Đề thi giữa học kì 1 môn Lịch sử và Địa lí lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Trần Hưng Đạo, Kon Tum
lượt xem 0
download
Các bạn hãy tham khảo và tải về “Đề thi giữa học kì 1 môn Lịch sử và Địa lí lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Trần Hưng Đạo, Kon Tum” sau đây để biết được cấu trúc đề thi cũng như những nội dung chính được đề cập trong đề thi để từ đó có kế hoạch học tập và ôn thi một cách hiệu quả hơn. Chúc các bạn thi tốt!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 1 môn Lịch sử và Địa lí lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Trần Hưng Đạo, Kon Tum
- PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TP. KON TUM TRƯỜNG THCS TRẦN HƯNG ĐẠO 1. KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I - NĂM HỌC 2023-2024 MÔN: LỊCH SỬ&ĐỊA LÍ - LỚP 7 Tổng Mức độ nhận thức % Chương/ Nội dung/đơn vị kiến điểm TT chủ đề thức Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao (TNKQ) (TL) (TL) (TL) TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Phân môn Lịch sử 1 Chủ đề: TÂY Nội dung 1: Quá trình 4TN 10% ÂU TỪ THẾ hình thành và phát KỈ V ĐẾN triển chế độ phong NỬA ĐẦU kiến ở Tây Âu THẾ KỈ XVI Nội dung 2: Các cuộc 10% phát kiến địa lí và sự 2TN 1TL hình thành quan hệ TBCN ở Tây Âu Nội dung 3: Phong 10% trào văn hoá Phục 1TL hưng và cải cách tôn giáo 2 Chủ đề chung Nội dung: Đô thị: 1TL 10% Lịch sử và hiện tại 3 Chủ đề Nội dung 1: Trung 4TN 10% TRUNG Quốc từ thế kỉ VII đến QUỐC VÀ giữa thế kỉ XIX ẤN ĐỘ THỜI TRUNG ĐẠI 20% 15% 10% 5% 50% Tỉ lệ
- Phân môn Địa lí 1 - Đặc điểm tự nhiên, 10,0 % dân cư và xã hội. 4 - Khái quát về Liên 5,0 % 2 CHÂU ÂU minh châu Âu (EU). - Phương thức con người khai thác, sử 10,0 % 1 dụng và bảo vệ thiên nhiên. 2 - Vị trí địa lí, phạm vi 2,5 % CHÂU Á châu Á 1 - Đặc điểm tự 22,5 % 1 nhiên, dân cư và 3 1 kinh tế xã hội Tỉ lệ 20% 15% 10% 5% 50% Tổng hợp chung 40% 30% 20% 10% 100% 2. BẢNG ĐẶC TẢ MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I- MÔN: LỊCH SỬ& ĐỊA LÍ - LỚP 7 Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Chương/ Nội dung/Đơn vị Nhận Thông Vận Vận TT Mức độ đánh giá Chủ đề kiến thức biết hiểu dụng dụng cao Phân môn Lịch sử 1 Chủ đề: Nội dung 1: Quá Nhận biết: TÂY ÂU trình hình thành và - Kể lại được những sự kiện chủ yếu về quá trình 4TN TỪ THẾ phát triển chế độ hình thành xã hội phong kiến ở Tây Âu. KỈ V ĐẾN phong kiến ở Tây NỬA ĐẦU Âu THẾ KỈ Nội dung 2: Các Thông hiểu: XVI 2TN cuộc phát kiến địa lí và sự hình thành
- quan hệ TBCN ở - Nêu được hệ quả của các cuộc phát kiến địa Tây Âu lí 1TL Vận dụng cao: - Liên hệ và cho biết: những cuộc phát kiến địa lí (cuối thế kỉ XV – đầu thế kỉ XVI) có tác động như thế nào đến sự phát triển của nhà nước Đại Việt đương thời. Nội dung 3: Phong Thông hiểu: trào văn hoá phục - Giới thiệu được sự biến đổi quan trọng về kinh hưng và cải cách tôn 1TL tế – xã hội của Tây Âu từ thế kỉ XIII đến thế kỉ giáo XVI. 2 Chủ đề Nội dung: Đô thị: Vận dụng: chung Lịch sử và hiện tại - Phân tích những điều kiện địa lí và lịch sử dẫn đến sự hình thành các đô thị ở phương 1T Đông cổ đại. 3 Chủ đề: Nội dung 1: Thành Nhận biết: TRUNG tựu chính trị, kinh tế, - Nêu được những nét chính về sự thịnh vượng 4TN QUỐC VÀ văn hóa của Trung của Trung Quốc dưới thời Đường. ẤN ĐỘ Quốc từ thế kỉ VII THỜI đến giữa thế kỉ XIX TRUNG ĐẠI Số câu/ loại câu 8 câu 3 câu 1 câu 1 câu TNKQ (2 TNKQ TL TL + 1TL) Tỉ lệ % 20 15 10 5 Phân môn Địa lí 1 - Đặc điểm tự nhiên, Nhâṇ biết: CHÂU ÂU dân cư và xã hội. - Trình bày được đặc điểm tự nhiên, châu Âu. 2 TN
