intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 1 môn Lịch sử và Địa lí lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Lê Văn Tám, Tiên Phước

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:17

4
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Với mong muốn giúp các bạn đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới, TaiLieu.VN đã sưu tầm và chọn lọc gửi đến các bạn ‘Đề thi giữa học kì 1 môn Lịch sử và Địa lí lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Lê Văn Tám, Tiên Phước’ hi vọng đây sẽ là tư liệu ôn tập hiệu quả giúp các em đạt kết quả cao trong kì thi. Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 1 môn Lịch sử và Địa lí lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Lê Văn Tám, Tiên Phước

  1. TRƯỜNG THCS LÊ VĂN TÁM KIỂM TRA GIỮA KỲ I TỔ KHOA HỌC XÃ HỘI NĂM HỌC 2023– 2024 MÔN LỊCH SỬ - ĐỊA LÍ LỚP 7 Thời gian làm bài: 60 phút (không kể thời gian giao đề) A. PHÂN MÔN ĐỊA LÝ MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I ĐỊA LÍ 7 Mức độ Tổng kiểm tra, % điểm Nội dung/ Chương/ đánh giá đơn vị chủ đề Thông Vận dụng kiến thức Nhận biết Vận dụng hiểu cao TN TL TL TL Phân môn Địa lí CHÂU ÂU – Vị trí địa lí, phạm vi châu Âu – Đặc điểm tự nhiên – Đặc điểm dân cư, xã hội 8* 1* 1 1 50% – Phương thức con người khai thác, sử dụng và bảo vệ thiên nhiên Tỉ lệ 20% 15% 10% 5% 50% *Đối với HSKT chỉ làm phần nhận biết và thông hiểu
  2. BẢNG ĐẶC TẢ KIỂM TRA GKI PHÂN MÔN ĐỊA LÍ 7 Nội Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Chương/ dung/Đơn Mức độ Thông TT Vận dụng Chủ đề vị kiến đánh giá Nhận biết hiểu Vận dụng thức cao Phân môn địa lí 1 Châu Âu – Vị trí Nhận biết 8TN 1TL* 1TL* 1TL* địa lí, – Trình phạm vi bày được châu Âu đặc điểm – Đặc vị trí địa điểm tự lí, hình nhiên dạng và – Đặc kích điểm dân thước cư, xã hội châu Âu. – Phương – Xác thức con định được người trên bản khai thác, đồ các sử dụng sông lớn và bảo vệ Rhein thiên (Rainơ), nhiên Danube (Đanuyp), Volga (Vonga). – Trình bày được đặc điểm các đới thiên nhiên: đới nóng; đới lạnh; đới ôn hòa. – Trình bày được đặc điểm của cơ cấu dân
  3. cư, di cư và đô thị hoá ở châu Âu. *Đối với HSKT: – Trình bày được đặc điểm vị trí địa lí, hình dạng và kích thước châu Âu. – Trình bày được đặc điểm các đới thiên nhiên: đới nóng; đới lạnh; đới ôn hòa. – Trình bày được đặc điểm của cơ cấu dân cư, di cư và đô thị hoá ở châu Âu. Thông hiểu – Phân tích được đặc điểm các khu vực địa hình
  4. chính của châu Âu: khu vực đồng bằng, khu vực miền núi. – Phân tích được đặc điểm phân hoá khí hậu: phân hóa bắc nam; các khu vực ven biển với bên trong lục địa. Vận dụng – Lựa chọn và trình bày được một vấn đề bảo vệ môi trường ở châu Âu. Số câu/ loại câu 8 câu 1 câu 1 câu 1 câu TNKQ (a) TL (b) TL TL Tỉ lệ % 20% 15% 10% 5%
