intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 1 môn Ngữ văn lớp 12 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THPT Trần Hưng Đạo, Quảng Nam

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:8

1
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

‘Đề thi giữa học kì 1 môn Ngữ văn lớp 12 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THPT Trần Hưng Đạo, Quảng Nam’ sau đây sẽ giúp bạn đọc nắm bắt được cấu trúc đề thi, từ đó có kế hoạch ôn tập và củng cố kiến thức một cách bài bản hơn, chuẩn bị tốt cho kỳ thi sắp. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 1 môn Ngữ văn lớp 12 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THPT Trần Hưng Đạo, Quảng Nam

  1. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẢNG NAM KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1 TRƯỜNG THPT TRẦN HƯNG ĐẠO MÔN: NGỮ VĂN - LỚP 12 *** Năm học 2023 – 2024 ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian làm bài: 90 phút (Đề có 01 trang) (không kể thời gian phát đề) Họ và tên học sinh:…………………………………. Lớp: 12C . Số báo danh…………………… I. ĐỌC HIỂU (3.0 ĐIỂM) Đọc đoạn trích sau: Em ơi! Buồn làm chi Bên kia sông Đuống Anh đưa em về sông Đuống Quê hương ta lúa nếp thơm nồng Ngày xưa cát trắng phẳng lì Tranh Đông Hồ gà lợn nét tươi trong Màu dân tộc sáng bừng trên giấy điệp Sông Đuống trôi đi Quê hương ta từ ngày khủng khiếp Một dòng lấp lánh Giặc kéo lên ngùn ngụt lửa hung tàn Nằm nghiêng nghiêng trong kháng chiến trường kỳ Ruộng ta khô Nhà ta cháy Xanh xanh bãi mía bờ dâu Chó ngộ một đàn Ngô khoai biêng biếc Lưỡi dài lê sắc máu Đứng bên này sông sao nhớ tiếc Kiệt cùng ngõ thẳm bờ hoang Sao xót xa như rụng bàn tay Mẹ con đàn lợn âm dương Chia lìa đôi ngả * Đám cưới chuột tưng bừng rộn rã Bây giờ tan tác về đâu? ( Trích: Bên kia sông Đuống – Hoàng Cầm, Nguồn : https://www.thivien.net) Thực hiện các yêu cầu: Câu 1 (0.75 điểm). Chỉ ra những từ ngữ miêu tả màu sắc của “Tranh Đông Hồ” trong đoạn thơ. Câu 2 (0.75 điểm). Xác định những câu thơ có sử dụng biện pháp tu từ nhân hóa và so sánh trong đoạn thơ. Câu 3 (1.0 điểm). Anh/chị hãy nêu những biểu hiện của tình yêu quê hương được tác giả bộc lộ trong đoạn thơ. Câu 4 (0.5 điểm). Theo anh/chị, vì sao những hoài niệm về quê hương luôn lay động lòng người? I. LÀM VĂN (7.0 ĐIỂM) Câu 1 (2.0 điểm). Anh/chị hãy viết một đoạn văn nghị luận (khoảng 150 chữ) trình bày suy nghĩ của bản thân về những việc tuổi trẻ cần làm để nâng cao hiểu biết về nghệ thuật truyền thống của dân tộc. Câu 2 (5.0 điểm). Cảm nhận của anh/chị về đoạn thơ sau: “Sài Khao sương lấp đoàn quân mỏi Mường lát hoa về trong đêm hơi Dốc lên khúc khuỷu dốc thăm thẳm Heo hút cồn mây súng ngửi trời Ngàn thước lên cao ngàn thước xuống Nhà ai Pha Luông mưa xa khơi” ( Trích: Tây Tiến – Quang Dũng, SGK Ngữ Văn 12, tập 1, NXB Giáo dục, năm 2020, trang 88) --------Hết-------- 1