- - Trình bày được đặc điểm của cơ cấu dân cư, 2 TN di cư và đô thị hoá ở châu Âu. - Khái quát về Liên Thông hiểu: minh châu Âu (EU). - Nêu được dẫn chứng về Liên minh châu Âu (EU) như một trong bốn trung tâm kinh tế lớn 2TN trên thế giới. - Phương thức con Vận dụng: người khai thác, sử - Lựa chọn và trình bày được một vấn đề bảo vệ 1TL dụng và bảo vệ thiên môi trường ở châu Âu. nhiên. 2 - Vị trí địa lí, phạm vi Nhận biết: châu Á - Trình bày được đặc điểm vị trí địa lí, tự nhiên châu Á: Địa hình; khí hậu; sinh vật; nước; 3TN CHÂU Á khoáng sản. Nhận biết: - Đặc điểm tự nhiên, - Trình bày được đặc điểm dân cư, tôn giáo; sự 1TN dân cư và xã hội phân bố dân cư và các đô thị lớn. Thông hiểu: - Trình bày được ý nghĩa của đặc điểm thiên 1TL nhiên đối với việc sử dụng và bảo vệ tự nhiên. Vận dụng cao: - Biết cách sưu tầm tư liệu và trình bày về một trong các nền kinh tế lớn và nền kinh tế mới 1TL nổi của châu Á (ví dụ: Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, Singapore). Số câu/ loại câu 8 câu 3 câu 1 TL 1 TL TNKQ ( 2 TNKQ + 1 TL ) Tỉ lệ % 2,0 1,5 1,0 0,5 Tổng hợp chung 40% 30% 20% 10%
- PHÒNG GD&ĐT TP KON TUM KIỂM TRA GIỮA KỲ I TRƯỜNG THCS TRẦN HƯNG ĐẠO NĂM HỌC 2023 - 2024 MÔN: LỊCH SỬ & ĐỊA LÍ 7 -------------------- Thời gian làm bài: 60 phút (Đề này có 02 trang) (không kể thời gian phát đề) Họ và tên:..................................................... Lớp: ............. Mã đề 701 Điểm Lời phê của thầy cô giáo A. PHÂN MÔN LỊCH SỬ I. TRẮC NGHIỆM: (2,5 điểm) * Hãy chọn câu trả lời đúng: Câu 1. Quá trình xác lập quan hệ sản xuất phong kiến diễn ra mạnh mẽ nhất ở Vương quốc nào ở Tây Âu: A. Vương quốc Tây Gốt. B. Vương quốc của người Ăng-giô Xắc-xông. C. Vương quốc Đông Gốt. D. Vương quốc Phơ-răng. Câu 2. Các cuộc phát kiến địa lí đã mang lại sự giàu có cho các tầng lớp nào ở châu Âu? A. Thương nhân, quý tộc. B. Nông dân, quý tộc. C. Tướng lĩnh quân sự, quý tộc. D. Tăng Lữ, quý tộc. Câu 3. Khi tràn vào lãnh thổ của đế quốc Rôma, người Giéc-man đã A. chiếm ruộng đất của chủ nô. B. khai hoang, lập đồn điền. C. phong tước vị cho tướng lĩnh và quý tộc. D. thành lập vương quốc mới. Câu 4. Hai giai cấp cơ bản trong xã hội phong kiến châu Âu bao gồm A. địa chủ và nông dân. B. chủ nô và nô lệ. C. tư sản và vô sản. D. lãnh chúa phong kiến và nông nô. Câu 5. “Con đường tơ lụa” là những tuyến đường giao thương kết nối giữa A. Trung Quốc và Ấn Độ. B. các nước Đông Nam Á với phương Tây. C. phương Đông và phương Tây. D. Trung Quốc và Việt Nam. Câu 6. Trung Quốc trở thành quốc gia phong kiến cường thịnh nhất châu Á dưới triều đại A. nhà Thanh. B. nhà Nguyên. C. nhà Đường. D. nhà Minh. Câu 7. Các bộ tộc người Giéc-man từ phương Bắc tràn xuống xâm chiếm lãnh thổ của đế quốc La Mã vào thời gian: A. đến cuối thế kỉ VI B. đến cuối thế kỉ III C. đến cuối thế kỉ V D. đến cuối thế kỉ IV Câu 8. Nội dung nào không phải là hệ quả của các cuộc phát kiến địa lí ở Tây Âu thời trung đại? A. Làm nảy sinh quá trình cướp bóc thược địa. B. Dẫn đến sự ra đời các thành thị trung đại. C. Làm cho thị trường thế giớ được mở rộng. D. Tạo ra cuộc cách mạng về giao thông và trí thức. Câu 9. Thời Đường, loại hình văn học phát triển nhất là A. thơ. B. ca múa. C. tiểu thuyết. D. kịch nói.