  5. ĐỀ KIỂM TRA PHÂN MÔN ĐỊA LÍ LỚP 7 Thời gian làm bài: 60 phút (không kể thời gian giao đề) Đề 01 I. TRẮC NGHIỆM 2,0 điểm): Với mỗi câu hỏi, học sinh chọn một trong các đáp án A, B, C, D. Câu 1. Châu Âu tiếp giáp với các biển và đại dương nào? A. Bắc Băng Dương, Đại Tây Dương, Thái Bình Dương. B. Bắc Băng Dương, Đại Tây Dương, Ấn Độ Dương. C. Bắc Băng Dương, Đại Tây Dương, Địa Trung Hải. D. Đại Tây Dương, Ấn Độ Dương, Thái Bình Dương. Câu 2. Khu vực địa hình nào chiếm phần lớn diện tích Châu Âu? A. Cao nguyên. B. Núi già. C. Núi trẻ. D. Đồng bằng. Câu 3. Các khu vực có khí hậu cực và cận cực là : A. Các đảo, quần đảo và một dải hẹp dọc theo duyên hải phía bắc châu lục. B. Rìa phía tây bán đảo Xcan-đi-na-vi và Tây Âu. C. Trung tâm lục địa và khu vực dãy U-ran. D. Ba bán đảo ở khu vực Nam Âu. Câu 4. Dân cư Châu Âu có A. Tỉ lệ người dưới 15 tuổi và người từ 65 tuổi trở lên đều thấp. B. Tỉ lệ người dưới 15 tuổi và người từ 65 tuổi trở lên đều cao. C. Tỉ lệ người dưới 15 tuổi thấp và tỉ lệ người từ 65 tuổi trở lên cao. D. Tỉ lệ người dưới 15 tuổi cao và tỉ lệ người 65 tuổi trở lên thấp. Câu 5. Châu Âu núi trẻ phân bố chủ yếu ở A. Bắc Âu. B. Nam Âu. C. Tây Âu. D. Đông Âu. Câu 6. Giải pháp bảo vệ môi trường không khí ở Châu Âu là A. Kiểm soát đầu ra của các nguồn rác thải. B. Đánh thuế phát thải các-bon, giảm lượng xe lưu thông. C. Tăng cường tái chế và tái sử dụng rác thải. D. Xử lí nước thải sinh hoạt và nước thải công nghiệp trước khi thải ra môi trường. Câu 7. Giải pháp bảo vệ môi trường nước ở Châu Âu là A. Trồng rừng và bảo vệ rừng. B. Đầu tư công nghệ xanh, năng lượng tái tạo
  6. C. Kiểm soát đầu ra của các nguồn rác thải, hóa chất độc hại từ sản xuất nông nghiệp. D. Sử dụng nhiều nhiên liệu hóa thạch trong sản xuất công nghiệp. Câu 8. Năm 2020 tỉ lệ dân số đô thị ở Châu Âu khoảng A. 60%. B. 65%. C. 70%. D. 75%. II. TỰ LUẬN (3,0 điểm): Câu 1. (1,5 điểm) : Nêu ba đặc điểm chính của đô thị hóa ở Châu Âu? Câu 2.(1, 5điểm) : Dựa vào hai biểu đồ sau đây: a. Xác định mỗi biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa ở hai địa điểm trên thuộc kiểu khí hậu nào ở châu Âu? b. Giải thích vì sao ? Đề 02 I. TRẮC NGHIỆM (2,0 điểm): Với mỗi câu hỏi, học sinh chọn một trong các đáp án A, B, C, D. Câu 1. Ý nào không đúng với đặc điểm vị trí địa lí của châu âu? A. Nằm ở phía tây của lục địa Á - Âu. B. Nằm ở cả bán cầu Tây và bán cầu Đông. C. Cả bốn phía: bắc, nam, đông, tây đều giáp với biển và đại dương. D. Nằm chủ yếu trong đới ôn hòa của bán cầu Bắc. Câu 2. Khu vực địa hình nào chiếm phần lớn diện tích Châu Âu? B. Cao nguyên. B. Núi già.
