intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 1 môn Lịch sử và Địa lí lớp 8 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Huỳnh Thúc Kháng, Bắc Trà My

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:14

11
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nhằm giúp các bạn sinh viên đang chuẩn bị bước vào kì thi có thêm tài liệu ôn tập, TaiLieu.VN giới thiệu đến các bạn ‘Đề thi giữa học kì 1 môn Lịch sử và Địa lí lớp 8 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Huỳnh Thúc Kháng, Bắc Trà My’ để ôn tập nắm vững kiến thức. Chúc các bạn đạt kết quả cao trong kì thi!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 1 môn Lịch sử và Địa lí lớp 8 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Huỳnh Thúc Kháng, Bắc Trà My

  1. PHÒNG GD & ĐT BẮC TRÀ MY MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I TRƯỜNG THCS HUỲNH THÚC KHÁNG Năm học: 2023 – 2024. Môn: Địa lí 8 Mức độ nhận thức Chương/ Nội dung/đơn Vận Tổng TT Nhận Thông Vận chủ đề vị kiến thức dụng % điểm biết hiểu dụng cao (TNKQ) (TL) (TL) (TL) Phân môn Địa lí 1 VỊ TRÍ Vị trí địa lí và 20 % 2TN* ĐỊA LÍ VÀ phạm vi lãnh 1TL* 2.0 điểm 2TN PHẠM VI thổ Việt Nam LÃNH Địa hình Việt 30 % THỔ, ĐỊA Nam 3 điểm HÌNH VÀ 6TN* 1/2TL* 1/2TL* KHOÁNG 4TN 1/2TL 1/2TL SẢN VIỆT NAM (7 tiết) Tỉ lệ % 20% 15% 10% 5% 50%
  2. BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I MÔN: LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ Lớp 8 Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Chương/ Nội dung/ TT Đơn vị kiến Mức độ đánh giá Vận Chủ đề Nhận Thông Vận thức dụng biết hiểu dụng cao Phân môn Địa lí 1 VỊ TRÍ - Đặc điểm Nhận biết ĐỊA LÍ vị trí địa lí – Trình bày được đặc VÀ và phạm vi điểm vị trí địa lí. PHẠM VI lãnh thổ Thông hiểu LÃNH - Ảnh – Phân tích được ảnh THỔ, hưởng của hưởng của vị trí địa lí và 2TN* ĐỊA vị trí địa lí phạm vi lãnh thổ đối với 1TL* HÌNH và phạm vi VÀ sự hình thành đặc điểm 2TN lãnh thổ đối KHOÁN địa lí tự nhiên Việt với sự hình G SẢN Nam. thành đặc VIỆT điểm địa lí NAM (7 tiết tự nhiên Việt Nam 50% - Đặc điểm Nhận biết 5.0 điểm) chung của – Trình bày được một địa hình trong những đặc điểm - Các khu chủ yếu của địa hình vực địa Việt Nam: Đất nước đồi hình. Đặc núi, đa phần đồi núi điểm cơ thấp; Hướng địa hình; 6TN* 1/2TL* 1/2TL* bản của Địa hình nhiệt đới ẩm 4TN 1/2TL 1/2TL từng khu gió mùa; Chịu tác động vực địa của con người. hình – Trình bày được đặc - Ảnh điểm của các khu vực hưởng của địa hình: địa hình đồi địa hình đối núi; địa hình đồng bằng;
  3. với sự phân địa hình bờ biển và hoá tự thềm lục địa. nhiên và Vận dụng: Tìm được ví khai thác dụ chứng minh ảnh kinh tế hưởng của sự phân hoá địa hình đối với sự phân hoá lãnh thổ tự nhiên và khai thác kinh tế. Vận dụng cao: liên hệ những ảnh hưởng của địa hình trong phát triển Kinh tế-xã hội tại địa phương Số câu/ 8 câu 1 câu 1/2 câu 1/2 câu loại câu TNKQ TL (a) TL (b) TL Tỉ lệ % 20% 15% 10% 5%