- Câu 10. Chính sách lấy ruộng đất công và ruộng đất bỏ hoang chia cho nông dân dưới thời Đường gọi là chế độ A. tịch điền. B. quân điền. C. công điền. D. doanh điền. II. TỰ LUẬN: (2,5 điểm) Câu 1. (1,0 điểm) Hãy chỉ ra những biến đổi quan trọng về kinh tế – xã hội của Tây Âu từ thế kỉ XIII đến thế kỉ XVI. Câu 2. (1,0 điểm) Phân tích những điều kiện địa lí và lịch sử dẫn đến sự hình thành các đô thị ở phương Đông cổ đại. Câu 3. (0,5 điểm) Liên hệ và cho biết: Những cuộc phát kiến địa lí (cuối thế kỉ XV – đầu thế kỉ XVI) có tác động như thế nào đến sự phát triển của nhà nước Đại Việt đương thời? B. PHÂN MÔN ĐỊA LÍ I. TRẮC NGHIỆM: (2,5 điểm) * Hãy chọn câu trả lời đúng: Câu 1. Sông ngòi châu Âu có đặc điểm gì? A. Mạng lưới sông ngòi phân bố không đều. B. Mạng lưới sông ngòi dày đặc. C. Mạng lưới sông ngòi kém phát triển. D. Mạng lưới sông ngòi nhiều thác ghềnh, ngắn và dốc. Câu 2. Châu Á tiếp giáp với những đại dương nào ? A. Ấn Độ Dương, Bắc Băng Dương, Nam Đại Dương. B. Thái Bình Dương, Đại Tây Dương, Ấn Độ Dương. C. Thái Bình Dương, Ấn Độ Dương, Bắc Băng Dương. D. Bắc Băng Dương, Đại Tây Dương, Ấn Độ Dương. Câu 3. Siêu đô thị nào sau đây thuộc châu Á? A. Cai-rô. B. Tô-ki-ô. C. Pa-ri. D. Mê-hi-cô Xi-ti. Câu 4. Hệ thống các sông nào thuộc châu Á? A. Mê Kông, Sông Nin, Trường Giang. B. Hoàng Hà, Mê Kông, Mixipi. C. Sông Hồng, Sông Hằng, A-ma-dôn. D. Sông Ấn, Mê Kông, Ô-bi. Câu 5. Khí hậu ôn đới lục địa ở châu Âu thường tập trung ở đâu? A. Phía nam châu lục B. Phía bắc châu lục và các đảo vùng cực. C. Khu vực Đông Âu. D. Các đảo và vùng ven biển phía tây. Câu 6. Dạng địa hình nào chiếm phần lớn diện tích châu Âu? A. Cao nguyên. B. Núi trẻ. C. Núi già. D. Đồng bằng. Câu 7. Việc đưa đồng tiền chung Châu Âu vào lưu thông không có tác dụng nào? A. Nâng cao sức cạnh tranh của thị trường chung. B. Đơn giản hóa công tác kế toán của các doanh nghiệp đa quốc gia. C. Tạo thuận lợi cho việc chuyển giao vốn trong EU. D. Tăng thêm rủi ro khi chuyển đổi tiền tệ. Câu 8. Môi trường nhiệt đới gió mùa nằm ở khu vực: A. Nam Á, Đông Nam Á. B. Đông Á, Nam Á. C. Đông Á, Trung Đông. D. Đông Nam Á, Trung Đông. Câu 9. Tỉ lệ gia tăng tự nhiên của châu Âu là: A. 0,2%. B. 0,4%. C. 0,3%. D. 0,1%. Câu 10. Thành công giúp EU trở thành trung tâm kinh tế hàng đầu thế giới là A. các quốc gia thành viên đều có chính trị ổn định. B. xóa bỏ sự chênh lệch về trình độ phát triển giữa các nước thành viên.
- C. các quốc gia thành viên đều có tốc độ tăng trưởng cao. D. tạo ra thị trường chung tự do lưu thông hàng hóa, dịch vụ, tiền vốn. II. TỰ LUẬN: (2,5 điểm) Câu 1. (1,0 điểm) Hãy giải thích về sự thay đổi cảnh quan tự nhiên của châu Á từ tây sang đông. Câu 2. (1,0 điểm) Tìm hiểu thông tin, hãy cho biết một số biện pháp bảo vệ sự đa dạng sinh học ở châu Âu. Câu 3. (0,5 điểm) Tại sao Nhật Bản trở thành cường quốc kinh tế phát triển sớm nhất ở châu Á?
- PHÒNG GD&ĐT TP KON TUM KIỂM TRA GIỮA KỲ I TRƯỜNG THCS TRẦN HƯNG ĐẠO NĂM HỌC 2023 - 2024 MÔN: LỊCH SỬ & ĐỊA LÍ 7 -------------------- Thời gian làm bài: 60 phút (Đề này có 02 trang) (không kể thời gian phát đề) Họ và tên:..................................................... Lớp: ............. Mã đề 702 Điểm Lời phê của thầy cô giáo A. PHÂN MÔN LỊCH SỬ I. TRẮC NGHIỆM: (2,5 điểm) * Hãy chọn câu trả lời đúng: Câu 1. Trung Quốc trở thành quốc gia phong kiến cường thịnh nhất châu Á dưới triều đại A. Nhà Nguyên. B. nhà Đường. C. nhà Minh. D. Nhà Thanh. Câu 2. Khi tràn vào lãnh thổ của đế quốc Rôma, người Giéc-man đã A. thành lập vương quốc mới. B. phong tước vị cho tướng lĩnh và quý tộc. C. chiếm ruộng đất của chủ nô. D. khai hoang, lập đồn điền. Câu 3. “Con đường tơ lụa” là những tuyến đường giao thương kết nối giữa A. phương Đông và phương Tây. B. Trung Quốc và Ấn Độ. C. các nước Đông Nam Á với phương Tây. D. Trung Quốc và Việt Nam. Câu 4. Các cuộc phát kiến địa lí đã mạng lại sự giàu có cho các tầng lớp nào ở châu Âu? A. Nông dân, quý tộc. B. Tăng Lữ, quý tộc. C. Thương nhân, quý tộc. D. Tướng lĩnh quân sự, quý tộc. Câu 5. Nội dung nào không phải là hệ quả của các cuộc phát kiến địa lí ở Tây Âu thời trung đại? A. Làm nảy sinh quá trình cướp bóc thược địa. B. Làm cho thị trường thế giớ được mở rộng. C. Tạo ra cuộc cách mạng về giao thông và trí thức. D. Dẫn đến sự ra đời các thành thị trung đại. Câu 6. Các bộ tộc người Giéc-man từ phương Bắc tràn xuống xâm chiếm lãnh thổ của đế quốc La Mã vào thời gian: A. đến cuối thế kỉ V B. đến cuối thế kỉ III C. đến cuối thế kỉ IV D. đến cuối thế kỉ VI Câu 7. Hai giai cấp cơ bản trong xã hội phong kiến châu Âu bao gồm A. địa chủ và nông dân. B. lãnh chúa phong kiến và nông nô. C. tư sản và vô sản. D. chủ nô và nô lệ. Câu 8. Thời Đường, loại hình văn học phát triển nhất là A. kịch nói. B. thơ. C. ca múa. D. tiểu thuyết. Câu 9. Quá trình xác lập quan hệ sản xuất phong kiến diễn ra mạnh mẽ nhất ở Vương quốc nào ở Tây Âu: A. Vương quốc Phơ-răng. B. Vương quốc Đông Gốt. C. Vương quốc Tây Gốt. D. Vương quốc của người Ăng-giô Xắc-xông.