  2. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẢNG NAM KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1 TRƯỜNG THPT TRẦN HƯNG ĐẠO MÔN: NGỮ VĂN - LỚP 12 *** Năm học 2023 – 2024 Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian phát đề) HƯỚNG DẪN CHẤM (Hướng dẫn chấm này có 03 trang) A. HƯỚNG DẪN CHUNG - Thầy cô giáo cần nắm vững yêu cầu của Hướng dẫn chấm này để đánh giá tổng quát bài làm của học sinh. Do đặc trưng của môn Ngữ văn, thầy cô giáo cần linh hoạt trong quá trình chấm, tránh đếm ý cho điểm, khuyến khích những bài viết sáng tạo. - Việc chi tiết hóa điểm số của các câu (nếu có) trong Hướng dẫn chấm phải được bàn bạc, thống nhất trong tổ chấm và đảm bảo không sai lệch với tổng điểm toàn bài. - Bài thi được chấm theo thang điểm 10. Điểm thành phần tính đến 0.25. Điểm tổng toàn bài làm tròn theo quy định. B. HƯỚNG DẪN CỤ THỂ Phần Câu Nội dung Điểm I ĐỌC HIỂU 3,0 1 Những từ ngữ miêu tả màu sắc của tranh Đông Hồ trong đoạn thơ: 0,75 - Tươi trong - Sáng bừng Hướng dẫn chấm: - Học sinh nêu câu dẫn trả lời và 2 từ trong đáp án : 0,75 điểm. - Học sinh nêu câu dẫn trả lời và 1 từ trong đáp án: 0,5 điểm. - Học sinh nêu 2 từ trong đáp án, không nêu câu dẫn trả lời: 0,5 điểm. - Học sinh nêu 1 từ trong đáp án, không nêu câu dẫn trả lời: 0,25 điểm. 2 Những câu thơ có sử dụng biện pháp tu từ nhân hóa và so sánh trong đoạn thơ: 0,75 - Sông Đuống trôi đi Một dòng lấp lánh Nằm nghiêng nghiêng trong kháng chiến trường kỳ - Đứng bên này sông sao nhớ tiếc Sao xót xa như rụng bàn tay - Giặc kéo lên ngùn ngụt lửa hung tàn Hướng dẫn chấm: - Học sinh nêu câu dẫn trả lời và 2 ý trong đáp án : 0,75 điểm. - Học sinh nêu câu dẫn trả lời và 1 ý trong đáp án: 0,5 điểm. - Học sinh nêu 2 ý trong đáp án, không nêu câu dẫn trả lời: 0,5 điểm. - Học sinh nêu 1 ý trong đáp án, không nêu câu dẫn trả lời: 0,25 điểm. 3 Những biểu hiện của tình yêu quê hương được tác giả bộc lộ trong đoạn thơ: 1,0 - Nỗi nhớ quê hương. - Niềm tự hào về những vẻ đẹp làng quê và những giá trị văn hóa của quê hương - Nỗi đau xót, tiếc nuối khi quê hương bị giặc tàn phá. Hướng dẫn chấm: - Học sinh nêu câu dẫn trả lời và 2- 3 ý trong đáp án : 0,75 điểm. - Học sinh nêu câu dẫn trả lời và 1 ý trong đáp án: 0,5 điểm. - Học sinh nêu 2- 3 ý trong đáp án, không nêu câu dẫn trả lời: 0,5 điểm. 2
  3. - Học sinh nêu 1-2 ý trong đáp án, không nêu câu dẫn trả lời: 0,25 điểm. * Lưu ý: HS trử lời chung chung về các ý theo kiểu: nhớ, tự hào, đau xót thì không cho điểm tối đa. 4 Câu này HS trả lời tùy theo nhận thức của mình nhưng cần viết ngắn gọn và đảm bảo 0,5 chuẩn mực văn hóa, đạo đức, pháp luật. Sau đây là dự kiến về các ý sẽ được chấp nhận: Những hoài niệm về quê hương luôn lay động lòng người, vì : - Trong lòng mỗi người luôn có những tình cảm thiết tha về quê hương. - Quê hương là nơi ghi dấu nhiều kỷ niệm tuổi thơ và gia đình của mỗi người; là điểm tựa bình yên trong lòng mỗi con người. Hướng dẫn chấm: - Học sinh nêu câu dẫn trả lời và 2 ý chấp nhận được : 0,5 điểm. - Học sinh nêu câu dẫn trả lời và 1 ý chấp nhận được: 0,25 điểm. - Học sinh nêu 1-2 ý chấp nhận được, không nêu câu dẫn trả lời: 0,25 điểm. * Lưu ý: Trừ điểm với những câu trả lời mắc quá nhiều lỗi diễn đạt và chính tả. II LÀM VĂN 7,0 1. Viết một đoạn văn nghị luận (khoảng 150 chữ) trình bày suy nghĩ của bản thân 2,0 về những việc tuổi trẻ cần làm để nâng cao hiểu biết về nghệ thuật truyền thống của dân tộc. a. Đảm bảo cấu trúc đoạn văn nghị luận: mở đoạn, thân đoạn, kết đoạn. 0,25 b. Xác định đúng vấn đề cần nghị luận: ý nghĩa của việc thay đổi bản thân 0,25 c. Triển khai vấn đề nghị luận: 1,0 Thí sinh lựa chọn các thao thác lập luận phù hợp để triển khai vấn đề nghị luận theo nhiều cách nhưng phải nêu được những việc sau: - Tìm hiểu, nghiên cứu về nghệ thuật truyền thống của dân tộc. - Học hỏi