  4. BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I MÔN: LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ 8 PHÂN MÔN LỊCH SỬ Số câu hỏi theo mức độ nhận Nội thức Chương/ TT dung/Đơn vị Mức độ đánh giá Thông Vận Chủ đề kiến thức Nhận hiểu Vận dụng biết dụng cao 1 Nội dung 1 Nhận biết CHÂU ÂU Cách mạng - Nêu được đặc định 1TN* VÀ BẮC tư sản Anh chính của cách mạng MỸ TỪ và Chiến tư sản Anh NỬA SAU tranh giành - Trình bày được tình THẾ KỈ độc lập của hình kinh tế của 13 1TN* XVI ĐẾN 13 thuộc địa thuộc địa Anh ở Bắc THẾ KỈ Anh ở Bắc Mỹ. XVIII Mỹ. Nội dung 2 Nhận biết Cách mạng – Trình bày được tư sản Pháp. những nét chung về nguyên nhân, kết quả của cách mạng tư sản Pháp. 1TN* Thông hiểu - Nêu được một số 1TL* đặc điểm chính của cuộc cách mạng tư sản Pháp. Nội dung 3 Vận dụng cao Cách mạng - Nêu được những tác công nghiệp. động quan trọng của 1TL* cách mạng công nghiệp đối với sản xuất và đời sống.
  5. 2 Nội dung 1. Nhận biết ĐÔNG Quá trình - Trình bày được NAM Á xâm lược những nét chính trong TỪ NỬA Đông Nam quá trình xâm nhập 1TN* SAU THẾ Á của thực của tư bản phương KỈ XVI dân phương Tây vào các nước ĐẾN THẾ Tây. Đông Nam Á. KỈ XIX Nội dung 2. Nhận biết Tình hình - Nêu được những nét chính trị, nổi bật về tình hình kinh tế, văn chính trị, kinh tế, văn hoá – xã hội 1TN* hoá – xã hội của các của các nước nước Đông Nam Á Đông Nam dưới ách đô hộ của Á. thực dân phương Tây. Nội dung 3. Nhận biết Cuộc đấu Mô tả một số nét chính tranh chống về cuộc đấu tranh tiêu ách đô hộ biểu ở Đông Nam Á của thực dân 1TN* chống cách đô hộ của phương Tây thực dân phương Tây ở Đông Nam từ nữa sau thế kỉ XVI Á. đến giữa thế kỉ XIX. 3 Nội dung 1. Thông hiểu VIỆT Xung đột - Giải thích được NAM TỪ Nam – Bắc nguyên nhân bùng nổ 1TL* ĐẦU THẾ triều, Trịnh xung đột Trịnh – KỈ XVI – Nguyễn. Nguyễn. ĐẾN THẾ Nhận biết KỈ XVIII Nội dung 2. Những nét - Trình bày được khái chính trong quát về quá trình mở quá trình mở cõi của Đại Việt trong cõi từ thế kỉ 1TN* các thế kỉ XVI – XVI đến thế XVIII. kỉ XVIII. Nội dung 3. Nhận biết Khởi nghĩa - Nêu được một số nông dân ở nét chính của phong 1TN* Đàng Ngoài trào nông dân Đàng thế kỉ XVIII. Ngoài thế kỉ XVIII
  6. Số câu 8 câu 1 câu 1 câu 1 câu TNKQ TL TL TL Tỉ lệ 20% 15% 10% 5%
  7. KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I MÔN LỊCH SỬ ĐỊA LÝ 8 (PHÂN MÔN LỊCH SỬ) Mức độ nhận thức Chương/ Nội dung/đơn vị kiến TT Vận Vận Tổng chủ đề thức Nhận Thông hiểu dụng dụng điểm biết cao % 1 CHÂU ÂU 1. Cách mạng tư sản VÀ BẮC Anh và chiến tranh 0,5 đ MỸ TỪ giành độc lập của 13 2TN* 5% NỬA SAU thuộc địa Anh ở Bắc THẾ KỈ Mỹ. XVI ĐẾN THẾ KỈ XVIII 2. Cách mạng tư sản 1,25đ 1TN* 1TL* Pháp. 12,5% 3. Cách mạng công 1TL* 0,5đ nghiệp. 5% 2 1. Quá trình xâm ĐÔNG lược Đông Nam Á 2 0,25đ NAM Á TỪ của thực dân phương 1TN* 2,5% NỬA SAU Tây. THẾ KỈ 2. Tình hình chính XVI ĐẾN trị, kinh tế, văn hoá 0,25đ 1TN* THẾ KỈ – xã hội của các 2,5% XIX nước Đông Nam Á. 3. Cuộc đấu tranh chống ách đô hộ của 0,25đ 1TN* thực dân phương 2,5% Tây ở Đông Nam Á. 3 1. Xung đột Nam – 1,5đ VIỆT NAM Bắc triều, Trịnh – 2 1TL* 15% TỪ ĐẦU Nguyễn. THẾ KỈ 2. Những nét chính XVI ĐẾN trong quá trình mở 0,25đ THẾ KỈ cõi từ thế kỉ XVI 1TN* 1 2,5% XVIII đến thế kỉ XVIII.