- Câu 10. Chính sách lấy ruộng đất công và ruộng đất bỏ hoang chia cho nông dân dưới thời Đường gọi là chế độ A. doanh điền. B. tịch điền. C. quân điền. D. công điền. II. TỰ LUẬN: (2,5 điểm) Câu 1. (1,0 điểm) Hãy chỉ ra những biến đổi quan trọng về kinh tế – xã hội của Tây Âu từ thế kỉ XIII đến thế kỉ XVI. Câu 2. (1,0 điểm) Phân tích những điều kiện địa lí và lịch sử dẫn đến sự hình thành các đô thị ở phương Đông cổ đại. Câu 3. (0,5 điểm) Liên hệ và cho biết: Những cuộc phát kiến địa lí (cuối thế kỉ XV – đầu thế kỉ XVI) có tác động như thế nào đến sự phát triển của nhà nước Đại Việt đương thời? B. PHÂN MÔN ĐỊA LÍ I. TRẮC NGHIỆM: (2,5 điểm) * Hãy chọn câu trả lời đúng: Câu 1. Thành công giúp EU trở thành trung tâm kinh tế hàng đầu thế giới là A. tạo ra thị trường chung tự do lưu thông hàng hóa, dịch vụ, tiền vốn. B. xóa bỏ sự chênh lệch về trình độ phát triển giữa các nước thành viên. C. các quốc gia thành viên đều có chính trị ổn định. D. các quốc gia thành viên đều có tốc độ tăng trưởng cao. Câu 2. Môi trường nhiệt đới gió mùa nằm ở khu vực: A. Đông Á, Nam Á. B. Đông Á, Trung Đông. C. Đông Nam Á, Trung Đông. D. Nam Á, Đông Nam Á. Câu 3. Dạng địa hình nào chiếm phần lớn diện tích châu Âu? A. Đồng bằng. B. Cao nguyên. C. Núi trẻ. D. Núi già. Câu 4. Siêu đô thị nào sau đây thuộc châu Á? A. Cai-rô. B. Mê-hi-cô Xi-ti. C. Tô-ki-ô. D. Pa-ri. Câu 5. Khí hậu ôn đới lục địa ở châu Âu thường tập trung ở đâu? A. Khu vực Đông Âu. B. Phía nam châu lục C. Phía bắc châu lục và các đảo vùng cực. D. Các đảo và vùng ven biển phía tây. Câu 6. Hệ thống các sông nào thuộc châu Á? A. Sông Hồng, Sông Hằng, A-ma-dôn. B. Sông Ấn, Mê Kông, Ô-bi. C. Hoàng Hà, Mê Kông, Mixipi. D. Mê Kông, Sông Nin, Trường Giang. Câu 7. Sông ngòi châu Âu có đặc điểm gì? A. Mạng lưới sông ngòi kém phát triển. B. Mạng lưới sông ngòi phân bố không đều. C. Mạng lưới sông ngòi nhiều thác ghềnh, ngắn và dốc. D. Mạng lưới sông ngòi dày đặc. Câu 8. Châu Á tiếp giáp với những đại dương nào ? A. Ấn Độ Dương, Bắc Băng Dương, Nam Đại Dương. B. Thái Bình Dương, Ấn Độ Dương, Bắc Băng Dương. C. Thái Bình Dương, Đại Tây Dương, Ấn Độ Dương. D. Bắc Băng Dương, Đại Tây Dương, Ấn Độ Dương. Câu 9. Tỉ lệ gia tăng tự nhiên của châu Âu là: A. 0,2%. B. 0,3%. C. 0,1%. D. 0,4%. Câu 10. Việc đưa đồng tiền chung Châu Âu vào lưu thông không có tác dụng nào? A. Nâng cao sức cạnh tranh của thị trường chung. B. Đơn giản hóa công tác kế toán của các doanh nghiệp đa quốc gia.
- C. Tăng thêm rủi ro khi chuyển đổi tiền tệ. D. Tạo thuận lợi cho việc chuyển giao vốn trong EU. II. TỰ LUẬN: (2,5 điểm) Câu 1. (1,0 điểm) Hãy giải thích về sự thay đổi cảnh quan tự nhiên của châu Á từ tây sang đông. Câu 2. (1,0 điểm) Tìm hiểu thông tin, hãy cho biết một số biện pháp bảo vệ sự đa dạng sinh học ở châu Âu. Câu 3. (0,5 điểm) Tại sao Nhật Bản trở thành cường quốc kinh tế phát triển sớm nhất ở châu Á?