  7. C. Núi trẻ. D. Đồng bằng. Câu 3. Các khu vực có khí hậu cực và cận cực là : A. Các đảo, quần đảo và một dải hẹp dọc theo duyên hải phía bắc châu lục. B. Rìa phía tây bán đảo Xcan-đi-na-vi và Tây Âu. C. Trung tâm lục địa và khu vực dãy U-ran. D. Ba bán đảo ở khu vực Nam Âu. Câu 4. Số dân của châu âu đứng thứ 4 trên thế giới sau A. Châu Á, châu Phi, châu Mĩ. B. Châu Á, châu Phi, châu Đại Dương. C. Châu Phi, châu Mĩ, châu Đại Dương. D. Châu Á, châu Mĩ, châu Đại Dương. Câu 5. Châu Âu có cơ cấu dân số già là do A.Số người nhập cư vào Châu Âu ngày càng nhiều. B. Tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên thấp. C. Tuổi thọ của dân cư ngày càng tăng D. Cả hai ý B và C đúng. Câu 6. Giải pháp bảo vệ môi trường không khí ở Châu Âu là A. Kiểm soát đầu ra của các nguồn rác thải. B. Đánh thuế phát thải các-bon, giảm lượng xe lưu thông. C. Tăng cường tái chế và tái sử dụng rác thải. D. Xử lí nước thải sinh hoạt và nước thải công nghiệp trước khi thải ra môi trường. Câu 7. Giải pháp bảo vệ môi trường nước ở Châu Âu là A. Trồng rừng và bảo vệ rừng. B. Đầu tư công nghệ xanh, năng lượng tái tạo C. Kiểm soát đầu ra của các nguồn rác thải, hóa chất độc hại từ sản xuất nông nghiệp. D. Sử dụng nhiều nhiên liệu hóa thạch trong sản xuất công nghiệp. Câu 8. ở châu Âu địa hình đồng bằng phân bố chủ yếu ở A. Bắc Âu và Đông Âu. B. Tây Âu và Bắc Âu. C. Trung Âu và Đông Âu. D. Nam Âu và Trung Âu. II. TỰ LUẬN (3,0 điểm): Câu 1. (1,5 điểm) : Nêu ba đặc điểm chính của vấn đề di cư ở Châu Âu? Câu2.(1,,5điểm) :
  8. a. Xác định mỗi biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa ở hai địa điểm trên thuộc kiểu khí hậu nào ở châu âu? b. Giải thích vì sao ? HƯỚNG DẪN CHẤM PHÂN MÔN ĐỊA LÍ 7 ĐỀ 01 I. TRẮC NGHIỆM: (2,0 điểm) Mỗi câu trả lời đúng được 0,25 điểm. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp C D A C B B C D án II. TỰ LUẬN:(3,0 điểm) CÂU NỘI DUNG ĐIỂM Ba đặc điểm chính của đô thị hóa ở châu Âu 1,5 - Quá trình đô thị hóa xuất hiện từ sớm ( thế kỉ XIX) và gắn liền 0,5 Câu 1 với công nghiệp hóa. (1,5 điểm) - Ở các vùng công nghiệp lâu đời có các cụm và các dải đô thị, quá 0,5 trình đô thị hóa nông thôn phát triển tạo nên các đô thị vệ tinh. - Mức độ đô thị hóa cao, khoảng 75% số dân Châu Âu sống ở đô 0,5 thị (2020). Câu 2 a. Xác định mỗi biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa ở hai địa điểm 1,0 (1,5 điểm) trên thuộc kiểu khí hậu nào ở châu Âu? - Biểu đồ của Gla-xgâu (Anh) thuộc kiểu khí hậu ôn đới hải dương, 0,5 - Biểu đồ của Rô-ma (I-ta-li-a) thuộc kiểu khí hậu cận nhiệt địa 0,5
  9. trung hải. b. Giải thích vì sao . 0,5 - Biểu đồ của Gla-xgâu (Anh) vì: mùa đông tương đối ấm, mùa hạ mát, chênh lệch nhiệt độ trung bình giữa tháng cao nhất và tháng 0,25 thấp nhất ít (khoảng 110c),mưa quanh năm, trung bình trên 1000mm. - Biểu đồ của Rô-ma (I-ta-li-a) vì: mùa hạ nóng ( trung bình trên 250c), ít mưa , mùa đông mát dịu, mưa nhiều, mưa trung bình trên 0,25 700mm. ĐỀ 02 I. TRẮC NGHIỆM: (2,0 điểm) Mỗi câu trả lời đúng được 0,25 điểm. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp C D A A D B C A án II. TỰ LUẬN:(3,0 điểm) CÂU NỘI DUNG ĐIỂM Ba đặc điểm chính của vấn đề di cư ở châu âu 1,5 - Nhập cư là một trong những nguyên nhân làm cho châu âu 0,5 Câu 1 đông dân từ thời cổ đại. (1,5 điểm) - Từ cuối thể kỉ XX đến đầu thế kỉ XXI số lượng người nhập 0,5 cư vào châu âu ngày càng nhiều. - Di cư giữa các quốc gia trong nội bộ châu âu ngày càng tăng. 0,5 Câu 2 a. Xác định mỗi biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa ở hai địa điểm 1,0 (1,5 điểm) trên thuộc kiểu khí hậu nào ở châu âu? - Biểu đồ của Gla -xgâu (Anh) thuộc kiểu khí hậu ôn đới hải 0,5 dương, - Biểu đồ của Rô- ma I-ta- li-a) thuộc kiểu khí hậu cận nhiệt 0,5 địa trung hải. b. Giải thích vì sao . 0,5 - Biểu đồ của Gla -xgâu (Anh) vì: mùa đông tương đối ấm, 0,25 mùa hạ mát, chênh lệch nhiệt độ trung bình giữa tháng cao nhất và tháng thấp nhất ít ( khoảng 110c), mưa quanh năm,
  10. trung bình trên 1000mm. - Biểu đồ của Rô- ma (I-ta- li-a) vì: mùa hạ nóng ( trung bình trên 250c), ít mưa , mùa đông mát dịu, mưa nhiều, mưa trung 0,25 bình trên 700mm. Đề dành cho HSKT I. TRẮC NGHIỆM (4,0 điểm): Với mỗi câu hỏi, học sinh chọn một trong các đáp án A, B, C, D. Câu 1. Ý nào không đúng với đặc điểm vị trí địa lí của châu âu? E. Nằm ở phía tây của lục địa Á - Âu. F. Nằm ở cả bán cầu Tây và bán cầu Đông. G. Cả bốn phía: bắc, nam, đông, tây đều giáp với biển và đại dương. H. Nằm chủ yếu trong đới ôn hòa của bán cầu Bắc. Câu 2. Khu vực địa hình nào chiếm phần lớn diện tích Châu Âu? C. Cao nguyên. B. Núi già. C. Núi trẻ. D. Đồng bằng. Câu 3. Các khu vực có khí hậu cực và cận cực là : E. Các đảo, quần đảo và một dải hẹp dọc theo duyên hải phía bắc châu lục. F. Rìa phía tây bán đảo Xcan-đi-na-vi và Tây Âu. G. Trung tâm lục địa và khu vực dãy U-ran. H. Ba bán đảo ở khu vực Nam Âu. Câu 4. Số dân của châu âu đứng thứ 4 trên thế giới sau E. Châu Á, châu Phi, châu Mĩ. F. Châu Á, châu Phi, châu Đại Dương. G. Châu Phi, châu Mĩ, châu Đại Dương. H. Châu Á, châu Mĩ, châu Đại Dương. Câu 5. Châu Âu có cơ cấu dân số già là do A.Số người nhập cư vào Châu Âu ngày càng nhiều. E. Tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên thấp. F. Tuổi thọ của dân cư ngày càng tăng G. Cả hai ý B và C đúng. Câu 6. Giải pháp bảo vệ môi trường không khí ở Châu Âu là A. Kiểm soát đầu ra của các nguồn rác thải.
  11. B. Đánh thuế phát thải các-bon, giảm lượng xe lưu thông. C. Tăng cường tái chế và tái sử dụng rác thải. D. Xử lí nước thải sinh hoạt và nước thải công nghiệp trước khi thải ra môi trường. Câu 7. Giải pháp bảo vệ môi trường nước ở Châu Âu là E. Trồng rừng và bảo vệ rừng. F. Đầu tư công nghệ xanh, năng lượng tái tạo G. Kiểm soát đầu ra của các nguồn rác thải, hóa chất độc hại từ sản xuất nông nghiệp. H. Sử dụng nhiều nhiên liệu hóa thạch trong sản xuất công nghiệp. Câu 8. ở châu Âu địa hình đồng bằng phân bố chủ yếu ở A. Bắc Âu và Đông Âu. B. Tây Âu và Bắc Âu. C. Trung Âu và Đông Âu. D. Nam Âu và Trung Âu. II. TỰ LUẬN (1,0 điểm): Câu 1. (1,0 điểm) : Nêu ba đặc điểm chính của vấn đề di cư ở Châu Âu? HƯỚNG DẪN CHẤM PHÂN MÔN ĐIA LÍ 7 Dành cho HSKT I. TRẮC NGHIỆM: (4,0 điểm) Mỗi câu trả lời đúng được 0,5 điểm. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp C D A A D B C A án II. TỰ LUẬN:(1,0 điểm) CÂU NỘI DUNG ĐIỂM Ba đặc điểm chính của vấn đề di cư ở châu âu 1,0 - Nhập cư là một trong những nguyên nhân làm cho châu âu 0,5 Câu 1 đông dân từ thời cổ đại. (1 điểm) - Từ cuối thể kỉ XX đến đầu thế kỉ XXI số lượng người nhập 0,25 cư vào châu âu ngày càng nhiều. - Di cư giữa các quốc gia trong nội bộ châu âu ngày càng tăng. 0,25
