gì đã xảy ra trong quá khứ. II. TỰ LUẬN: (2,5 điểm) Câu 1. (1,0 điểm) Các nguồn sử liệu có ý nghĩa như thế nào trong việc tìm hiểu lịch sử? Câu 2. (1,0 điểm) Hãy vẽ trục thời gian thể hiện các sự kiện lịch sử dưới đây theo đúng trình tự. - Năm 40: Khởi nghĩa Hai Bà Trưng bùng nổ. - Năm 2000 TCN: Đã tìm thấy những mẩu xỉ đồng thuộc văn hoá Phùng Nguyên. - Năm 938: Chiến thắng Bạch Đằng. - Năm 179 TCN: Triệu Đà chiếm được nước Âu Lạc. Câu 3. (0,5 điểm) Nhận xét vai trò của kim loại đối với sự chuyển biến và phân hóa từ xã hội nguyên thuỷ sang xã hội có giai cấp. B. PHÂN MÔN ĐỊA LÍ I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (2,5 điểm) Câu 1. Thế nào là đường kinh tuyến? A. Là các vòng tròn bao quanh quả địa cầu. B. Là các vòng tròn bao quanh quả Địa cầu, song song với xích đạo C. Là các vòng tròn bao quanh Địa cầu, vuông góc với xích đạo D. Là các đường nối hai cực trên bề mặt quả Địa cầu Câu 2. Thế nào là đường vĩ tuyến? A. Là các vòng tròn bao quanh quả Địa cầu và vuông góc với kinh tuyến B. Là các đường nối cực bắc và cực nam trên bề mặt quả Địa cầu C. Là các vòng tròn bao quanh Địa cầu, vuông góc với xích đạo. D. Là những đường thẳng song song Câu 3. Trái Đất nằm vị trí thứ mấy theo thứ tự xa dần Mặt Trời? A. 4 B. 5 C. 6 D. 3 Câu 4. Kinh tuyến Tây là A. nằm phía trên xích đạo. B. kinh tuyến nằm bên phải của kinh tuyến gốc C. nằm phía dưới xích đạo D. kinh tuyến nằm bên trái của kinh tuyến gốc Câu 5. Những vĩ tuyến nam từ Xích đạo đến cực Bắc là những vĩ tuyến A. dưới B. Bắc C. trên D. Nam.
  11. Câu 6. Kinh tuyến đi qua đài thiên văn Grin-uýt ở ngoại ô thành phố Luân Đôn (nước Anh) gọi là A. kinh tuyến 180o B. kinh tuyến Đông C. kinh tuyến Tây D. kinh tuyến gốc. Câu 7. Trái Đất có dạng A. hình cầu B. hình vuông C. hình chữ nhật. D. hình tròn Câu 8. Trái Đất tự chuyển động quanh trục theo hướng A. từ tây sang đông B. từ bắc xuống nam C. từ nam lên bắc. D. từ đông sang tây Câu 9. Kinh tuyến gốc và vĩ tuyến gốc có điểm chung là cùng mang số độ bằng A. 900 B. 00 C. 600 D. 300 Câu 10. Thời gian Trái Đất tự quay 1 vòng quanh trục là A. 24 giờ. B. 21 giờ C. 22 giờ D. 23 giờ II. PHẦN TỰ LUẬN (2,5 điểm) Câu 11. (1,0 điểm) Dựa vào hình dưới: Xác định tọa độ địa lí của các điểm A,B ? Câu 12. (1,0 điểm) Nguyên nhân các vật thể chuyển động trên Trái Đất bị lệch hướng? Câu 13. (0,5 điểm) Em hãy giải thích, vì sao Trái Đất có hiện tượng ngày và đêm? Bài làm
  12. PHÒNG GD&ĐT - TP KON TUM KIỂM TRA GIỮA KÌ 1 THCS TRẦN HƯNG ĐẠO NĂM HỌC 2023 - 2024 -------------------- MÔN LỊCH SỬ&ĐỊA LÍ 6 (Đề có 03 trang) Thời gian làm bài: 60 phút (không kể thời gian phát đề) Họ và tên: ................................................................ Lớp: .................. Mã đề 603 Điểm Lời phê của giáo viên A. PHÂN MÔN LỊCH SỬ I.TRẮC NGHIỆM: (2,5 điểm) * Chọn đáp án đúng trong những câu sau. Câu 1. Khoảng 3500 năm TCN, người nguyên thủy đã phát hiện ra A. nhựa. B. đồng đỏ. C. sắt. D. đồng thau. Câu 2. Xã hội nguyên thủy trải qua hai giai đoạn là A. bầy người nguyên thủy và nhà nước. B. bầy người nguyên thủy và công xã thị tộc. C. công xã thị tộc và nhà nước. D. thị tộc và bộ lạc. Câu 3. Tại hang Thẩm Khuyên (Lạng Sơn, Việt Nam), các nhà khảo cổ học đã tìm thấy dấu tích nào của Người tối cổ? A. Răng hóa thạch. B. Bộ xương hóa thạch. C. Công cụ và vũ khí bằng sắt. D. Công cụ và vũ khí bằng đồng. Câu 4. Nội dung nào sau đây đúng khi mô tả về đời sống tinh thần của người nguyên thủy ở Việt Nam A. làm đồ trang sức từ đất nung, đá, vỏ ốc biển. B. mài đá để tạo ra nhiều loại công cụ khác nhau, như: rìu, bôn… C. sống trong các hang động, mái đá hoặc các túp lều bằng cỏ khô. D. dùng tre, gỗ, xương… để làm mũi tên, mũi lao. Câu 5. Lịch Sử được hiểu là tất cả những gì A. đã xảy ra trong quá khứ. B. đã và đang diễn ra trong đời sống. C. đang diễn ra ở hiện tại. D. sẽ xảy ra trong tương lai. Câu 6. Tại di chỉ Núi Đọ (Thanh Hóa, Việt Nam), các nhà khảo cổ học đã tìm thấy dấu tích nào của Người tối cổ? A. Công cụ và vũ khí bằng sắt. B. Răng hóa thạch. C. Bộ xương hóa thạch. D. Công cụ lao động bằng đá. Câu 7. Quá trình tiến hóa từ vượn thành người diễn ra theo tiến trình nào sau đây? A. Người hiện đại => người tối cổ => vượn người. B. Người tối cổ => người tinh khôn => vượn nhân hình. C. Vượn người => người hiện đại => người tối cổ. D. Vượn người => người tối cổ => người tinh khôn.
  13. Câu 8. Nền văn hóa Phùng Nguyên (Bắc Bộ, Việt Nam) có niên đại cách ngày nay khoảng A. 500 TCN. B. 2000 TCN. C. 1000 TCN. D. 1500 TCN. Câu 9. Nội dung nào sau đây phản ánh đúng đời sống vật chất của Người tinh khôn A. chôn cất người chết cùng với đồ tùy táng. B. làm đồ trang sức bằng đá, đất nung. C. sinh sống trong các hang động, mái đá. D. biết trồng trọt, thuần dưỡng động vật. Câu 10. Phân môn Lịch Sử mà chúng ta được học là môn học tìm hiểu về A. những chuyện cổ tích do người xưa kể lại. B. sự biến đổi của khí hậu qua thời gian. C. quá trình hình thành và phát triển của xã hội loài người. D. tất cả những gì đã xảy ra trong quá khứ. II. TỰ LUẬN: (2,5 điểm) Câu 1. (1,0 điểm) Các nguồn sử liệu có ý nghĩa như thế nào trong việc tìm hiểu lịch sử? Câu 2. (1,0 điểm) Hãy vẽ trục thời gian thể hiện các sự kiện lịch sử dưới đây theo đúng trình tự. - Năm 40: Khởi nghĩa Hai Bà Trưng bùng nổ. - Năm 2000 TCN: Đã tìm thấy những mẩu xỉ đồng thuộc văn hoá Phùng Nguyên. - Năm 938: Chiến thắng Bạch Đằng. - Năm 179 TCN: Triệu Đà chiếm được nước Âu Lạc. Câu 3. (0,5 điểm) Nhận xét vai trò của kim loại đối với sự chuyển biến và phân hóa từ xã hội nguyên thuỷ sang xã hội có giai cấp. B. PHÂN MÔN ĐỊA LÍ I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (2,5 điểm) Hãy khoanh tròn câu trả lời đúng trong các câu sau: Câu 1. Những vĩ tuyến nam từ Xích đạo đến cực Bắc là những vĩ tuyến A. dưới B. Nam. C. trên D. Bắc Câu 2. Kinh tuyến đi qua đài thiên văn Grin-uýt ở ngoại ô thành phố Luân Đôn (nước Anh) gọi là A. kinh tuyến gốc. B. kinh tuyến Đôn C. kinh tuyến 180o D. kinh tuyến Tây Câu 3. Thời gian Trái Đất tự quay 1 vòng quanh trục là A. 24 giờ. B. 22 giờ C. 21 giờ D. 23 giờ Câu 4. Thế nào là đường vĩ tuyến? A. Là các vòng tròn bao quanh Địa cầu, vuông góc với xích đạo. B. Là các vòng tròn bao quanh quả Địa cầu và vuông góc với kinh tuyến C. Là các đường nối cực bắc và cực nam trên bề mặt quả Địa cầu D. Là những đường thẳng song song Câu 5. Trái Đất nằm vị trí thứ mấy theo thứ tự xa dần Mặt Trời? A. 3 B. 6 C. 4 D. 5 Câu 6. Thế nào là đường kinh tuyến? A. Là các vòng tròn bao quanh Địa cầu, vuông góc với xích đạo B. Là các vòng tròn bao quanh quả Địa cầu, song song với xích đạo