- PHÒNG GD&ĐT TP KON TUM KIỂM TRA GIỮA KỲ I TRƯỜNG THCS TRẦN HƯNG ĐẠO NĂM HỌC 2023 - 2024 MÔN: LỊCH SỬ & ĐỊA LÍ 7 -------------------- Thời gian làm bài: 60 phút (Đề này có 02 trang) (không kể thời gian phát đề) Họ và tên:..................................................... Lớp: ............. Mã đề 703 Điểm Lời phê của thầy cô giáo A. PHÂN MÔN LỊCH SỬ I. TRẮC NGHIỆM: (2,5 điểm) * Hãy chọn câu trả lời đúng: Câu 1. Chính sách lấy ruộng đất công và ruộng đất bỏ hoang chia cho nông dân dưới thời Đường gọi là chế độ A. doanh điền. B. công điền. C. tịch điền. D. quân điền. Câu 2. Nội dung nào không phải là hệ quả của các cuộc phát kiến địa lí ở Tây Âu thời trung đại? A. Tạo ra cuộc cách mạng về giao thông và trí thức. B. Làm nảy sinh quá trình cướp bóc thược địa. C. Dẫn đến sự ra đời các thành thị trung đại. D. Làm cho thị trường thế giớ được mở rộng. Câu 3. Khi tràn vào lãnh thổ của đế quốc Rôma, người Giéc-man đã A. phong tước vị cho tướng lĩnh và quý tộc. B. chiếm ruộng đất của chủ nô. C. khai hoang, lập đồn điền. D. thành lập vương quốc mới. Câu 4. Hai giai cấp cơ bản trong xã hội phong kiến châu Âu bao gồm A. tư sản và vô sản. B. lãnh chúa phong kiến và nông nô. C. chủ nô và nô lệ. D. địa chủ và nông dân. Câu 5. Trung Quốc trở thành quốc gia phong kiến cường thịnh nhất châu Á dưới triều đại A. nhà Thanh. B. nhà Minh. C. nhà Đường. D. nhà Nguyên. Câu 6. Các cuộc phát kiến địa lí đã mạng lại sự giàu có cho các tầng lớp nào ở châu Âu? A. Thương nhân, quý tộc. B. Tăng Lữ, quý tộc. C. Nông dân, quý tộc. D. Tướng lĩnh quân sự, quý tộc. Câu 7. Các bộ tộc người Giéc-man từ phương Bắc tràn xuống xâm chiếm lãnh thổ của đế quốc La Mã vào thời gian: A. đến cuối thế kỉ V B. đến cuối thế kỉ III C. đến cuối thế kỉ IV D. đến cuối thế kỉ VI Câu 8. Quá trình xác lập quan hệ sản xuất phong kiến diễn ra mạnh mẽ nhất ở Vương quốc nào ở Tây Âu: A. Vương quốc Đông Gốt. B. Vương quốc Phơ-răng. C. Vương quốc của người Ăng-giô Xắc-xông. D. Vương quốc Tây Gốt. Câu 9. Thời Đường, loại hình văn học phát triển nhất là A. thơ. B. kịch nói. C. ca múa. D. tiểu thuyết. Câu 10. “Con đường tơ lụa” là những tuyến đường giao thương kết nối giữa
- A. phương Đông và phương Tây. B. các nước Đông Nam Á với phương Tây. C. Trung Quốc và Việt Nam. D. Trung Quốc và Ấn Độ. II. TỰ LUẬN: (2,5 điểm) Câu 1. (1,0 điểm) Hãy chỉ ra những biến đổi quan trọng về kinh tế – xã hội của Tây Âu từ thế kỉ XIII đến thế kỉ XVI. Câu 2. (1,0 điểm) Phân tích những điều kiện địa lí và lịch sử dẫn đến sự hình thành các đô thị ở phương Đông cổ đại. Câu 3. (0,5 điểm) Liên hệ và cho biết: Những cuộc phát kiến địa lí (cuối thế kỉ XV – đầu thế kỉ XVI) có tác động như thế nào đến sự phát triển của nhà nước Đại Việt đương thời? B. PHÂN MÔN ĐỊA LÍ I. TRẮC NGHIỆM: (2,5 điểm) * Hãy chọn câu trả lời đúng: Câu 1. Việc đưa đồng tiền chung Châu Âu vào lưu thông không có tác dụng nào? A. Tạo thuận lợi cho việc chuyển giao vốn trong EU. B. Đơn giản hóa công tác kế toán của các doanh nghiệp đa quốc gia. C. Tăng thêm rủi ro khi chuyển đổi tiền tệ. D. Nâng cao sức cạnh tranh của thị trường chung. Câu 2. Môi trường nhiệt đới gió mùa nằm ở khu vực: A. Đông Á, Nam Á. B. Đông Nam Á, Trung Đông. C. Đông Á, Trung Đông. D. Nam Á, Đông Nam Á. Câu 3. Hệ thống các sông nào thuộc châu Á? A. Sông Ấn, Mê Kông, Ô-bi. B. Mê Kông, Sông Nin, Trường Giang. C. Sông Hồng, Sông Hằng, A-ma-dôn. D. Hoàng Hà, Mê Kông, Mixipi. Câu 4. Tỉ lệ gia tăng tự nhiên của châu Âu là: A. 0,1%. B. 0,3%. C. 0,2%. D. 0,4%. Câu 5. Sông ngòi châu Âu có đặc điểm gì? A. Mạng lưới sông ngòi nhiều thác ghềnh, ngắn và dốc. B. Mạng lưới sông ngòi dày đặc. C. Mạng lưới sông ngòi kém phát triển. D. Mạng lưới sông ngòi phân bố không đều. Câu 6. Siêu đô thị nào sau đây thuộc châu Á? A. Mê-hi-cô Xi-ti. B. Tô-ki-ô. C. Pa-ri. D. Cai-rô. Câu 7. Dạng địa hình nào chiếm phần lớn diện tích châu Âu? A. Núi già. B. Núi trẻ. C. Đồng bằng. D. Cao nguyên. Câu 8. Châu Á tiếp giáp với những đại dương nào ? A. Bắc Băng Dương, Đại Tây Dương, Ấn Độ Dương. B. Thái Bình Dương, Ấn Độ Dương, Bắc Băng Dương. C. Ấn Độ Dương, Bắc Băng Dương, Nam Đại Dương. D. Thái Bình Dương, Đại Tây Dương, Ấn Độ Dương. Câu 9. Khí hậu ôn đới lục địa ở châu Âu thường tập trung ở đâu? A. Phía nam châu lục B. Khu vực Đông Âu. C. Phía bắc châu lục và các đảo vùng cực. D. Các đảo và vùng ven biển phía tây. Câu 10. Thành công giúp EU trở thành trung tâm kinh tế hàng đầu thế giới là A. các quốc gia thành viên đều có chính trị ổn định. B. các quốc gia thành viên đều có tốc độ tăng trưởng cao. C. xóa bỏ sự chênh lệch về trình độ phát triển giữa các nước thành viên.