  12. B. PHÂN MÔN LỊCH SỬ BẢNG MA TRẬN ĐỀ KT GKI PHÂN MÔN LỊCH SỬ 7 NĂM Chươ Bài 1 1 HỌC ng 1. Qu 2023 1.Tây á trình – Âu từ hình 2024- thế kỉ thành MÔN V đến và : nửa phát LỊCH đầu triển SỬ 1 thế kỉ của XVI chế độ phong kiến ở Tây Âu Bài 1/2 1/2 2. Các câu câu cuộc phát kiến địa lí và sự hình thành quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa ở Tây
  13. Âu Bài 1 1 3. Pho ng trào Văn hóa Phục hưng và Cải cách tôn giáo 2 Chươ Bài 2 2 ng 4. Tru 2.Tru ng ng Quốc Quốc từ thế và Ấn kỉ VII Độ đến thời giữa trung thế kỉ đại XIX Bài 1 1 5. Ấn Độ từ thế kỉ IV đến giữa thế kỉ XIX 3 Chươ Bài 1 1 ng 6. Các 3.Đôn vương g quốc Nam phong Á từ kiến
  14. nửa Đông sau Nam thế kỉ Á (từ X đến nửa nửa sau đầu thế kỉ thế kỉ X đến XVI nửa đầu thế kỉ XVI) Tổng 6 0 6 0 0 1/2 0 1/2 số câu hỏi Tỉ lệ 15% 15% 10% 10% Tổng hợp chung 27,5% 27,5% 35% ĐỀ KIỂM TRA PHÂN MÔN LỊCH SỬ 7 I. Trắc nghiệm (3 điểm) Lựa chọn đáp án đúng cho những câu hỏi dưới đây! Câu 1. Đơn vị chính trị và kinh tế cơ bản trong thời kì phong kiến ở Tây Âu cho đến thế kỉ IX là A. trang trại. B. lãnh địa. C. phường hội. D. thành thị. Câu 2. Năm 476, đế quốc La Mã bị diệt vong đã đánh dấu A. chế độ chiếm hữu nô lệ La Mã chấm dứt, chế độ phong kiến ở Tây Âu bắt đầu. B. chế độ phong kiến chấm dứt, thời kì tư bản chủ nghĩa bắt đầu ở Tây Âu. C. chế độ dân chủ cổ đại chấm dứt, chế độ phong kiến bắt đầu ở Tây Âu. D. thời kì đấu tranh của nô lệ chống chế độ chiếm hữu nô lệ bắt đầu ở Tây Âu. Câu 3. Câu nói nổi tiếng “Dù sao thì Trái Đất vẫn quay” là của nhà khoa học nào? A. N. Cô-péc-ních (Ba Lan). B. G. Ga-li-lê (I-ta-li-a). C. G. Bru-nô (I-ta-li-a).
  15. D. Pơ-tô-lô-mê (Hy Lạp). Câu 4. Cuộc đấu tranh công khai đầu tiên trên lĩnh vực văn hoá, tư tưởng của giai cấp tư sản chống lại chế độ phong kiến là A. cách mạng tri thức sau phát kiến địa lí. B. phong trào Văn hoá Phục hưng ở Tây Âu. C. các cuộc chiến tranh nông dân ở Tây Âu. D. trào lưu “Triết học Ánh sáng” của Pháp. Câu 5. Trung Quốc trở thành quốc gia phong kiến cường thịnh nhất châu Á dưới triều đại nào? A. Nhà Hán. B. Nhà Đường. C. Nhà Nguyên. D. Nhà Thanh. Câu 6. Hệ tư tưởng chính thống của chế độ phong kiến Trung Quốc là A. Phật giáo. B. Nho giáo. C. Thiên Chúa giáo. D. Hồi giáo. Câu 7. Biểu hiện khẳng định những mầm mống của kinh tế tư bản chủ nghĩa xuất hiện ở Trung Quốc thời Minh - Thanh là: xuất hiện A. nhiều xưởng thủ công lớn có trình độ chuyên môn hóa cao, thuê nhiều nhân công. B. những người thợ làm thuê lấy tiền công trong các đồn điền, hầm mỏ, nhà máy,… C. nhiều nhà máy sản xuất lớn, áp dụng khoa học – kĩ thuật hiện đại. D. các ngân hàng thương mại lớn, nhiều thương cảng sầm uất. Câu 8. Công trình kiến trúc nào là biểu tượng của Trung Quốc nhưng lại gắn liền với tên tuổi của một người Việt (Nguyễn An)? A. Vạn lí trường thành. B. Di hòa viên. C. Viên Minh viên. D. Tử Cấm Thành. Câu 9. Sau thời kì phân tán (thế kỉ III TCN - thế kỉ IV), Ấn Độ được thống nhất dưới thời Vương triều A. Gúp-ta. B. Đê-li. C. Mô-gôn.