  14. C. Là các vòng tròn bao quanh quả địa cầu. D. Là các đường nối hai cực trên bề mặt quả Địa cầu Câu 7. Trái Đất tự chuyển động quanh trục theo hướng A. từ đông sang tây B. từ tây sang đông C. từ bắc xuống nam D. từ nam lên bắc. Câu 8. Kinh tuyến Tây là A. kinh tuyến nằm bên trái của kinh tuyến gốc B. nằm phía trên xích đạo. C. kinh tuyến nằm bên phải của kinh tuyến gốc D. nằm phía dưới xích đạo Câu 9. Trái Đất có dạng A. hình cầu B. hình chữ nhật. C. hình vuông D. hình tròn Câu 10. Kinh tuyến gốc và vĩ tuyến gốc có điểm chung là cùng mang số độ bằng A. 600 B. 900 C. 300 D. 00 II. PHẦN TỰ LUẬN (2,5 điểm) Câu 11. (1,0 điểm) Dựa vào hình dưới: Xác định tọa độ địa lí của các điểm A,B ? Câu 12. (1,0 điểm) Nguyên nhân các vật thể chuyển động trên Trái Đất bị lệch hướng? Câu 13. (0,5 điểm) Em hãy giải thích, vì sao Trái Đất có hiện tượng ngày và đêm? Bài làm
  15. PHÒNG GD&ĐT - TP KON TUM KIỂM TRA GIỮA KÌ 1 THCS TRẦN HƯNG ĐẠO NĂM HỌC 2023 - 2024 -------------------- MÔN LỊCH SỬ&ĐỊA LÍ 6 (Đề có 03 trang) Thời gian làm bài: 60 phút (không kể thời gian phát đề) Họ và tên: ................................................................ Lớp: .................. Mã đề 604 Điểm Lời phê của giáo viên A. PHÂN MÔN LỊCH SỬ I.TRẮC NGHIỆM: (2,5 điểm) * Chọn đáp án đúng trong những câu sau. Câu 1. Nội dung nào sau đây phản ánh đúng đời sống vật chất của Người tinh khôn A. biết trồng trọt, thuần dưỡng động vật. B. chôn cất người chết cùng với đồ tùy táng. C. sinh sống trong các hang động, mái đá. D. làm đồ trang sức bằng đá, đất nung. Câu 2. Xã hội nguyên thủy trải qua hai giai đoạn là A. bầy người nguyên thủy và công xã thị tộc. B. thị tộc và bộ lạc. C. bầy người nguyên thủy và nhà nước. D. công xã thị tộc và nhà nước. Câu 3. Quá trình tiến hóa từ vượn thành người diễn ra theo tiến trình nào sau đây? A. Vượn người => người hiện đại => người tối cổ. B. Vượn người => người tối cổ => người tinh khôn. C. Người hiện đại => người tối cổ => vượn người. D. Người tối cổ => người tinh khôn => vượn nhân hình. Câu 4. Tại hang Thẩm Khuyên (Lạng Sơn, Việt Nam), các nhà khảo cổ học đã tìm thấy dấu tích nào của Người tối cổ? A. Răng hóa thạch. B. Công cụ và vũ khí bằng sắt. C. Công cụ và vũ khí bằng đồng. D. Bộ xương hóa thạch. Câu 5. Phân môn Lịch Sử mà chúng ta được học là môn học tìm hiểu về A. những chuyện cổ tích do người xưa kể lại. B. tất cả những gì đã xảy ra trong quá khứ. C. sự biến đổi của khí hậu qua thời gian. D. quá trình hình thành và phát triển của xã hội loài người. Câu 6. Lịch Sử được hiểu là tất cả những gì A. sẽ xảy ra trong tương lai. B. đã xảy ra trong quá khứ. C. đã và đang diễn ra trong đời sống. D. đang diễn ra ở hiện tại. Câu 7. Khoảng 3500 năm TCN, người nguyên thủy đã phát hiện ra A. nhựa. B. đồng thau. C. sắt. D. đồng đỏ.