- D. tạo ra thị trường chung tự do lưu thông hàng hóa, dịch vụ, tiền vốn. II. TỰ LUẬN: (2,5 điểm) Câu 1. (1,0 điểm) Hãy giải thích về sự thay đổi cảnh quan tự nhiên của châu Á từ tây sang đông. Câu 2. (1,0 điểm) Tìm hiểu thông tin, hãy cho biết một số biện pháp bảo vệ sự đa dạng sinh học ở châu Âu. Câu 3. (0,5 điểm) Tại sao Nhật Bản trở thành cường quốc kinh tế phát triển sớm nhất ở châu Á?
- PHÒNG GD&ĐT TP KON TUM KIỂM TRA GIỮA KỲ I TRƯỜNG THCS TRẦN HƯNG ĐẠO NĂM HỌC 2023 - 2024 MÔN: LỊCH SỬ & ĐỊA LÍ 7 -------------------- Thời gian làm bài: 60 phút (Đề này có 02 trang) (không kể thời gian phát đề) Họ và tên:..................................................... Lớp: ............. Mã đề 704 Điểm Lời phê của thầy cô giáo A. PHÂN MÔN LỊCH SỬ I. TRẮC NGHIỆM: (2,5 điểm) * Hãy chọn câu trả lời đúng: Câu 1. Các bộ tộc người Giéc-man từ phương Bắc tràn xuống xâm chiếm lãnh thổ của đế quốc La Mã vào thời gian: A. đến cuối thế kỉ IV B. đến cuối thế kỉ VI C. đến cuối thế kỉ III D. đến cuối thế kỉ V Câu 2. “Con đường tơ lụa” là những tuyến đường giao thương kết nối giữa A. Trung Quốc và Việt Nam. B. phương Đông và phương Tây. C. Trung Quốc và Ấn Độ. D. các nước Đông Nam Á với phương Tây. Câu 3. Chính sách lấy ruộng đất công và ruộng đất bỏ hoang chia cho nông dân dưới thời Đường gọi là chế độ A. quân điền. B. tịch điền. C. công điền. D. doanh điền. Câu 4. Trung Quốc trở thành quốc gia phong kiến cường thịnh nhất châu Á dưới triều đại A. nhà Minh. B. nhà Đường. C. Nhà Thanh. D. Nhà Nguyên. Câu 5. Nội dung nào không phải là hệ quả của các cuộc phát kiến địa lí ở Tây Âu thời trung đại? A. Tạo ra cuộc cách mạng về giao thông và trí thức. B. Dẫn đến sự ra đời các thành thị trung đại. C. Làm nảy sinh quá trình cướp bóc thược địa. D. Làm cho thị trường thế giớ được mở rộng. Câu 6. Thời Đường, loại hình văn học phát triển nhất là A. thơ. B. tiểu thuyết. C. kịch nói. D. ca múa. Câu 7. Các cuộc phát kiến địa lí đã mạng lại sự giàu có cho các tầng lớp nào ở châu Âu? A. Tướng lĩnh quân sự, quý tộc. B. Nông dân, quý tộc. C. Tăng Lữ, quý tộc. D. Thương nhân, quý tộc. Câu 8. Quá trình xác lập quan hệ sản xuất phong kiến diễn ra mạnh mẽ nhất ở Vương quốc nào ở Tây Âu: A. Vương quốc Đông Gốt. B. Vương quốc Tây Gốt. C. Vương quốc của người Ăng-giô Xắc-xông. D. Vương quốc Phơ-răng. Câu 9. Khi tràn vào lãnh thổ của đế quốc Rôma, người Giéc-man đã A. thành lập vương quốc mới. B. phong tước vị cho tướng lĩnh và quý tộc. C. khai hoang, lập đồn điền. D. chiếm ruộng đất của chủ nô. Câu 10. Hai giai cấp cơ bản trong xã hội phong kiến châu Âu bao gồm
- A. tư sản và vô sản. B. địa chủ và nông dân. C. lãnh chúa phong kiến và nông nô. D. chủ nô và nô lệ. II. TỰ LUẬN: (2,5 điểm) Câu 1. (1,0 điểm) Hãy chỉ ra những biến đổi quan trọng về kinh tế – xã hội của Tây Âu từ thế kỉ XIII đến thế kỉ XVI. Câu 2. (1,0 điểm) Phân tích những điều kiện địa lí và lịch sử dẫn đến sự hình thành các đô thị ở phương Đông cổ đại. Câu 3. (0,5 điểm) Liên hệ và cho biết: Những cuộc phát kiến địa lí (cuối thế kỉ XV – đầu thế kỉ XVI) có tác động như thế nào đến sự phát triển của nhà nước Đại Việt đương thời? B. PHÂN MÔN ĐỊA LÍ I. TRẮC NGHIỆM: (2,5 điểm) * Hãy chọn câu trả lời đúng: Câu 1. Sông ngòi châu Âu có đặc điểm gì? A. Mạng lưới sông ngòi nhiều thác ghềnh, ngắn và dốc. B. Mạng lưới sông ngòi dày đặc. C. Mạng lưới sông ngòi phân bố không đều. D. Mạng lưới sông ngòi kém phát triển. Câu 2. Hệ thống các sông nào thuộc châu Á? A. Sông Hồng, Sông Hằng, A-ma-dôn. B. Sông Ấn, Mê Kông, Ô-bi. C. Hoàng Hà, Mê Kông, Mixipi. D. Mê Kông, Sông Nin, Trường Giang. Câu 3. Siêu đô thị nào sau đây thuộc châu Á? A. Mê-hi-cô Xi-ti. B. Pa-ri. C. Tô-ki-ô. D. Cai-rô. Câu 4. Việc đưa đồng tiền chung Châu Âu vào lưu thông không có tác dụng nào? A. Đơn giản hóa công tác kế toán của các doanh nghiệp đa quốc gia. B. Nâng cao sức cạnh tranh của thị trường chung. C. Tạo thuận lợi cho việc chuyển giao vốn trong EU. D. Tăng thêm rủi ro khi chuyển đổi tiền tệ. Câu 5. Môi trường nhiệt đới gió mùa nằm ở khu vực: A. Nam Á, Đông Nam Á. B. Đông Á, Nam Á. C. Đông