  16. D. Hác-sa. Câu 10. Đặc điểm nổi bật về kiến trúc Ấn Độ là A. chịu ảnh hưởng sâu sắc của tôn giáo. B. tiếp thu những nét tiêu biểu của kiến trúc phương Tây. C. các công trình kiến trúc được xây dựng chủ yếu bằng gạch. D. các công trình kiến trúc được xây dựng chủ yếu bằng gỗ. Câu 11. Từ thế kỉ XIII, các tôn giáo được truyền bá và phổ biến ở Đông Nam Á là A. Phật giáo tiểu thừa, Hồi giáo. B. Đạo giáo, Phật giáo. C. Đạo giáo, Hồi giáo. D. Phật giáo và Ki-tô giáo. Câu 12. Vào thế kỉ XIII, có nhiều nguyên nhân dẫn đến sự ra đời một số vương quốc phong kiến mới và sự thống nhất một số vương quốc phong kiến nhỏ thành vương quốc lớn hơn ở Đông Nam Á, ngoại trừ A. quân Mông - Nguyên mở rộng xâm lược xuống Đông Nam Á. B. nhiều tộc người bị quân xâm lược dồn đẩy xuống phía nam. C. do nhu cầu liên kết các tộc người để lao động sản xuất. D. do nhu cầu liên kết lực lượng để kháng chiến chống ngoại xâm. II. Tự luận Câu 1 (2,0 điểm): a. Hoàn thành bảng mô tả dưới đây về hành trình của các cuộc phát kiến địa lí (cuối thế kỉ XV – XVI): Tên cuộc phát kiến Thời gian Hành trình Cuộc phát kiến của 1487 B. Đi-a-xơ Cuộc phát kiến của. C. Cô-lôm-bô Cuộc phát kiến của 1497 - 1498 Va-xcô đơ Ga-ma Cuộc phát kiến của Ph. Ma-gien-lăng b. Một hậu quả của phát kiến địa lí là dẫn đến làn sóng xâm lược thuộc địa và cướp bóc thục dân. Em hãy cho biết, Việt Nam đã từng bị xâm lược và trở thành thuộc địa của nước nào? HƯỚNG DẪN CHẤM PHÂN MÔN LỊCH SỬ 7
  17. I. Trắc nghiệm Mỗi đáp án đúng được 0.25 điểm 1-B 2-A 3-B 4-B 5-B 6-B 7-A 8-D 9-A 10-A 11-A 12-C II. Tự luận Câu 1 (2,0 điểm): Yêu cầu a) Mỗi ý trả lời đúng được 0,25 điểm Tên cuộc phát kiến Thời gian Hành trình Cuộc phát kiến của 1487 Thám hiểm đi qua mũi cực Nam của châu B. Đi-a-xơ Phi và đặt tên cho địa danh này là Mũi Bão Tố (sau đổi thành Mũi Hảo Vọng) Cuộc phát kiến của. 1492 Đi về phía Tây, sang Ca-ri-bê (thuộc châu C. Cô-lôm-bô Mỹ ngày nay) Cuộc phát kiến của 1497 - 1498 Vòng qua cực Nam châu Phi, đến được Va-xcô đơ Ga-ma Ca-li-cút (phía Tây Nam Ấn Độ) Cuộc phát kiến của 1519 - 1522 Tiến hành chuyến đi vòng quanh Trái Đất Ph. Ma-gien-lăng bằng đường biển Yêu cầu b) Việt Nam đã từng bị xâm lược và trở thành thuộc địa của thực dân Pháp. Tiên Phong, ngày 15 tháng 10 năm 2023 DUYỆT CỦA TỔ CHUYÊN MÔN Người ra đề Đỗ Thị Hồng Điều Lê Thị Ngọc Phương Nguyễn Thị Ngọc Linh
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2