intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 1 môn Ngữ văn lớp 10 năm 2022-2023 - Trường THPT Nguyễn Văn Cừ

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:5

10
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nhằm giúp các bạn làm tốt các bài tập, đồng thời các bạn sẽ không bị bỡ ngỡ với các dạng bài tập chưa từng gặp, hãy tham khảo “Đề thi giữa học kì 1 môn Ngữ văn lớp 10 năm 2022-2023 - Trường THPT Nguyễn Văn Cừ” dưới đây để tích lũy kinh nghiệm giải toán trước kì thi nhé!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 1 môn Ngữ văn lớp 10 năm 2022-2023 - Trường THPT Nguyễn Văn Cừ

  1.       SỞ GD&ĐT QUẢNG NAM               KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2022 ­2023  TRƯỜNG THPT NGUYỄN VĂN CỪ               Môn: Ngữ văn    Lớp: 10          (Đề này gồm 02 trang)                                Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề)    I. ĐỌC HIỂU (6,0 điểm) Đọc văn bản: NỮ THẦN LÚA           Nữ thần Lúa là một vị thần xinh đẹp, dáng người ẻo lả, và có tính hay hờn dỗi. Nàng là con   gái Ngọc Hoàng. Sau những trận lụt lội ghê gớm xảy ra, sinh linh cây cỏ đều bị diệt hết, trời bèn   cho những người còn sống sót sinh con đẻ cái trên mặt đất, sai nữ thần Lúa xuống trần gian, nuôi   sống loài người. Nữ thần làm phép cho những hạt giống gieo xuống đất nảy mầm, mọc thành cây,   kết bông mẩy hạt. Lúa chín tự về nhà không cần gặt và không phải phơi phong gì cả. Cần ăn, cứ   ngắt bông vào nồi là lúa sẽ thành cơm.         Một hôm cô con gái nhà kia đang bận việc. Sân chưa quét dọn, cửa kho cũng chưa mở, lúa ở   ngoài đã ùn ùn kéo về. Cô gái cuống quýt và đâm cáu. Sẵn tay đang cầm cái chổi, cô đập vào đầu   bông lúa mà mắng: ­ Người ta chưa dọn dẹp xong đã bò về. Gì mà hấp tấp thế? Nữ thần Lúa đang dẫn các bông lúa vào sân, thấy sân, đường bẩn thỉu rác rưởi đã bực trong lòng,  lại bị mang một cán chổi vào đầu, tức lắm. Cả đám lúa đều thốt lên: ­ Muốn mệt thì ta cho mệt luôn. Từ nay có hái tre, liềm sắc cắt cổ tao, tao mới về.          Từ đó nữ thần Lúa dỗi, nhất định không cho lúa bò về nữa. Người trần gian phải xuống tận   ruộng lấy từng bông. Thấy vất vả  mệt nhọc quá, người ta mới chế  ra liềm hái để  cắt lúa cho   nhanh. Và lúa cũng không tự biến thành cơm nữa, mà phải phơi phong, xay giã cho ra gạo. Sự hờn   dỗi của nữ  thần Lúa còn đôi khi cay nghiệt hơn nữa. Nữ  thần vẫn giận sự  phũ phàng của con   người, nên nhiều lần đã cấm không cho các bông lúa nảy nở. Có kết hạt cũng chỉ  là lúa lép mà   thôi. Vì thế sau này mỗi lần gặt xong là người trần gian phải làm lễ cúng hồn   Lúa, cũng là cúng   thần Lúa. Có nơi không gọi như thế thì gọi là cúng cơm mới. Cúng hồn Lúa, cơm mới, do các các   gia đình tổ chức trong nhà mình. Các làng, các bản cũng phải mở những ngày hội chung để  cúng   thần Lúa. Trong những  ngày hội ấy, mở đầu cho các cuộc tế tự và trò vui, là một ''tiết mục'' hấp   dẫn, gọi là: Rước bông lúa. Các trò Trám (Vĩnh Phú), trò Triềng (Thanh Hóa), trò thổi tù và cây   Hống (Nghệ Tĩnh), v.v... đều có rước bông lúa như vậy.                                              (Nữ thần Lúa, thần thoại Việt Nam, theo Truyenxuatichcu.com) Lựa chọn đáp án đúng: Câu 1. Nhóm thể loại của văn bản trên là (0,5đ) A. thần thoại suy nguyên                           C. cổ tích thần kì B. cổ tích về loài vật                                  D. thần thoại sáng tạo   Câu 2. Nhân vật chính trong Ngữ liệu trên là ai? (0,5đ) A. Nữ thần Lúa                                          C. Ngọc Hoàng B. Cô gái “nhà kia”                                    D. Các làng, các bản