Á, Trung Đông. D. Đông Nam Á, Trung Đông. Câu 6. Châu Á tiếp giáp với những đại dương nào ? A. Bắc Băng Dương, Đại Tây Dương, Ấn Độ Dương. B. Ấn Độ Dương, Bắc Băng Dương, Nam Đại Dương. C. Thái Bình Dương, Ấn Độ Dương, Bắc Băng Dương. D. Thái Bình Dương, Đại Tây Dương, Ấn Độ Dương. Câu 7. Tỉ lệ gia tăng tự nhiên của châu Âu là: A. 0,3%. B. 0,2%. C. 0,4%. D. 0,1%. Câu 8. Dạng địa hình nào chiếm phần lớn diện tích châu Âu? A. Đồng bằng. B. Núi già. C. Cao nguyên. D. Núi trẻ. Câu 9. Thành công giúp EU trở thành trung tâm kinh tế hàng đầu thế giới là A. các quốc gia thành viên đều có chính trị ổn định. B. các quốc gia thành viên đều có tốc độ tăng trưởng cao. C. tạo ra thị trường chung tự do lưu thông hàng hóa, dịch vụ, tiền vốn. D. xóa bỏ sự chênh lệch về trình độ phát triển giữa các nước thành viên. Câu 10. Khí hậu ôn đới lục địa ở châu Âu thường tập trung ở đâu? A. Phía bắc châu lục và các đảo vùng cực. B. Phía nam châu lục C. Các đảo và vùng ven biển phía tây.
- D. Khu vực Đông Âu. II. TỰ LUẬN: (2,5 điểm) Câu 1. (1,0 điểm) Hãy giải thích về sự thay đổi cảnh quan tự nhiên của châu Á từ tây sang đông. Câu 2. (1,0 điểm) Tìm hiểu thông tin, hãy cho biết một số biện pháp bảo vệ sự đa dạng sinh học ở châu Âu. Câu 3. (0,5 điểm) Tại sao Nhật Bản trở thành cường quốc kinh tế phát triển sớm nhất ở châu Á?
- PHÒNG GD&ĐT TP KON TUM ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM TRƯỜNG THCS TRẦN HƯNG ĐẠO KIỂM TRA GIỮA KÌ I NĂM HỌC: 2023-2024 MÔN: LỊCH SỬ & ĐỊA LÍ 7 (Bản hướng dẫn gồm 02 trang) I. HƯỚNG DẪN CHUNG A. Phần Lịch sử 1. TRẮC NGHIỆM: (2,5 điểm) Mỗi câu đúng được 0,25 điểm - Tổng điểm phần trắc nghiệm (TN) lựa chọn đáp án đúng là 10 câu, mỗi câu chọn đúng đạt 0,25 điểm tổng = 2,5 điểm 2. TỰ LUẬN: (2,5 điểm) - Câu 1 trả lời đúng 1,0 điểm. - Câu 2 trả lời đúng 1,0 điểm. - Câu 3 trả lời đúng 0,5 điểm. *Lưu ý: Tổng điểm của mỗi phần không làm tròn; điểm tổng của toàn bài kiểm tra được làm tròn đến 01 chữ số thập phân.(0,25đ 0,3đ; 0,75đ 0,8đ). II. ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM I. TRẮC NGHIỆM: (2,5 điểm) Học sinh chọn đúng đáp án, mỗi câu được 0,25 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Mã đề 701 D A D D C C C B A B Mã đề 702 B A A C D A B B A C Mã đề 703 D C D B C A A B A A Mã đề 704 D B A B B A D D A C II. TỰ LUẬN: (2,5 điểm) Học sinh cần nêu được các nội dung sau: Câu Nội dung Điểm Biến đổi quan trọng về kinh tế – xã hội của Tây Âu từ thế kỉ XIII Câu 1 đến thế kỉ XVI: (1,0đ) - Quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa đã xuất hiện. 0,25 - Giai cấp tư sản ra đời => họ không chấp nhận những giáo lí lỗi thời, muốn xây dựng một nền văn hóa mới đề cao giá trị con người và quyền tự do cá nhân, coi trọng khoa học- kĩ thuật. 0,75 Điều kiện địa lí và lịch sử dẫn đến sự hình thành các đô thị ở phương Đông cổ đại: - Lưu vực các dòng sông lớn ở châu Á và châu Phi có nhiều điều kiện 0,25 thuận lợi cho sự phát triển của sản xuất nông nghiệp và quần tụ dân Câu 2 cư đông đúc. (1,0đ) - Do sự phát triển của sản xuất, dân số tăng lên, những khu định cư nhỏ ban đầu đã dần mở rộng thành các khu dân cư đông đúc và có sự 0,5 phân hóa lao động. => Trên những cơ sở đó, các đô thị cổ đại đã được hình thành, tiêu 0,25 biểu như: Ba-bi-lon ở Lưỡng Hà; Ma-phít ở Ai Cập; Mô-giô-pa-hít ở Ấn Độ…
- Tác động của các cuộc phát kiến địa lí đến sự phát triển của nhà nước Đại Việt đương thời: - Sau các cuộc phát kiến địa lí, thế kỉ XVI – XVIII, thuyền buôn châu Âu tìm đến Đại Việt ngày một nhiều, bước đầu đưa Đại Việt 0,25 Câu 3 tiếp xúc với luồng thương mại quốc tế. (0,5đ) - Góp phần mở rộng thị trường trong nước, thúc đẩy sự hưng thịnh 0,25 của một số đô thị, như: Thăng Long, Phố Hiến, Thanh Hà,… các giáo sĩ Thiên Chúa giáo đến Đại Việt truyền đạo, thúc đẩy quá trình giao lưu văn hóa Đông – Tây…. I. HƯỚNG DẪN CHUNG B. Phần Địa lí 1. Trắc nghiệm: (2,5 điểm) Mỗi câu đúng được 0,25 điểm - Tổng điểm phần trắc nghiệm (TN) lựa chọn đáp án đúng là 10 câu mỗi câu chọn đúng đạt 0,25 điểm tổng = 2,5 điểm 2. Tự luận: (2,5 điểm) - Câu 1 trả lời đúng 1,0 điểm. - Câu 2 trả lời đúng 1,0 điểm. - Câu 3 trả lời đúng 0,5 điểm. *Lưu ý: Tổng điểm của mỗi phần không làm tròn; điểm tổng của toàn bài kiểm tra được làm tròn đến 01 chữ số thập phân.