  16. Câu 8. Tại di chỉ Núi Đọ (Thanh Hóa, Việt Nam), các nhà khảo cổ học đã tìm thấy dấu tích nào của Người tối cổ? A. Công cụ và vũ khí bằng sắt. B. Răng hóa thạch. C. Công cụ lao động bằng đá. D. Bộ xương hóa thạch. Câu 9. Nội dung nào sau đây đúng khi mô tả về đời sống tinh thần của người nguyên thủy ở Việt Nam A. dùng tre, gỗ, xương… để làm mũi tên, mũi lao. B. mài đá để tạo ra nhiều loại công cụ khác nhau, như: rìu, bôn… C. làm đồ trang sức từ đất nung, đá, vỏ ốc biển. D. sống trong các hang động, mái đá hoặc các túp lều bằng cỏ khô. Câu 10. Nền văn hóa Phùng Nguyên (Bắc Bộ, Việt Nam) có niên đại cách ngày nay khoảng A. 1500 TCN. B. 1000 TCN. C. 500 TCN. D. 2000 TCN. II. TỰ LUẬN: (2,5 điểm) Câu 1. (1,0 điểm) Các nguồn sử liệu có ý nghĩa như thế nào trong việc tìm hiểu lịch sử? Câu 2. (1,0 điểm) Hãy vẽ trục thời gian thể hiện các sự kiện lịch sử dưới đây theo đúng trình tự. - Năm 40: Khởi nghĩa Hai Bà Trưng bùng nổ. - Năm 2000 TCN: Đã tìm thấy những mẩu xỉ đồng thuộc văn hoá Phùng Nguyên. - Năm 938: Chiến thắng Bạch Đằng. - Năm 179 TCN: Triệu Đà chiếm được nước Âu Lạc. Câu 3. (0,5 điểm) Nhận xét vai trò của kim loại đối với sự chuyển biến và phân hóa từ xã hội nguyên thuỷ sang xã hội có giai cấp. B. PHÂN MÔN ĐỊA LÍ I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (2,5 điểm) Hãy khoanh tròn câu trả lời đúng trong các câu sau: Câu 1. Kinh tuyến gốc và vĩ tuyến gốc có điểm chung là cùng mang số độ bằng A. 600 B. 900 C. 300 D. 00 Câu 2. Những vĩ tuyến nam từ Xích đạo đến cực Bắc là những vĩ tuyến A. Bắc B. trên C. Nam. D. dưới Câu 3. Kinh tuyến Tây là A. kinh tuyến nằm bên trái của kinh tuyến gốc B. kinh tuyến nằm bên phải của kinh tuyến gốc C. nằm phía dưới xích đạo D. nằm phía trên xích đạo. Câu 4. Thế nào là đường kinh tuyến? A. Là các vòng tròn bao quanh quả Địa cầu, song song với xích đạo B. Là các đường nối hai cực trên bề mặt quả Địa cầu C. Là các vòng tròn bao quanh Địa cầu, vuông góc với xích đạo D. Là các vòng tròn bao quanh quả địa cầu. Câu 5. Kinh tuyến đi qua đài thiên văn Grin-uýt ở ngoại ô thành phố Luân Đôn (nước Anh) gọi là A. kinh tuyến gốc. B. kinh tuyến 180o C. kinh tuyến Tây D. kinh tuyến Đông Câu 6. Thời gian Trái Đất tự quay 1 vòng quanh trục là
  17. A. 21 giờ B. 23 giờ C. 22 giờ D. 24 giờ. Câu 7. Trái Đất tự chuyển động quanh trục theo hướng A. từ tây sang đông B. từ nam lên bắc. C. từ đông sang tây D. từ bắc xuống nam Câu 8. Thế nào là đường vĩ tuyến? A. Là các vòng tròn bao quanh quả Địa cầu và vuông góc với kinh tuyến B. Là các vòng tròn bao quanh Địa cầu, vuông góc với xích đạo. C. Là các đường nối cực bắc và cực nam trên bề mặt quả Địa cầu D. Là những đường thẳng song song Câu 