  2. Câu 3. Xác định ngôi kể của văn bản trên. (0,5đ) A. Ngôi thứ nhất                                         C. Ngôi thứ hai B. Ngôi thứ ba                                            D. Ngôi thứ nhất và ngôi thứ ba Câu 4. Ý nào nói đúng tính cách của con gái Ngọc Hoàng? (0,5đ) A. Thông minh, tốt bụng                            C. Nóng nảy nhưng rộng lượng B. Xinh đẹp nhưng hay hờn dỗi                 D. Bản lĩnh, kiên cường Câu 5. Từ Hán Việt có trong câu “Người trần gian phải xuống tận ruộng lấy từng bông” là (0,5đ) A. “người”                                                  C. “tr ần gian” B. “ruộng”                                                  D. “t ừng bông” Câu 6. Phong tục nào của người Việt được nhắc đến ở cuối truyện? (0,5đ) A. Cúng đất đai                                          C. Cúng giao thừa B. Cúng cơm mới                                      D. Cúng tổ tiên Câu 7. Lúc chưa giận dỗi, nữ thần Lúa đã làm những phép gì để giúp dân? (0,5đ) A. Gieo lúa xuống; lúa tự tìm đường về nhà mà người dân không cần đi gặt. B. Gieo lúa xuống; lúa không cần phơi phong; cứ ngắt bông lúa bỏ vào nồi, lúa sẽ tự thành  cơm. C. Gieo lúa xuống; nữ thần sẽ đi gặt và mang về cho từng nhà. D. Gieo lúa xuống; lúa tự tìm về nhà; lúa không cần phơi; khi ăn cơm chỉ cần ngắt bông lúa bỏ  vào nồi. Thực hiện các yêu cầu: Câu 8. Nêu tác dụng của yếu tố hoang đường, kì ảo có trong truyện “nữ thần Lúa”. (1,0đ) Câu 9. Hình tượng nữ thần Lúa phản ánh quan niệm, nhận thức của người xưa về thế giới tự  nhiên. Vậy qua hình tượng đó, người xưa muốn bày tỏ ước mơ, khát vọng gì? (0,5đ) Câu 10. Anh/Chị rút ra bài học tích cực gì từ văn bản? Lí giải. (1,0đ) II. VIẾT (4,0 điểm)  Đọc văn bản:        ­ "Tại đây sửa xe ngập nước miễn phí", "Nhà nào hư đồ điện lạnh thì nhắn địa chỉ vô số điện   thoại này. Em sẽ chạy đến tận từng nhà sửa miễn phí 100%”, "Trưa mai con xin gửi tặng cô chú ve   chai, vé số 1 tấn gạo cùng 1.000 suất mì Quảng", “Trong khốn khó, giúp được chừng nào thì anh em   sẽ giúp hết mình, khi nào không còn xe cần sửa nữa thì anh em thợ sẽ về!”  ... Đây là một số trong   rất nhiều thông báo truyền đi trên mạng xã hội những ngày này tại TP Đà Nẵng sau trận ngập lụt   lịch sử  đêm 14­10.   (Nhiều nơi  ở  Đà Nẵng xuất hiện trạm sửa xe ngập nước miễn phí, theo  Tuoitre.com,17/10/2022)         ­   Sau mưa lũ, người Đà Nẵng nấu ăn, đem cơm, bánh mì hỗ  trợ, sửa xe máy, ti vi, tủ  lạnh   miễn phí, giúp nhau dọn dẹp nhà cửa, trường học, cẩu xe giúp đường thông hè thoáng… Nhiều   doanh nghiệp, người dân có điều kiện thì góp tiền, ít hơn thì góp thùng mì, miếng bánh, tấm áo  
  3. sạch hỗ trợ nhau qua cơn hoạn nạn. Những chiếc bánh mì hay tô mì Quảng được đưa tới tận nơi   cho người dân Đà Nẵng càng khiến tình đồng bào thêm nồng đượm. (Đà Nẵng ­ tình người sau   mưa lũ, theo Congannhandan.com, 22/10/2022). Thực hiện yêu cầu:          Từ cảm xúc sau khi đọc hai mẫu tin trên, Anh/Chị hãy viết bài văn nghị luận bàn về ý nghĩa   của tình yêu thương, sự sẻ chia giữa con người với nhau trong cuộc sống. ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­Hết­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ SỞ  GD & ĐT QUẢNG NAM                                     KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ  I NĂM HỌC 2022 ­2023  TRƯỜNG THPT NGUYỄN VĂN CỪ              Môn: Ngữ văn    Lớp: 10                                                              Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề)    MA TRẬN ĐỀ Mức  độ  TT nhậ n  Nội  thức dung Nhậ Thôn Vậ V.  Kĩ  /đơn  n  g  n  dụ năng vị kĩ  biết hiểu dụ ng  năng (Số  (Số  ng ca câu) câu) (Số  o Tổn g câu) (Số  câu) TN TL TN TL TN TL TN TL 1 Đọc  Thần  4 0 3 1 0 2 0 0 10 thoại. ­Xác  ­Xác  Nêu  Đán định  định  đượ h giá  thể  nội  c ý  đượ loại,  dung  nghĩ c ý  nhân  văn  a  nghĩ vật  bản,  của  a, 
  4. chính lí  một  thôn , ngôi  giải  yếu  g  kể. được  tố  điệp ­ chi  ngh Nhận  tiết  ệ  biết  tiêu  thuậ được  biểu,  t Sử  từ  hiểu  thi Hán  được  Việt sự  việc  chính       Tỉ  20 15 10 15 60 lệ %  điểm 2 Viết Viết  0 1* 0 1* 0 1* 0 1 1 bài  văn  nghị  luận  về  một  vấn  đề  xã  hội. 2.  Viết  bài  văn  nghị  luận  phân  tích,  đánh  giá  một  tác  phẩ m  văn  học. Tỉ lệ  10 10 10 0 10 40 điể m  từng 
  5. loại  câu  hỏi Tỉ lệ % điểm các  30 35 25 10 100 mức độ nhận  thức
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2