(0,25đ → 0,3đ; 0,75đ → 0,8đ). II. ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM 1.TRẮC NGHIỆM: (2,5 điểm) Học sinh chọn đúng đáp án, mỗi câu được 0,25 điểm. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Mã đề 701 B C B D C D D A D D Mã đề 702 A D A C A B D B C C Mã đề 703 C D A A B B C B B D Mã đề 704 B B C D A C D A C D 2. TỰ LUẬN: (2,5 điểm) Học sinh cần nêu được các nội dung sau: Câu Nội dung Câu * Cảnh quan tự nhiên của châu Á thay đổi từ đông sang tây do sự 1 thay đổi của khí hậu: Vùng gần bờ phía đông, ảnh hưởng của biển, khí 0,25 (1,0đ) hậu ẩm hình thành cảnh quan rừng hỗn hợp. - Càng vào sâu nội địa, khí hậu khô hơn do lượng mưa giảm, hình 0,25 thành thảo nguyên. - Ở vùng núi cao do nhiệt độ và lượng mưa thay đổi theo chiều cao nên 0,25 có cảnh quan núi cao. - Ở vùng ven Địa Trung Hải, do mưa vào thu đông nên cảnh quan rừng 0,25 cây bụi lá cứng Địa Trung Hải. * Các quốc gia châu Âu rất chú trọng bảo vệ sự đa dạng sinh học: 2 các hệ sinh thái trên cạn và dưới nước ở châu Âu được bảo tồn tương 0,25 (1,0đ) đối tốt.
- - Áp dụng các quy định bảo tồn thành phần loài và môi trường sống của chúng: Trồng rừng, quản lí rừng chặt chẽ, thành lập các khu bảo tồn 0,5 thiên nhiên..... - Áp dụng các quy định rất nghiêm ngặt trong đánh bắt thủy sản. 0,25 - Xây dựng vành đai xanh quanh đô thị. * Nhân tố quyết định giúp Nhật Bản trở thành cường quốc kinh 3 tế: (0,5đ) - Cải cách kinh tế toàn diện, tiếp thu các thành tựu KHKT của các 0,25 nước phương tây. - Thu hút vốn đầu tư từ nước ngoài, nguồn nhân lực dồi dào cần cù lao 0,25 động... Kon Tum, ngày16 tháng 10 năm 2023 Duyệt của BGH Duyệt của TTCM Giáo viên ra đề Vũ Thị Hằng Nguyễn Thị Hường Lâm Thị Thu Hà Trần Thuý Diễm
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Tiếng Việt lớp 1 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Kim Đồng
4 p | 202 | 12
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Lương Thế Vinh
7 p | 270 | 9
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 4 năm 2019-2020 - Trường Tiểu học Ngọc Thụy
3 p | 187 | 7
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Tiếng Việt lớp 5 năm 2019-2020 - Trường Tiểu học Ngọc Thụy
3 p | 233 | 6
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường TH&THCS Xã Tòng Đậu
11 p | 174 | 5
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 5 năm 2019-2020 - Trường Tiểu học Ngọc Thụy
2 p | 180 | 5
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Tiếng Việt lớp 4 năm 2019-2020 - Trường Tiểu học Ngọc Thụy
3 p | 201 | 5
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 1 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Kim Đồng
4 p | 179 | 4
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 - Trường TH&THCS Chiềng Kheo
5 p | 183 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Công nghệ lớp 12 năm 2021-2022 - Trường THPT Sơn Động số 3
3 p | 23 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Công nghệ lớp 11 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THPT thị xã Quảng Trị
4 p | 36 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Công nghệ lớp 7 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Du, Hà Nội
8 p | 22 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Công nghệ lớp 6 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THCS Lai Thành
7 p | 18 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Công nghệ lớp 6 năm 2021-2022 - Trường THCS Nguyễn Trãi
4 p | 30 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Hà Long
5 p | 174 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 - Trường THCS Võ Thành Trang
1 p | 168 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 - Trường THCS Huỳnh Văn Nghệ
2 p | 180 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Công nghệ lớp 12 năm 2021-2022 - Trường THPT thị xã Quảng Trị
14 p | 17 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn