intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 1 môn Lịch sử và Địa lí lớp 8 năm 2024-2025 có đáp án - Trường THCS Trần Hưng Đạo, Kon Tum

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:20

2
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mời các bạn tham khảo “Đề thi giữa học kì 1 môn Lịch sử và Địa lí lớp 8 năm 2024-2025 có đáp án - Trường THCS Trần Hưng Đạo, Kon Tum” sau đây để hệ thống lại kiến thức đã học và biết được cấu trúc đề thi cũng như những nội dung chủ yếu được đề cập trong đề thi để từ đó có thể đề ra kế hoạch học tập và ôn thi một cách hiệu quả hơn. Chúc các bạn ôn tập thật tốt!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 1 môn Lịch sử và Địa lí lớp 8 năm 2024-2025 có đáp án - Trường THCS Trần Hưng Đạo, Kon Tum

  1. UBND THÀNH PHỐ KON TUM TRƯỜNG THCS TRẦN HƯNG ĐẠO 1. KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I - NĂM HỌC 2024-2025 MÔN: LỊCH SỬ & ĐỊA LÍ- LỚP 8 Tổng Mức độ nhận thức % điểm Chương/ Nội dung/đơn vị TT Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao chủ đề kiến thức Nhận biết TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Phân môn Lịch sử Nội dung 1: Cách mạng tư sản Anh 3TN 0,75% CHÂU ÂU và Chiến tranh VÀ BẮC MỸ giành độc lập của 1 TỪ NỬA 13 thuộc địa Anh ở SAU THẾ Bắc Mỹ; Cách KỶ XVI ĐẾN mạng tư sản Pháp THẾ KỶ cuối thế kỉ XVIII. XVIII Nội dung 2: Cách 1TN 1TL 0,75% mạng công nghiệp (nửa sau thế kỉ XVIII – giữa thế kỉ XIX). ĐÔNG NAM Nội dung 1: Đông 1TL 10% 2 Á TỪ NỬA Nam Á từ nửa sau SAU THẾ thế kỉ XVI đến KỈ XVI ĐẾN giữa thế kỉ XIX. GIỮA THẾ KỈ XIX Nội dung 1: Cuộc 2TN 1TN 0,75% xung đột Nam – 3 Bắc triều và Trịnh VIỆT NAM – Nguyễn.
  2. TỪ ĐẦU Nội dung 2:. Công 1TL 10% THẾ KỈ XVI cuộc khai phá vùng ĐẾN THẾ KỈ đất phía Nam từ XVIII thế kỉ XVI đến thế ki XVIII. Nội dung 3: Khởi 2TN 1TN 0,75% nghĩa nông dân ở Đàng Ngoài thế kỉ XVIII . Tỉ lệ % 20% 15% 10% 5% 50% Phân môn Địa lí VỊ TRÍ ĐỊA Nội dung 1: Vị trí LÍ VÀ địa lí và phạm vi 6TN 15% 1 PHẠM VI lãnh thổ Việt Nam. LÃNH THỔ 1TL VIỆT NAM 1TL 15% ĐỊA HÌNH Nội dung 2: Địa 1TL 2 VIỆT NAM hình Việt Nam. 2TN 2TN 20% Tỉ lệ 20% 15% 10% 5% 50% Tổng hợp chung 40% 30% 20% 10% 100% 2. BẢNG ĐẶC TẢ MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I MÔN: LỊCH SỬ& ĐỊA LÍ- LỚP 8 Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Chương/ Nội dung/Đơn vị TT Mức độ đánh giá Vận Vận dụng Chủ đề kiến thức Nhận biết Thông dụng cao hiểu Phân môn lịch sử Nội dung 1: Cách Nhận biết mạng tư sản Anh - Nắm được nguyên nhân kết quả của CHÂU ÂU và Chiến tranh cách mạng tư sản Anh, Pháp và chiến 1 VÀ BẮC giành độc lập của tranh giành độc lập của 13 thuộc địa 3TN
  3. MỸ TỪ 13 thuộc địa Anh anh ở Bắc Mỹ. ( Câu 1, 2,3) NỬA SAU ở Bắc Mỹ; Cách THẾ KỶ mạng tư sản Pháp XVI ĐẾN cuối thế kỉ XVIII. THẾ KỶ Nội dung 2: Cách Nhận biết XVIII mạng công - Nắm được thành tựu đạt được cuộc 1TN nghiệp (nửa sau cách mạng công nghiệp lần thứ nhất ( Câu 4) thế kỉ XVIII – (cuối thế kỉ XVIII - đầu thế kỉ XIX). giữa thế kỉ XIX. Vận dụng cao - So sánh rút ra điểm khác nhau về đặc điểm chính giữa Cuộc cách mạng tư sản 1TL Anh với cuộc chiến tranh giành độc lập ( Câu 3) của 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mỹ và cách mạng tư sản Pháp. ĐÔNG Nội dung 1: Vận dụng NAM Á TỪ Đông Nam Á từ - Nhận xét được chính sách đô hộ của 2 NỬA SAU nửa sau thế kỉ thực dân phương Tây đối với các nước 1TL THẾ KỈ XVI đến giữa thế Đông Nam Á. ( Câu 2) XVI ĐẾN kỉ XIX. GIỮA THẾ KỈ XIX Nội dung 1: Nhận biết Cuộc xung đột - Nắm được những nét chính về sự ra 2TN Nam - Bắc triều đời của Vương triều Mạc. ( Câu 5,6) VIỆT NAM và Trịnh - Thông hiểu 3 TỪ ĐẦU Nguyễn. - Hiểu được hệ quả của xung đột Nam – 1TN THẾ KỈ XVI Bắc triều, Trịnh – Nguyễn. ( Câu 7) ĐẾN THẾ Nội dung 2: Thông hiểu KỈ XVIII Công cuộc khai - Mô tả và nêu được ý nghĩa của quá phá vùng đất phía trình thực thi chủ quyền đối với quần 1TL Nam từ thế kỉ đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa ( Câu 1) XVI đến thế ki của các chúa Nguyễn. XVIII. Nội dung 3: Khởi Nhận biết nghĩa nông dân ở - Nắm được một số nét chính về kết quả 2TN
  4. Đàng Ngoài thế của phong trào nông dân ở Đàng Ngoài ( Câu 8,9) kỉ XVIII . thế kỉ XVIII. Thông hiểu - Hiểu được nét tương đồng giữa các 1TN cuộc khởi nghĩa của phong trào nông ( Câu 10) dân ở Đàng Ngoài thế kỉ XVIII. Số câu/ loại câu 8 câu TNKQ 3 câu (2TNKQ 1TL 1TL + 1TL) Tỉ lệ % 2,0 1,5 1,0 0,5 Phân môn Địa lí Nội dung 1: Vị trí Nhận biết: 6TN VỊ TRÍ ĐỊA địa lí và phạm vi - Xác định được vị trí địa lí, lãnh thổ (C1,2,3,4,5,6) LÍ VÀ 1 lãnh thổ Việt Việt Nam. PHẠM VI Nam Vận dụng cao: LÃNH THỔ - Giải thích được vì sao thiên nhiên VIỆT NAM nước ta chịu ảnh hưởng sâu sắc của 1TL(C3) biển Nội dung 2: Địa Nhận biết: 2TN hình Việt Nam -Xác định được hướng của địa hình (C7,8) 2 Việt Nam. Thông hiểu: 2TN ĐỊA HÌNH - Xác định được đặc điểm địa hình (C 9,10) VIỆT NAM - Phân tích được những ảnh hưởng của 1TL(C2) địa hình đến phát triển kinh tế. Vận dụng: - Giải thích được địa hình nước ta mang tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa. 1TL(C1) 3 câu 1 câu Số câu/ loại câu 8 câu TNKQ ( 2TNKQ 1 câu TL TL + 1TL ) Tỉ lệ % 2,0 1,5 1,0 0,5 Tổng hợp chung 40% 30% 20% 10%
  5. Họ và tên: ........................................................................ Lớp: ....... Mã đề 801 UBND THÀNH PHỐ KON TUM KIỂM TRA GIỮA KÌ I TRƯỜNG THCS TRẦN HƯNG ĐẠO NĂM HỌC 2024 - 2025 -------------------- MÔN: LỊCH SỬ & ĐỊA LÍ - LỚP 8 (Đề có 02 trang) Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian phát đề) A. PHÂN MÔN LỊCH SỬ I. TRẮC NGHIỆM: (2,5 điểm) * Hãy chọn câu trả lời đúng: Câu 1. Thắng lợi của cuộc cách mạng tư sản Anh (1642 - 1688) đã A. mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển ở Anh. B. đưa tới sự thiết lập của chế độ quân chủ chuyên chế. C. lật đổ sự tồn tại của chế độ quân chủ lập hiến ở Anh. D. đưa nhân dân lao động lên nắm chính quyền ở Anh. Câu 2. Đến năm 1760, thực dân Anh đã thiết lập được bao nhiêu thuộc địa ở Bắc Mĩ? A. 13 thuộc địa. B. 14 thuộc địa C. 15 thuộc địa D. 16 thuộc địa. Câu 3. Nguyên nhân sâu xa dẫn đến sự bùng nổ cuộc Chiến tranh giành độc lập của 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ là gì? A. Chính phủ Anh ra lệnh đóng cửa cảng Bô-xtơn sau sự kiện “chè Bô-xtơn”. B. Chính phủ Anh cho phép công ty Đông Ấn độc quyền buôn bán chè ở Bắc Mỹ. C. Thực dân Anh tấn công Bắc Mĩ khi các thuộc địa lần lượt tuyên bố tách khỏi Anh. D. Chính sách cai trị của Anh xâm phạm đến quyền tự do và sự phát triển của Bắc Mỹ. Câu 4. Những thành tựu đạt được của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ nhất (cuối thế kỉ XVIII - đầu thế kỉ XIX) đã đưa con người bước sang thời đại A. “văn minh thông tin”. B. “văn minh trí tuệ”. C. “văn minh công nghiệp”. D. “văn minh lúa nước”. Câu 5. Nhận thấy sự suy sụp và bất lực của triều đình nhà Lê, năm 1527, Mạc Đăng Dung đã A. ép vua Lê nhường ngôi, lập ra Vương triều Mạc. B. cùng vua Lê Cung Hoàng củng cố lại triều đình. C. tiến hành khởi nghĩa lật đổ nhà Lê, lập ra nhà Mạc. D. cầu viện nhà Minh để lật đổ nhà Lê, lập ra nhà Mạc. Câu 6. Trong những năm 1527 - 1592, chính quyền nhà Mạc chỉ quản lí được khu vực từ A. Thanh Hóa trở ra phía bắc. B. Ninh Bình trở ra phía bắc. C. Nghệ An trở ra phía bắc. D. Hà Tĩnh trở ra phía bắc. Câu 7. Câu đố sau đây đề cập đến địa danh nào? “Sông nào chia cắt sơn hà Dưới thời Trịnh - Nguyễn, thật là xót xa?” A. sông Mã (Thanh Hóa). B. sông Gianh (Quảng Bình). C. sông Lệ Thủy (Quảng Trị). D. sông Bến Hải (Quảng Trị). Câu 8. Trong quá trình hoạt động, nghĩa quân do Nguyễn Hữu Cầu lãnh đạo đã nêu cao khẩu hiệu nào dưới đây? A. “Phù Lê - diệt Trịnh”. B. “Phù Trịnh - diệt Nguyễn”. C. “Phá cường địch, báo hoàng ân”. D. “Cướp của nhà giàu, chia cho dân nghèo”. Câu 9. Vào giữa thế kỉ XVIII, phong trào nông dân Đàng Ngoài phát triển rộng khắp, kéo dài hàng chục năm đã A. lật đổ sự tồn tại của chính quyền phong kiến Lê - Trịnh. B. buộc chúa Trịnh phải thực hiện một số chính sách nhượng bộ. C. lật đổ chính quyền chúa Nguyễn, hoàn thành thống nhất đất nước. D. buộc chính quyền chúa Nguyễn phái thực hiện chính sách nhượng bộ
  6. Câu 10. Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng điểm tương đồng giữa các cuộc khởi nghĩa của Hoàng Công Chất, Nguyễn Danh Phương, Nguyễn Hữu Cầu? A. Lực lượng tham gia chủ yếu là nông dân. B. Bị quân Trịnh đàn áp nên cuối cùng thất bại. C. Chống lại chính quyền phong kiến Lê - Trịnh. D. Giành thắng lợi, lật đổ chính quyền Lê - Trịnh. II. TỰ LUẬN: (2,5 điểm) Câu 1(1,0 điểm): Mô tả và nêu ý nghĩa quá trình thực thi chủ quyền đối với quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa của các chúa Nguyễn trong các thế kỉ XVII – XVIII. Câu 2(0,5 điểm): So sánh điểm khác nhau về đặc điểm chính giữa cách mạng tư sản Anh, cách mạng tư sản Pháp với chiến tranh giành độc lập của 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ. Câu 3(1,0 điểm): Em có nhận xét gì về chính sách đô hộ của thực dân phương Tây đối với các nước Đông Nam Á? B. PHÂN MÔN ĐỊA LÍ I. TRẮC NGHIỆM: (2,5 điểm) * Chọn đáp án đúng trong những câu sau: Câu 1. Vị trí Việt Nam nằm trong khoảng A. 8o34'B => 23o23'B và 102o09'Đ => 109o24'Đ. B. 8o34'B => 23o23'B và 102o5'Đ => 109o24'Đ. C. 8o30'B => 23o23'B và 102o10'Đ => 109o24'Đ. D. 8o34'B => 23o23'B và 102o10'Đ => 109o40'Đ. Câu 2. Đường bờ biển của Việt Nam dài là A. 2360km. B. 3260km. C. 4450km. D. 1650km. Câu 3. Hai quần đảo xa bờ của nước ta là A. Trường Sa và Côn Đảo. B. Cồn Cỏ và Hoàng Sa. C. Hoàng Sa và Trường Sa. D. Lý Sơn và Trường Sa. Câu 4. Lãnh thổ nước ta là một khối thống nhất và toàn vẹn, bao gồm có A. vùng đất, vùng biển và quần đảo. B. vùng đất, đồng bằng và vùng trời. C. vùng núi, vùng biển và vùng trời. D. vùng đất, vùng biển và vùng trời. Câu 5. Quần đảo Trường Sa thuộc tỉnh thành nào dưới đây? A. Khánh Hòa. B. Đà Nẵng. C. Quảng Nam. D. Quảng Ngãi. Câu 6. Đường bờ biển nước ta kéo dài từ A. Hải Phòng đến Cần Thơ. B. Móng Cái đến Hà Tiên. C. Thái Bình đến Cà Mau. D. Quảng Ninh đến Kiên Giang. Câu 7. Địa hình nước ta có hướng nghiêng chung nào sau đây? A. Tây - Đông. B. Bắc - Nam. C. Tây Bắc - Đông Nam. D. Đông Bắc - Tây Nam. Câu 8. Địa hình nước ta có hướng chủ yếu nào dưới đây? A. Tây Bắc - Đông Nam và Tây đông. B. Tây Đông và Đông Bắc - Tây Nam. C. Vòng cung và Đông Bắc - Tây Nam. D. Tây Bắc - Đông Nam và vòng cung. Câu 9. Ở nước ta, đồi núi chiếm A. 3/4 diện tích đất liền. B. 2/3 diện tích đất liền. C. 1/2 diện tích đất liền. D. 1/4 diện tích đất liền. Câu 10. Địa hình nào sau đây là địa hình nhân tạo? A. Địa hình cac - xtơ. B. Các đê sông, đê biển. C. Đồng bằng ven biển. D. Địa hình cao nguyên.
  7. II. TỰ LUẬN: (2,5 điểm) Câu 1(1,0 điểm): Vì sao địa hình nước ta mang tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa? Tính chất này biểu hiện như thế nào? Câu 2(1,0 điểm): Địa phương em nằm ở khu vực địa hình nào? Địa hình ở địa phương em có những thế mạnh nào trong phát triển các ngành kinh tế? Câu 3(0,5 điểm): Vì sao thiên nhiên nước ta chịu ảnh hưởng sâu sắc của biển? ________________Hết______________
  8. UBND THÀNH PHỐ KON TUM KIỂM TRA GIỮA KÌ I TRƯỜNG THCS TRẦN HƯNG ĐẠO NĂM HỌC 2024 - 2025 -------------------- MÔN: LỊCH SỬ & ĐỊA LÍ - LỚP 8 (Đề có 02 trang) Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian phát đề) Họ và tên: ....................................................................... Lớp: ....... Mã đề 802 A. PHÂN MÔN LỊCH SỬ I. TRẮC NGHIỆM: (2,5 điểm) * Hãy chọn câu trả lời đúng: Câu 1. Trong quá trình hoạt động, nghĩa quân do Nguyễn Hữu Cầu lãnh đạo đã nêu cao khẩu hiệu nào dưới đây? A. “Phù Trịnh - diệt Nguyễn B. “Cướp của nhà giàu, chia cho dân nghèo”. C. “Phù Lê - diệt Trịnh”. D. “Phá cường địch, báo hoàng ân”. Câu 2. Nhận thấy sự suy sụp và bất lực của triều đình nhà Lê, năm 1527, Mạc Đăng Dung đã A. ép vua Lê nhường ngôi, lập ra Vương triều Mạc. B. tiến hành khởi nghĩa lật đổ nhà Lê, lập ra nhà Mạc. C. cùng vua Lê Cung Hoàng củng cố lại triều đình. D. cầu viện nhà Minh để lật đổ nhà Lê, lập ra nhà Mạc. Câu 3. Nguyên nhân sâu xa dẫn đến sự bùng nổ cuộc Chiến tranh giành độc lập của 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ là gì? A. Chính phủ Anh cho phép công ty Đông Ấn độc quyền buôn bán chè ở Bắc Mỹ. B. Chính sách cai trị của Anh xâm phạm đến quyền tự do và sự phát triển của Bắc Mỹ. C. Chính phủ Anh ra lệnh đóng cửa cảng Bô-xtơn sau sự kiện “chè Bô-xtơn”. D. Thực dân Anh tấn công Bắc Mĩ khi các thuộc địa lần lượt tuyên bố tách khỏi Anh. Câu 4. Đến năm 1760, thực dân Anh đã thiết lập được bao nhiêu thuộc địa ở Bắc Mĩ? A. 16 thuộc địa B. 15 thuộc địa. C. 14 thuộc địa. D. 13 thuộc địa. Câu 5. Trong những năm 1527 - 1592, chính quyền nhà Mạc chỉ quản lí được khu vực từ A. Ninh Bình trở ra phía bắc. B. Thanh Hóa trở ra phía bắc. C. Nghệ An trở ra phía bắc. D. Hà Tĩnh trở ra phía bắc. Câu 6. Câu đố sau đây đề cập đến địa danh nào? “Sông nào chia cắt sơn hà Dưới thời Trịnh - Nguyễn, thật là xót xa?” A. sông Gianh (Quảng Bình). B. sông Mã (Thanh Hóa). C. sông Bến Hải (Quảng Trị). D. sông Lệ Thủy (Quảng Trị). Câu 7. Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng điểm tương đồng giữa các cuộc khởi nghĩa của Hoàng Công Chất, Nguyễn Danh Phương, Nguyễn Hữu Cầu? A. Bị quân Trịnh đàn áp nên cuối cùng thất bại. B. Chống lại chính quyền phong kiến Lê - Trịnh. C. Lực lượng tham gia chủ yếu là nông dân. D. Giành thắng lợi, lật đổ chính quyền Lê - Trịnh. Câu 8. Những thành tựu đạt được cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ nhất (cuối thế kỉ XVIII - đầu thế kỉ XIX) đã đưa con người bước sang thời đại A. “văn minh công nghiệp”. B. “văn minh trí tuệ”. C. “văn minh lúa nước”. D. “văn minh thông tin”. Câu 9. Thắng lợi của cuộc cách mạng tư sản Anh (1642 - 1688) đã A. lật đổ sự tồn tại của chế độ quân chủ lập hiến ở Anh. B. đưa tới sự thiết lập của chế độ quân chủ chuyên chế. C. mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển ở Anh. D. đưa nhân dân lao động lên nắm chính quyền ở Anh.
  9. Câu 10. Vào giữa thế kỉ XVIII, phong trào nông dân Đàng Ngoài phát triển rộng khắp, kéo dài hàng chục năm đã A. lật đổ sự tồn tại của chính quyền phong kiến Lê - Trịnh. B. buộc chúa Trịnh phải thực hiện một số chính sách nhượng bộ. C. buộc chính quyền chúa Nguyễn phải thực hiện chính sách nhượng bộ D. lật đổ chính quyền chúa Nguyễn, hoàn thành thống nhất đất nước. II. TỰ LUẬN: (2,5 điểm) Câu 1(1,0 điểm): Mô tả và nêu ý nghĩa quá trình thực thi chủ quyền đối với quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa của các chúa Nguyễn trong các thế kỉ XVII – XVIII? Câu 2(0,5 điểm): So sánh điểm khác nhau về đặc điểm chính giữa cách mạng tư sản Anh, cách mạng tư sản Pháp với chiến tranh giành độc lập của 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ. Câu 3(1,0 điểm): Em có nhận xét gì về chính sách đô hộ của thực dân phương Tây đối với các nước Đông Nam Á? B. PHÂN MÔN ĐỊA LÍ I. TRẮC NGHIỆM: (2,5 điểm) * Chọn đáp án đúng trong những câu sau: Câu 1. Địa hình nước ta có hướng nghiêng chung nào sau đây? A. Tây Bắc - Đông Nam. B. Tây - Đông. C. Bắc - Nam. D. Đông Bắc - Tây Nam. Câu 2. Đường bờ biển của Việt Nam dài là A. 2360km. B. 4450km. C. 1650km. D. 3260km. Câu 3. Địa hình nước ta có hướng chủ yếu nào dưới đây? A. Tây Bắc - Đông Nam và vòng cung. B. Tây Bắc - Đông Nam và Tây đông. C. Vòng cung và Đông Bắc - Tây Nam. D. Tây Đông và Đông Bắc - Tây Nam. Câu 4. Lãnh thổ nước ta là một khối thống nhất và toàn vẹn, bao gồm có A. vùng đất, vùng biển và vùng trời. B. vùng núi, vùng biển và vùng trời. C. vùng đất, vùng biển và quần đảo. D. vùng đất, đồng bằng và vùng trời. Câu 5. Quần đảo Trường Sa thuộc tỉnh thành nào dưới đây? A. Đà Nẵng. B. Khánh Hòa. C. Quảng Ngãi. D. Quảng Nam. Câu 6. Địa hình nào sau đây là địa hình nhân tạo? A. Địa hình cac - xtơ. B. Địa hình cao nguyên. C. Đồng bằng ven biển. D. Các đê sông, đê biển. Câu 7. Đường bờ biển nước ta kéo dài từ A. Quảng Ninh đến Kiên Giang. B. Móng Cái đến Hà Tiên. C. Thái Bình đến Cà Mau. D. Hải Phòng đến Cần Thơ. Câu 8. Vị trí Việt Nam nằm trong khoảng A. 8o34'B => 23o23'B và 102o10'Đ => 109o40'Đ. B. 8o34'B => 23o23'B và 102o5'Đ => 109o24'Đ. C. 8o30'B => 23o23'B và 102o10'Đ => 109o24'Đ. D. 8o34'B => 23o23'B và 102o09'Đ => 109o24'Đ. Câu 9. Ở nước ta, đồi núi chiếm A. 1/2 diện tích đất liền. B. 3/4 diện tích đất liền. C. 1/4 diện tích đất liền. D. 2/3 diện tích đất liền. Câu 10. Hai quần đảo xa bờ của nước ta là A. Cồn Cỏ và Hoàng Sa. B. Hoàng Sa và Trường Sa. C. Lý Sơn và Trường Sa. D. Trường Sa và Côn Đảo.
  10. II. TỰ LUẬN: (2,5 điểm) Câu 1(1,0 điểm): Vì sao địa hình nước ta mang tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa? Tính chất này biểu hiện như thế nào? Câu 2(1,0 điểm): Địa phương em nằm ở khu vực địa hình nào? Địa hình ở địa phương em có những thế mạnh nào trong phát triển các ngành kinh tế? Câu 3(0,5 điểm): Vì sao thiên nhiên nước ta chịu ảnh hưởng sâu sắc của biển? ________________Hết______________
  11. UBND TP KON TUM KIỂM TRA GIỮA KÌ I TRƯỜNG THCS TRẦN HƯNG ĐẠO NĂM HỌC 2024 - 2025 -------------------- MÔN: LỊCH SỬ & ĐỊA LÍ - LỚP 8 (Đề có 02 trang) Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian phát đề) Mã đề 803 Họ và tên: ....................................................................... Lớp: ....... A. PHÂN MÔN LỊCH SỬ I. TRẮC NGHIỆM: (2,5 điểm) * Hãy chọn câu trả lời đúng: Câu 1. Câu đố sau đây đề cập đến địa danh nào? “Sông nào chia cắt sơn hà Dưới thời Trịnh - Nguyễn, thật là xót xa?” A. sông Mã (Thanh Hóa). B. sông Gianh (Quảng Bình). C. sông Bến Hải (Quảng Trị). D. sông Lệ Thủy (Quảng Trị). Câu 2. Thắng lợi của cuộc cách mạng tư sản Anh (1642 - 1688) đã A. đưa nhân dân lao động lên nắm chính quyền ở Anh. B. mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển ở Anh. C. đưa tới sự thiết lập của chế độ quân chủ chuyên chế. D. lật đổ sự tồn tại của chế độ quân chủ lập hiến ở Anh. Câu 3. Những thành tựu đạt được cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ nhất (cuối thế kỉ XVIII - đầu thế kỉ XIX) đã đưa con người bước sang thời đại: A. “Văn minh trí tuệ”. B. “Văn minh công nghiệp”. C. “Văn minh thông tin”. D. “Văn minh lúa nước”. Câu 4. Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng điểm tương đồng giữa các cuộc khởi nghĩa của Hoàng Công Chất, Nguyễn Danh Phương, Nguyễn Hữu Cầu? A. Chống lại chính quyền phong kiến Lê - Trịnh. B. Bị quân Trịnh đàn áp nên cuối cùng thất bại. C. Giành thắng lợi, lật đổ chính quyền Lê - Trịnh. D. Lực lượng tham gia chủ yếu là nông dân. Câu 5. Nhận thấy sự suy sụp và bất lực của triều đình nhà Lê, năm 1527, Mạc Đăng Dung đã A. cầu viện nhà Minh để lật đổ nhà Lê, lập ra nhà Mạc. B. tiến hành khởi nghĩa lật đổ nhà Lê, lập ra nhà Mạc. C. cùng vua Lê Cung Hoàng củng cố lại triều đình. D. ép vua Lê nhường ngôi, lập ra Vương triều Mạc. Câu 6. Trong quá trình hoạt động, nghĩa quân do Nguyễn Hữu Cầu lãnh đạo đã nêu cao khẩu hiệu nào dưới đây? A. “Phù Trịnh - diệt Nguyễn”. B. “Cướp của nhà giàu, chia cho dân nghèo”. C. “Phù Lê - diệt Trịnh”. D. “Phá cường địch, báo hoàng ân”. Câu 7. Nguyên nhân sâu xa dẫn đến sự bùng nổ cuộc Chiến tranh giành độc lập của 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ là gì? A. Thực dân Anh tấn công Bắc Mĩ khi các thuộc địa lần lượt tuyên bố tách khỏi Anh. B. Chính phủ Anh ra lệnh đóng cửa cảng Bô-xtơn sau sự kiện “chè Bô-xtơn”. C. Chính sách cai trị của Anh xâm phạm đến quyền tự do và sự phát triển của Bắc Mỹ. D. Chính phủ Anh cho phép công ty Đông Ấn độc quyền buôn bán chè ở Bắc Mỹ. Câu 8. Vào giữa thế kỉ XVIII, phong trào nông dân Đàng Ngoài phát triển rộng khắp, kéo dài hàng chục năm đã A. buộc chính quyền chúa Nguyễn phái thực hiện chính sách nhượng bộ B. lật đổ sự tồn tại của chính quyền phong kiến Lê - Trịnh. C. buộc chúa Trịnh phải thực hiện một số chính sách nhượng bộ. D. lật đổ chính quyền chúa Nguyễn, hoàn thành thống nhất đất nước.
  12. Câu 9. Đến năm 1760, thực dân Anh đã thiết lập được bao nhiêu thuộc địa ở Bắc Mĩ? A. 14 thuộc địa. B. 13 thuộc địa. C. 15 thuộc địa. D. 16 thuộc địa. Câu 10. Trong những năm 1527 - 1592, chính quyền nhà Mạc chỉ quản lí được khu vực từ A. Hà Tĩnh trở ra phía bắc. B. Thanh Hóa trở ra phía bắc. C. Ninh Bình trở ra phía bắc. D. Nghệ An trở ra phía bắc. II. TỰ LUẬN: (2,5 điểm) Câu 1(1,0 điểm): Mô tả và nêu ý nghĩa quá trình thực thi chủ quyền đối với quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa của các chúa Nguyễn trong các thế kỉ XVII – XVIII? Câu 2(0,5 điểm): So sánh điểm khác nhau về đặc điểm chính giữa cách mạng tư sản Anh, cách mạng tư sản Pháp với chiến tranh giành độc lập của 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ. Câu 3(1,0 điểm): Em có nhận xét gì về chính sách đô hộ của thực dân phương Tây đối với các nước Đông Nam Á? B. PHÂN MÔN ĐỊA LÍ I. TRẮC NGHIỆM: (2,5 điểm) * Chọn đáp án đúng trong những câu sau: Câu 1. Vị trí Việt Nam nằm trong khoảng A. 8o30'B => 23o23'B và 102o10'Đ => 109o24'Đ. B. 8o34'B => 23o23'B và 102o09'Đ => 109o24'Đ. C. 8o34'B => 23o23'B và 102o10'Đ => 109o40'Đ. D. 8o34'B => 23o23'B và 102o5'Đ => 109o24'Đ. Câu 2. Đường bờ biển nước ta kéo dài từ A. Móng Cái đến Hà Tiên. B. Quảng Ninh đến Kiên Giang. C. Hải Phòng đến Cần Thơ. D. Thái Bình đến Cà Mau. Câu 3. Địa hình nước ta có hướng chủ yếu nào dưới đây? A. Vòng cung và Đông Bắc - Tây Nam. B. Tây Bắc - Đông Nam và Tây đông. C. Tây Bắc - Đông Nam và vòng cung. D. Tây Đông và Đông Bắc - Tây Nam. Câu 4. Đường bờ biển của Việt Nam dài là A. 3260km. B. 2360km. C. 4450km. D. 1650km. Câu 5. Địa hình nào sau đây là địa hình nhân tạo? A. Địa hình cao nguyên. B. Các đê sông, đê biển. C. Đồng bằng ven biển. D. Địa hình cac - xtơ. Câu 6. Lãnh thổ nước ta là một khối thống nhất và toàn vẹn, bao gồm có A. vùng đất, vùng biển và quần đảo. B. vùng đất, đồng bằng và vùng trời. C. vùng đất, vùng biển và vùng trời. D. vùng núi, vùng biển và vùng trời. Câu 7. Quần đảo Trường Sa thuộc tỉnh thành nào dưới đây? A. Đà Nẵng. B. Quảng Nam. C. Khánh Hòa. D. Quảng Ngãi. Câu 8. Địa hình nước ta có hướng nghiêng chung nào sau đây? A. Đông Bắc - Tây Nam. B. Tây - Đông. C. Tây Bắc - Đông Nam. D. Bắc - Nam. Câu 9. Ở nước ta, đồi núi chiếm A. 1/4 diện tích đất liền. B. 3/4 diện tích đất liền. C. 1/2 diện tích đất liền. D. 2/3 diện tích đất liền. Câu 10. Hai quần đảo xa bờ của nước ta là A. Trường Sa và Côn Đảo. B. Cồn Cỏ và Hoàng Sa. C. Hoàng Sa và Trường Sa. D. Lý Sơn và Trường Sa. II. TỰ LUẬN: (2,5 điểm) Câu 1(1,0 điểm): Vì sao địa hình nước ta mang tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa? Tính chất này biểu hiện như thế nào? Câu 2(1,0 điểm): Địa phương em nằm ở khu vực địa hình nào? Địa hình ở địa phương em có những thế mạnh nào trong phát triển các ngành kinh tế? Câu 3(0,5 điểm): Vì sao thiên nhiên nước ta chịu ảnh hưởng sâu sắc của biển?
  13. UBND TP KON TUM KIỂM TRA GIỮA KÌ I TRƯỜNG THCS TRẦN HƯNG ĐẠO NĂM HỌC 2024 - 2025 -------------------- MÔN: LỊCH SỬ & ĐỊA LÍ - LỚP 8 (Đề có 02 trang) Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian phát đề) Họ và tên: ........................................................................ Lớp: ....... Mã đề 804 A. PHÂN MÔN LỊCH SỬ. I. TRẮC NGHIỆM: (2,5 điểm) * Hãy chọn câu trả lời đúng: Câu 1. Câu đố sau đây đề cập đến địa danh nào? “Sông nào chia cắt sơn hà Dưới thời Trịnh - Nguyễn, thật là xót xa?” A. sông Lệ Thủy (Quảng Trị). B. sông Gianh (Quảng Bình). C. sông Mã (Thanh Hóa). D. sông Bến Hải (Quảng Trị). Câu 2. Nhận thấy sự suy sụp và bất lực của triều đình nhà Lê, năm 1527, Mạc Đăng Dung đã A. tiến hành khởi nghĩa lật đổ nhà Lê, lập ra nhà Mạc. B. cùng vua Lê Cung Hoàng củng cố lại triều đình. C. cầu viện nhà Minh để lật đổ nhà Lê, lập ra nhà Mạc. D. ép vua Lê nhường ngôi, lập ra Vương triều Mạc. Câu 3. Đến năm 1760, thực dân Anh đã thiết lập được bao nhiêu thuộc địa ở Bắc Mĩ? A. 14 thuộc địa. B. 15 thuộc địa. C. 13 thuộc địa. D. 16 thuộc địa. Câu 4. Vào giữa thế kỉ XVIII, phong trào nông dân Đàng Ngoài phát triển rộng khắp, kéo dài hàng chục năm đã A. buộc chính quyền chúa Nguyễn phái thực hiện chính sách nhượng bộ B. buộc chúa Trịnh phải thực hiện một số chính sách nhượng bộ. C. lật đổ chính quyền chúa Nguyễn, hoàn thành thống nhất đất nước. D. lật đổ sự tồn tại của chính quyền phong kiến Lê - Trịnh. Câu 5. Nguyên nhân sâu xa dẫn đến sự bùng nổ cuộc Chiến tranh giành độc lập của 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ là gì? A. Chính phủ Anh cho phép công ty Đông Ấn độc quyền buôn bán chè ở Bắc Mỹ. B. Chính sách cai trị của Anh xâm phạm đến quyền tự do và sự phát triển của Bắc Mỹ. C. Thực dân Anh tấn công Bắc Mĩ khi các thuộc địa lần lượt tuyên bố tách khỏi Anh. D. Chính phủ Anh ra lệnh đóng cửa cảng Bô-xtơn sau sự kiện “chè Bô-xtơn”. Câu 6. Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng điểm tương đồng giữa các cuộc khởi nghĩa của Hoàng Công Chất, Nguyễn Danh Phương, Nguyễn Hữu Cầu? A. Lực lượng tham gia chủ yếu là nông dân. B. Giành thắng lợi, lật đổ chính quyền Lê - Trịnh. C. Bị quân Trịnh đàn áp nên cuối cùng thất bại. D. Chống lại chính quyền phong kiến Lê - Trịnh. Câu 7. Trong những năm 1527 - 1592, chính quyền nhà Mạc chỉ quản lí được khu vực từ A. Thanh Hóa trở ra phía bắc. B. Hà Tĩnh trở ra phía bắc. C. Ninh Bình trở ra phía bắc. D. Nghệ An trở ra phía bắc. Câu 8. Những thành tựu đạt được cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ nhất (cuối thế kỉ XVIII - đầu thế kỉ XIX) đã đưa con người bước sang thời đại A. “văn minh lúa nước”. B. “văn minh trí tuệ”. C. “văn minh công nghiệp”. D.“văn minh thông tin”. Câu 9. Thắng lợi của cuộc cách mạng tư sản Anh (1642 - 1688) đã A. mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển ở Anh. B. lật đổ sự tồn tại của chế độ quân chủ lập hiến ở Anh. C. đưa tới sự thiết lập của chế độ quân chủ chuyên chế. D. đưa nhân dân lao động lên nắm chính quyền ở Anh.