9. Trái Đất nằm vị trí thứ mấy theo thứ tự xa dần Mặt Trời? A. 6 B. 5 C. 4 D. 3 Câu 10. Trái Đất có dạng A. hình tròn B. hình chữ nhật. C. hình cầu D. hình vuông II. PHẦN TỰ LUẬN (2,5 điểm) Câu 11. (1,0 điểm) Dựa vào hình dưới: Xác định tọa độ địa lí của các điểm A,B ? Câu 12. (1,0 điểm) Nguyên nhân các vật thể chuyển động trên Trái Đất bị lệch hướng? Câu 13. (0,5 điểm) Em hãy giải thích, vì sao Trái Đất có hiện tượng ngày và đêm? Bài làm
  18. PHÒNG GD&ĐT TP KON TUM ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM TRƯỜNG THCS TRẦN HƯNG ĐẠO KIỂM TRA GIỮA KÌ I NĂM HỌC: 2023-2024 MÔN LỊCH& ĐỊA LÍ 6 (Bản hướng dẫn gồm 04 trang) A. HƯỚNG DẪN CHUNG I. Phân môn lịch sử 1. Trắc nghiệm: (2,5 điểm) - Tổng điểm phần trắc nghiệm (TN) lựa chọn đáp án đúng là 10 câu mỗi câu chọn đúng đạt 0,25 điểm tổng = 2,5 điểm 2. Tự luận: (2,5 điểm) - Câu 1 tổng điểm 1,0 điểm, học sinh nêu đúng các nguồn sử liệu có ý nghĩa như thế nào trong việc tìm hiểu lịch sử? giáo viên chấm đạt điểm tối đa. - Câu 2 tổng điểm 1,0 điểm, HS vẽ được trục thời gian và thể hiện các sự kiện lịch sử đã cho đúng theo đúng trình tự như đáp án GV chấm điểm tối đa. HS vẽ thiếu 1 sự kiện 1mốc thời gian trừ 0,25 điểm. - Câu 3: tổng điểm 0,5 điểm, HS nhận xét được vai trò của kim loại đối với sự chuyển biến và phân hóa từ xã hội nguyên thuỷ sang xã hội có giai cấp-> GV chấm điểm tối đa. *Lưu ý: - Tổng điểm của phân môn Lịch sử 5,0 điểm - Tổng điểm của mỗi phần không làm tròn; điểm tổng của toàn bài kiểm tra được làm tròn đến 01 chữ số thập phân.(0,25đ → 0,3đ; 0,75đ → 0,8đ). II. ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM 1.TRẮC NGHIỆM: (2,5 điểm) Học sinh chọn đúng đáp án, mỗi câu được 0,25 điểm Mã đề 601 Mã đề 602 Mã đề 603 Mã đề 604 Đáp Đáp Câu Đáp án Câu Câu Câu Đáp án án án 1 A 1 B 1 B 1 A 2 D 2 A 2 B 2 A 3 B 3 C 3 A 3 B 4 D 4 B 4 A 4 A 5 C 5 B 5 A 5 D 6 A 6 D 6 D 6 B 7 B 7 D 7 D 7 D 8 A 8 B 8 B 8 C 9 C 9 C 9 D 9 C 10 A 10 C 10 C 10 D 2. TỰ LUẬN: (2,5 điểm) Học sinh cần nêu được các nội dung sau: Câu Nội dung Điểm *Các nguồn sử liệu có ý nghĩa trong việc tìm hiểu lịch sử:
  19. 1 + Tư liệu chữ viết: cho biết tương đối đầy đủ các mặt của cuộc (1,0 điểm) sống, nhưng thường mang ý thức chủ quan của tác giả tư liệu. 0,25 + Tư liệu truyền miệng: không cho biết chính xác về địa điểm, thời 0,25 gian, nhưng phần nào phản ánh hiện thực lịch sử. + Tư liệu hiện vật: là tư liệu “câm” nhưng cho biết khá cụ thể và 0,25 trung thực về đời sống vật chất và phần nào đời sống tinh thần của người xưa. Tư liệu gốc: là tư liệu cung cấp những thông tin đầu tiên và trực tiếp 0,25 về sự kiện hoặc thời kỳ lịch sử nào đó. Đây là nguồn tư liệu đáng tin cậy nhất khi tìm hiểu