  8. 3. Khởi nghĩa nông 0,25đ dân ở Đàng Ngoài thế 2,5% 1TN* kỉ XVIII. Số câu 8 1 1 1 11 Tỉ lệ 20% 15% 10% 5% 50%
  9. TRƯỜNG THCS HUỲNH THÚC KHÁNG ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I Họ và tên: Năm học: 2023 – 2024 Lớp: Môn : Lịch sử và Địa lí 8 Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề) A. PHÂN MÔN ĐỊA LÍ (5.0 điểm) I. TRẮC NGHIỆM (2.0 điểm) Em hãy khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất. (Mỗi câu đúng ghi 0,25 điểm) Câu 1. Trên bản đồ thế giới, Việt Nam nằm ở khu vực nào sau đây? A. Bắc Á. B. Đông Á. C. Tây Nam Á. D. Đông Nam Á. Câu 2. Điểm cực Bắc của nước ta nằm ở địa danh nào? A. xã Sín Thầu, huyện Mường Nhé, tỉnh Điện Biên. B. xã Vạn Ninh, huyện Vạn Thạnh, tỉnh Phú Yên. C. xã Lũng Cú, huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang. D. Mũi Cà Mau, huyện Đất Mũi, tỉnh Cà Mau. Câu 3. Đồi núi nước ta chiếm A. 3/4 diện tích đất liền. B. 1/2 diện tích đất liền. C. 3/5 diện tích đất liền. D. 1/4 diện tích đất liền. Câu 4. Vùng đồi núi nước ta gồm mấy khu vực chính? A. 3. B. 4. C. 5. D. 6. Câu 5. Địa hình núi cao nước ta tập trung chủ yếu ở A. vùng núi Tây Bắc. B. vùng núi Đông Bắc. C. vùng núi Trường Sơn Bắc. D. vùng núi và cao nguyên Trường Sơn Nam. Câu 6. Các dãy núi hình cánh cung và vùng đồi phát triển rộng là đặc điểm địa hình chủ yếu ở A. vùng núi Tây Bắc. B. vùng núi Đông Bắc. C. vùng núi Trường Sơn Bắc. D. vùng núi và cao nguyên Trường Sơn Nam. Câu 7. Địa hình núi cao trên 2000m nước ta chiếm A. 1% diện tích cả nước. B. 14% diện tích cả nước. C. 30% diện tích cả nước. D. 45% diện tích cả nước. Câu 8. Vận động tạo núi Himalaya đã làm cho địa hình nước ta A. san bằng, thấp và thoải. B. tạo lên nhiều cao nguyên đá vôi ở bắc trung bộ. C. bào mòn địa hình đồi núi và tao nên các đồng bằng. D. nâng cao và phân thành nhiều bậc địa hình kế tiếp nhau. II. Tự luận ( 3 điểm ) Câu 1( 1,5 điểm ) Vị trí địa lí và lãnh thổ ảnh hưởng đến sự phân hóa khí hậu nước ta như thế nào? Câu 2 (1,5 điểm ) a. Vì sao đồi núi là bộ phận quan trọng nhất của cấu trúc địa hình Việt Nam? b. Địa hình tại Bắc Trà My gây khó khăn gì cho phát triển kinh tế tại địa phương? PHÂN MÔN LỊCH SỬ I. TRẮC NGHIỆM (2 điểm) : (2.0 điểm) Đọc và thực hiện các yêu cầu bằng cách khoanh vào đáp án đúng A, B, C hoặc D. Câu 1. Trước cách mạng, Pháp là một nước có nền kinh tế
  10. A. nông nghiệp phát triển. B. thương nghiệp lạc hậu. C. nông nghiệp lạc hậu. D. công nghiệp lạc hậu. Câu 2. Kinh tế của 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ nửa đầu thế kỉ XVIII có đặc điểm A. miền Nam phát triển kinh tế công nghiệp. B. miền Bắc phát triển kinh tế thương nghiệp. C. cả hai miền Bắc – Nam đều có các đồn điền, trang trại lớn. D. miền Nam phát triển kinh tế đồn điền, miền Bắc phát triển kinh tế công thương nghiệp. Câu 3. Cuộc khởi nghĩa của Hoàng Công Chất kết thúc vào năm nào? A. 1769. B. 1751. C. 1741. D. 1739. Câu 4. Nhân dân Đông Nam Á có thái độ như thế nào đối với chính quyền thực dân đô hộ? A. Đốt công xưởng, đập phá máy móc. B. Thành lập các tổ chức công đoàn ở mỗi nước. C. Tiến hành chạy đua vũ trang. D. Đấu tranh chống xâm lược, giải phóng dân tộc. Câu 5. Phương án nào sau đây không phải là nguyên nhân thất bại các cuộc kháng chiến chống thực dân xâm lược của nhân dân các nước Đông Nam Á vào cuối thế kỉ XIX-đầu thế kỉ XX? A. Kẻ thù xâm lược còn rất mạnh. B. Các nước đế quốc cấu kết với nhau. C. Các cuộc đấu tranh của nhân dân thiếu tổ chức, thiếu lãnh đạo. D. Chính quyền phong kiến ở nhiều nước thỏa hiệp, đầu hàng, làm tay sai. Câu 6. Cuối thế kỉ XIX, tình hình nổi bật ở hầu hết các quốc gia Đông Nam Á là A. sự bùng phát của các cuộc khởi nghĩa nông dân. B. chế độ phong kiến khủng hoảng sâu sắc. C. sự chia rẽ về sắc tộc và tôn giáo của các quốc gia trong khu vực. D. chế độ phong kiến khủng hoảng suy vong và bị biến thành thuộc địa của tư bản phương Tây. Câu 7. Đặc điểm chính của cuộc cách mạng tư sản Anh là A. do tầng lớp quý tộc cũ và tư sản lãnh đạo. B. xoá bỏ chế độ quân chủ lập hiến. C. do giai cấp vô sản lãnh đạo. D. diễn ra dưới hình thức một cuộc nội chiến, thiết lập chế độ quân chủ lập hiến.
  11. Câu 8. Công cuộc mở rộng lãnh thổ về phía Nam của Đại Việt ở thế kỉ XVI gắn liền với nhân vật nào? A. Nguyễn Hoàng. B. Nguyễn Kim. C. Mạc Đăng Dung. D. Trịnh Kiểm. II.TỰ LUẬN (3 điểm) Câu 1 (1 điểm). Nêu một số đặc điểm chính của cách mạng tư sản Pháp? Câu 2 (0,5 điểm). Những tác động quan trọng của cách mạng công nghiệp đối với sản xuất? Câu 3. (1,5 điểm). Giải thích nguyên nhân bùng nổ xung đột Trịnh -Nguyễn? - HẾT –
  12. HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI KIỂM TRA GIỮA KÌ I MÔN: LỊCH SỬ & ĐỊA LÍ LỚP 8 I. TRẮC NGHIỆM (2,0 điểm) Mỗi đáp án đúng được 0,25 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án D C A B A B A D II. TỰ LUẬN (3,0 điểm) Câu Nội dung chính Ðiểm Vị trí địa lí và phạm vi lãnh thổ ảnh hưởng đến sự phân hóa khí hậu nước ta là: - Việt Nam nằm hoàn toàn trong đới nóng của bán cầu Bắc, trong vùng gió mùa châu Á, một năm có hai mùa rõ rệt. Nước ta 1,0 1 (1,5 điểm) nằm trong khu vực chịu nhiều ảnh hưởng của các cơn bão đến từ khu vực biển nhiệt đới Tây Thái Bình Dương. - Thiên nhiên phân hóa đa dạng: phân hóa theo chiều bắc-nam và 0,5 đông-tây. a. Đồi núi là bộ phận quan trọng nhất của cấu trúc địa hình Việt Nam vì: - Đồi núi chiếm 3/4 diện tích lãnh thổ đất liền và là dạng địa 0,5 hình phổ biến nhất, ngay ở các đồng bằng cũng gặp các núi sót... - Đồi núi ảnh hưởng đến nhiều cảnh quan chung: sự xuất hiện 2 (1,5 điểm) các đai cao theo địa hình: nhiệt đới chân núi, á nhiệt đới... 0,5 b. Địa hình gây khó khăn cho phát triển kinh tế tại Bắc Trà My: - Giao thông khó khăn, sản xuất khó áp dụng máy móc, đất dễ rửa trôi… 0,25 - Thường xảy ra thiên tai như lỡ đất, lũ quét. 0,25
  13. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I MÔN: LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ LỚP 8 (PHÂN MÔN LỊCH SỬ) I. TRẮC NGHIỆM(2,0 điểm) Mỗi câu đúng đạt 0,25 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án C D A D B D D A 2. TỰ LUẬN (3 điểm) Câu Nội dung đáp án Điểm 1 Cách mạng tư sản Pháp Là một cuộc cách mạng tư sản triệt để: (1 đ) - Lật đổ nền quân chủ chuyên chế, thủ tiêu tàn dư phong kiến, 0,25 mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển. - Giải quyết vấn đề ruộng đất cho nông dân. 0,25 - Cách mạng diễn ra dưới hình thức nội chiến, chiến tranh 0,25 vệ quốc. - Mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển. 0,25 2 Những tác động quan trọng của cách mạng công nghiệp đối với (0,5 đ) sản xuất: - Sản xuất lớn bằng máy móc đã giải phóng sức lao động, thay 0,25 đổi cách thức lao động của con người. - Thúc đẩy quá trình thị trường hóa nền kinh tế thế giới và xã hội hóa hoạt động sản xuất, góp phần đáp ứng nhu cầu ngày 0,25 càng cao của con người. 3 * Nguyên nhân chiến tranh Trịnh - Nguyễn: (1,5 đ) - Sau khi Nguyễn Kim chết, con rể là Trịnh Kiểm tiếp tục sự 0,5 nghiệp “Phù Lê diệt Mạc”. Để thao túng quyền lực vào tay họ Trịnh, Trịnh Kiểm tìm cách loại trừ phe cánh họ Nguyễn. Lo sợ trước tình hình đó Nguyễn Hoàng (con thứ của Nguyễn Kim) xin vào trấn thủ đất Thuận Hóa. - Tại Thuận Hóa, Nguyễn Hoàng xây dựng cơ nghiệp của họ Nguyễn, trở thành thế lực cát cứ ở Đàng Trong, dần tách khởi 0,5 sự lệ thuộc với họ Trịnh ở Đàng Ngoài. - Năm 1627, lo sợ thế lực họ Nguyễn lớn mạnh, chúa Trịnh đem quân đánh vào Thuận Hóa, chiến tranh Trịnh - Nguyễn 0,5 bùng nổ. Giáo viên duyệt đề Giáo viên ra đề Nguyễn Văn Nhỏ Nguyễn Văn Tâm
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2