  14. Câu 10. Trong quá trình hoạt động, nghĩa quân do Nguyễn Hữu Cầu lãnh đạo đã nêu cao khẩu hiệu nào dưới đây? A. “Cướp của nhà giàu, chia cho dân nghèo”. B. “Phù Lê - diệt Trịnh”. C. “Phá cường địch, báo hoàng ân”. D. “Phù Trịnh - diệt Nguyễn”. II. TỰ LUẬN: (2,5 điểm) Câu 1(1,0 điểm): Mô tả và nêu ý nghĩa quá trình thực thi chủ quyền đối với quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa của các chúa Nguyễn trong các thế kỉ XVII – XVIII? Câu 2(0,5 điểm): So sánh điểm khác nhau về đặc điểm chính giữa cách mạng tư sản Anh, cách mạng tư sản Pháp với chiến tranh giành độc lập của 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ. Câu 3(1,0 điểm): Em có nhận xét gì về chính sách đô hộ của thực dân phương Tây đối với các nước Đông Nam Á? B. PHÂN MÔN ĐỊA LÍ I. TRẮC NGHIỆM: (2,5 điểm) * Chọn đáp án đúng trong những câu sau: Câu 1. Địa hình nước ta có hướng nghiêng chung nào sau đây? A. Bắc - Nam. B. Đông Bắc - Tây Nam. C. Tây Bắc - Đông Nam. D. Tây - Đông. Câu 2. Ở nước ta, đồi núi chiếm A. 2/3 diện tích đất liền. B. 3/4 diện tích đất liền. C. 1/2 diện tích đất liền. D. 1/4 diện tích đất liền. Câu 3. Quần đảo Trường Sa thuộc tỉnh thành nào dưới đây? A. Quảng Ngãi. B. Đà Nẵng. C. Khánh Hòa. D. Quảng Nam. Câu 4. Vị trí Việt Nam nằm trong khoảng A. 8o30'B => 23o23'B và 102o10'Đ => 109o24'Đ. B. 8o34'B => 23o23'B và 102o09'Đ => 109o24'Đ. C. 8o34'B => 23o23'B và 102o10'Đ => 109o40'Đ. D. 8o34'B => 23o23'B và 102o5'Đ => 109o24'Đ. Câu 5. Địa hình nước ta có hướng chủ yếu nào dưới đây? A. Tây Bắc - Đông Nam và Tây đông. B. Vòng cung và Đông Bắc - Tây Nam. C. Tây Đông và Đông Bắc - Tây Nam. D. Tây Bắc - Đông Nam và vòng cung. Câu 6. Đường bờ biển nước ta kéo dài từ A. Thái Bình đến Cà Mau. B. Móng Cái đến Hà Tiên. C. Hải Phòng đến Cần Thơ. D. Quảng Ninh đến Kiên Giang. Câu 7. Hai quần đảo xa bờ của nước ta là A. Hoàng Sa và Trường Sa. B. Cồn Cỏ và Hoàng Sa. C. Trường Sa và Côn Đảo. D. Lý Sơn và Trường Sa. Câu 8. Đường bờ biển của Việt Nam dài là A. 1650km. B. 4450km. C. 3260km. D. 2360km. Câu 9. Địa hình nào sau đây là địa hình nhân tạo? A. Địa hình cac - xtơ. B. Đồng bằng ven biển. C. Địa hình cao nguyên. D. Các đê sông, đê biển. Câu 10. Lãnh thổ nước ta là một khối thống nhất và toàn vẹn, bao gồm có A. vùng đất, vùng biển và vùng trời. B. vùng đất, đồng bằng và vùng trời. C. vùng đất, vùng biển và quần đảo. D. vùng núi, vùng biển và vùng trời. II. TỰ LUẬN: (2,5 điểm) Câu 1(1,0 điểm): Vì sao địa hình nước ta mang tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa? Tính chất này biểu hiện như thế nào? Câu 2(1,0 điểm): Địa phương em nằm ở khu vực địa hình nào? Địa hình ở địa phương em có những thế mạnh nào trong phát triển các ngành kinh tế? Câu 3(0,5 điểm): Vì sao thiên nhiên nước ta chịu ảnh hưởng sâu sắc của biển? ________________Hết______________
  15. UBND THÀNH PHỐ KON TUM ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM TRƯỜNG THCS TRẦN HƯNG ĐẠO KIỂM TRA GIỮA KÌ I NĂM HỌC: 2024-2025 MÔN: LỊCH SỬ & ĐỊA LÍ 8 (Bản hướng dẫn gồm 03 trang) A. PHÂN MÔN LỊCH SỬ. I. HƯỚNG DẪN CHUNG 1. TRẮC NGHIỆM: (2,5 điểm) - Tổng điểm phần trắc nghiệm (TN) lựa chọn đáp án đúng là 10 câu, mỗi câu chọn đúng đạt 0,25 điểm tổng = 2,5 điểm 2. TỰ LUẬN: (2,5 điểm) - Câu 1 trả lời đúng 1,0 điểm. - Câu 2 trả lời đúng 1,0 điểm. - Câu 3 trả lời đúng 0,5 điểm. *Lưu ý: Tổng điểm của mỗi phần không làm tròn; điểm tổng của toàn bài kiểm tra được làm tròn đến 01 chữ số thập phân.(0,25đ 0,3đ; 0,75đ 0,8đ). II. ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM 1. TRẮC NGHIỆM: (2,5 điểm) Học sinh chọn đúng đáp án, mỗi câu được 0,25 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đề 801 A A D C A B B D B D Đề 802 B A B D A A D A C B Đề 803 B B B C D B C C B C Đề 804 B D C B B B C C A A 2. TỰ LUẬN: (2,5 điểm) Học sinh cần nêu được các nội dung sau: Câu Nội dung Điểm *Quá trình thực thi chủ quyền đối với quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa của các chúa Nguyễn trong các thế kỉ XVII – XVIII: 0,25 - Hoạt động khai thác và xác lập chủ quyền của các chúa Nguyễn được thực hiện có tổ chức, hệ thống và liên tục: Câu 1 - Biện pháp: Thành lập 2 đội dân binh độc đáo là đội Hoàng Sa và đội (1,0 điểm) 0,25 Bắc Hải. - Thực thi: khai thác tài nguyên biển và kiểm soát, quản lí biển, đảo. 0,25 - Ý nghĩa của việc thực thi chủ quyền đối với quần đảo Hoàng Sa:Từng bước xác lập chủ quyền đối với hai quần đảo Hoàng Sa và 0,25 Trường Sa. Câu 2 *Điểm khác nhau về đặc điểm chính giữa cách mạng tư sản Anh, (0,5 điểm) cách mạng tư sản Pháp và chiến tranh giành độc lập của 13 thuộc địa là: - Cách mạng tư sản Anh do giai cấp quý tộc mới và tư sản lãnh đạo, diễn ra dưới hình thức một cuộc nội chiến, thiết lập chế độ quân chủ lập hiến. 0,5 - CMTS Pháp do giai cấp tư sản lãnh đạo, diễn ra dưới hình thức cuộc đấu tranh giai cấp, lật đổ chế độ quân chủ lập hiến và bảo vệ tổ quốc. - Chiến tranh giành độc lập của 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ lại do tầng lớp chủ nô và tư sản lãnh đạo diễn ra dưới hình thức cuộc chiến tranh giải phóng, thiết lập chế độ Cộng hòa tổng thống.
  16. * Nhận xét gì về chính sách đô hộ của thực dân phương Tây đối với các nước Đông Nam Á. - Trong quá trình cai trị các nước Đông Nam Á, thực dân phương Tây 0,5 đã tiến hành những chính sách cai trị thâm độc và toàn diện ở tất cả các lĩnh vực, từ: chính trị đến kinh tế, văn hóa, xã hội,… Câu 3 - Sự thống trị của thực dân phương Tây đã dẫn đến những chuyển 0,5 (1,0 điểm) biến lớn ở các nước trong khu vực Đông Nam Á; đồng thời khiến mâu thuẫn dân tộc giữa nhân dân thuộc địa với chính quyền thực dân ngày càng sâu sắc. Đây là nguyên nhân dẫn đến sự bùng nổ của hàng loạt các cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc ở các nước Đông Nam Á. B. PHÂN MÔN ĐỊA LÍ. I. HƯỚNG DẪN CHUNG 1. Phần trắc nghiệm: (2,5 điểm) - Tổng điểm phần trắc nghiệm (TN) lựa chọn đáp án đúng là 10 câu mỗi câu chọn đúng đạt 0,25 điểm tổng = 2,5 điểm 2. Phần tự luận: (2,5 điểm) - Câu 1 trả lời đúng 1,0 điểm. - Câu 2 trả lời đúng 1,0 điểm. - Câu 3 trả lời đúng 0,5 điểm. *Lưu ý: Tổng điểm của mỗi phần không làm tròn; điểm tổng của toàn bài kiểm tra được làm tròn đến 01 chữ số thập phân.(0,25đ 0,3đ; 0,75đ 0,8đ). II. ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM 1. Phần trắc nghiệm (2,5 điểm) Học sinh chọn đúng đáp án, mỗi câu được 0,25 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đề 801 A B C D A B C D A B Đề 802 A D A A B D B D B B Đề 803 B A C A B C C C B C Đề 804 C B C B D B A C D A 2. Phần tự luận: (2,5 điểm) CÂU ĐÁP ÁN ĐIỂM * Vì: 1 - Nước ta có khí hậu nhiệt đới gió mùa ẩm, có tính chất nhiệt cao, độ ẩm 0,25 ( 1,0 điểm) lớn đã làm ảnh huởng đến địa hình nước ta. - Qúa trình xâm thực, xói mòn mạnh, địa hình bị chia cắt. 0,25 *Tính chất biểu hiện: - Nhiều hang động rộng lớn. 0,25 - Các dạng địa hình nhân tạo: hầm mỏ, đê, đập... 0,25 - Địa phương em ở khu vực địa hình đồi núi. 0,25 2 * Thế mạnh của địa hình trong phát triển kinh tế: ( 1,0 điểm) - Có nguồn lâm sản phong phú, thuận lợi cho phát triển ngành lâm 0,25 nghiệp; có các đồng cỏ tự nhiên tạo điều kiện phát triển chăn nuôi gia súc lớn; thổ nhưỡng và khí hậu thích hợp cho trồng cây công nghiệp lâu năm, cây ăn quả,… - Tập trung nhiều loại khoáng sản => cung cấp nguyên liệu, nhiên liệu 0,25 cho nhiều ngành công nghiệp; Các con sông có tiềm năng thủy điện lớn. - Khí hậu mát mẻ, cảnh quan đa dạng, tạo thuận lợi để phát triển các loại 0,25 hình du lịch tham quan, nghỉ dưỡng,... nhất là du lịch sinh thái.
  17. 3 *Vì: Phần đất liền Việt Nam hẹp ngang lại nằm kề Biển Đông là nguồn 0,5 (0,5 điểm) dự trữ ẩm dồi dào, các khối khí di chuyển qua biển ảnh hưởng sâu vào đất liền đã làm cho thiên nhiên nước ta chịu ảnh hưởng sâu sắc của biển. Thống Nhất, ngày 24 tháng 10 năm 2024 Duyệt của BGH Duyệt TPCM Giáo viên ra đề Phạm Thị Ánh Hường Nguyễn Thị Kim Chi Trịnh Thị Hòa Lê Thị Thu Sương
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2