lịch sử. => Mỗi nguồn sử liệu đều cho biết hoặc tái hiện một phần cuộc sống trong quá khứ. Nếu tìm được nhiều loại tư liệu thì có thể phục dựng lại quá khứ một cách đầy đủ hơn. *Vẽ trục thời gian thể hiện các sự kiện lịch sử theo đúng trình tự: . Triệu Đà Chiến chiếm được thắng Bạch 1,0 nước Âu Lạc. Đằng 2 (1,0 điểm) 2000 TCN 179 TCN 40 938 Tìm thấy những mẩu xỉ đồng thuộc văn hoá Khởi nghĩa Hai Phùng Nguyên. Bà Trưng bùng nổ * Vai trò của kim loại đối với sự chuyển biến và phân hóa từ xã hội nguyên thuỷ sang xã hội có giai cấp là: 0,5 3 - Việc sử dụng công cụ bằng kim loại đã khiến năng suất lao động (0,5 điểm) của con người tăng lên, tạo ra một lượng của cải dư thừa thường xuyên -> tình trạng “tư hữu” xuất hiện-> xã hội có sự phân hóa giàu– nghèo -> xã hội nguyên thủy tan rã→ xã hội phân chia giai cấp. II. Phân môn Địa lí. 1. Phần trắc nghiệm: (2,5 điểm) - Tổng điểm phần trắc nghiệm (TN) lựa chọn đáp án đúng là 10 câu mỗi câu chọn đúng đạt 0,25 điểm tổng = 2,5 điểm 2. Phần tự luận: (2,5 điểm) Câu 1. (1,0 điểm) - Ghi đúng tọa độ địa lí của các địa điểm A, B( Mỗi điểm 0,5 điểm) Câu 2. (1,0 điểm) - Nêu được nguyên nhân các vật thể chuyển động trên Trái Đất bị lệch hướng. Câu 3. (0,5 điểm) - Giải thích được vì sao Trái Đất có hiện tượng ngày và đêm. *Lưu ý:
  20. - Tổng điểm của phân môn Lịch sử 5,0 điểm - Tổng điểm của mỗi phần không làm tròn; điểm tổng của toàn bài kiểm tra được làm tròn đến 01 chữ số thập phân.(0,25đ → 0,3đ; 0,75đ → 0,8đ). II. ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM: 1. Phần trắc nghiệm (2,5 điểm) Học sinh chọn đúng đáp án, mỗi câu được 0,25 điểm Mã đề 601 Mã đề 602 Mã đề 603 Mã đề 604 Đáp Đáp Câu Đáp án Câu Câu Câu Đáp án án án 1 D 1 D 1 D 1 D 2 A 2 A 2 A 2 A 3 A 3 D 3 A 3 A 4 B 4 D 4 B 4 B 5 D 5 B 5 A 5 A 6 A 6 D 6 D 6 D 7 B 7 A 7 B 7 A 8 A 8 A 8 A 8 A 9 B 9 B 9 A 9 D 10 C 10 A 10 D 10 C 2. Phần tự luận: (2,5 điểm) CÂU ĐÁP ÁN ĐIỂM * Tọa độ địa lí của các địa điểm A,B: 1 A ( 60ºB, 120º Đ ) 0,5 ( 1,0 điểm) B ( 30ºB, 60ºĐ ) 0,5 * Nguyên nhân các vật thể chuyển động trên Trái Đất bị 2 lệch hướng: ( 1,0 điểm) - Do Trái Đất chuyển động tự quay quanh trục nên các vật thể chuyển động trên bề mặt Trái Đất khi chuyển động theo 0,5 chiều kinh tuyến đều bị lệch hướng. - Do tác động của lực Cô- ri-ô-lit. 0,5 *Sự chuyển động tự quay quanh trục của Trái Đất và hệ 3 quả: ( 0,5 điểm) -Vì: Hình khối cầu của Trái Đất luôn được Mặt Trời chiếu 0,25 sáng một nửa => Vì thế đã sinh ra hiện tượng ngày, đêm. - Do Trái Đât tự quay quanh trục theo hướng từ Tây sang Đông, nên ở khắp mọi nơi trên Trái Đất đều lần lượt có ngày 0,25 và đêm luân phiên nhau.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
6=>0