và thực hành các loại hình nghệ thuật truyền thống mình yêu thích. - Tham gia các buổi triển lãm, giao lưu nghệ thuật dân tộc để cảm nhận giá trị và những nét riêng của nghệ thuật truyền thống dân tộc. … * Lưu ý: Học sinh có thể viết ý tương đương hoặc những ý khác nhưng phải hợp lý và đảm bảo chuẩn mực đạo đức, văn hóa và pháp luật. d. Chính tả, ngữ pháp: Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp tiếng Việt 0,25 d. Chính tả, ngữ pháp: Thể hiện suy nghĩ sâu sắc về vấn đề nghị luận; có cách diễn 0,25 đạt mới mẻ. 2. Cảm nhận đoạn thơ sau: 5,0 “Sài Khao sương lấp đoàn quân mỏi Mường lát hoa về trong đêm hơi Dốc lên khúc khuỷu dốc thăm thẳm Heo hút cồn mây súng ngửi trời Ngàn thước lên cao ngàn thước xuống Nhà ai Pha Luông mưa xa khơi” ( Trích: Tây Tiến – Quang Dũng) a. Đảm bảo cấu trúc bài nghị luận 0,25 Mở bài nêu được vấn đề, Thân bài triển khai được vấn đề, Kết bài khái quát được vấn đề b. Xác định đúng vấn đề cần nghị luận: Cảm nhận nội dung, nghệ thuật đoạn thơ: 0,25 “Sài Khao… xa khơi”. Hướng dẫn chấm: - Học sinh xác định đúng vấn đề cần nghị luận: 0,5 điểm. 3
  4. - Học sinh xác định chưa đầy đủ vấn đề nghị luận: 0,25 điểm. c. Triển khai vấn đề nghị luận thành các luận điểm Học sinh có thể triển khai theo nhiều cách, nhưng cần vận dụng tốt các thao tác lập luận, kết hợp chặt chẽ giữa lí lẽ và dẫn chứng; đảm bảo các yêu cầu sau: * Giới thiệu tác giả (0,25 điểm), tác phẩm, đoạn trích (0,25 điểm) 0,5 * Cảm nhận đoạn thơ: 3.0 - Nội dung: + Khung cảnh thiên nhiên Tây Bắc hoang sơ, dữ dội (sương lấp, mưa xa khơi, dốc lên khúc khuỷu, dốc thăm thẳm, heo hút cồn mây) nhưng cũng có nét thơ mộng, trữ tình (hoa về trong đêm hơi). + Người lính Tây Tiến đối diện với nhiều khó khăn vất vả trên đường hành quân nhưng vẫn lạc quan, yêu đời ( đoàn quân mỏi, súng ngửi trời). - Nghệ thuật: Từ ngữ chọn lọc tinh tế, giàu sức gợi; giọng thơ chứa chan cảm xúc; biện pháp tu từ nhân hóa, đối lập sử dụng thanh điệu giàu tính nhạc; … Hướng dẫn chấm: - Cảm nhận/Phân tích đầy đủ, sâu sắc: 2,5 điểm – 3.0 điểm - Cảm nhận/Phân tích chưa đầy đủ hoặc chưa sâu : 1,25 điểm – 2.25 điểm. - Cảm nhận/Phân tích chung chung, sơ sài: 0,25 điểm – 1.0 điểm. * Đánh giá chung: 0,5 - Nghệ thuật: Bút pháp nghệ thuật tài hoa, lãng mạn. Kết hợp tài tình chất thơ, chất nhạc, chất họa. - Nội dung: Nỗi nhớ da diết của nhà thơ về thiên nhiên Tây Bắc và hình ảnh người lính Tây Tiến trên đường hành quân. Hướng dẫn chấm: -Trình bày được 2 ý: 0,5 điểm. -Trình bày được 1 ý: 0,25 điểm. d. Chính tả, ngữ pháp: Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp tiếng Việt. 0,25 Lưu ý: Không cho điểm nếu bài làm mắc quá nhiều lỗi chính tả, ngữ pháp. e. Sáng tạo: Thể hiện suy nghĩ sâu sắc về vấn đề nghị luận; có cách diễn đạt mới 0,25 mẻ. Hướng dẫn chấm: Học sinh biết vận dụng lí luận văn học trong quá trình phân tích, đánh giá; biết so sánh với các tác phẩm khác để làm nổi bật nét đặc sắc của truyện ngắnTô Hoài; biết liên hệ vấn đề nghị luận với thực tiễn đời sống; văn viết giàu hình ảnh, cảm xúc. - Đáp ứng được 2 yêu cầu trở lên: 0,5 điểm. - Đáp ứng được 1 yêu cầu: 0,25 điểm. Tổng điểm 10,0 4
  5. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I NĂM HỌC 2023-2024 MÔN: NGỮ VĂN 12 - THỜI GIAN LÀM BÀI: 90 phút Mức độ nhận thức % Tổng Tổng Vận dụng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng điểm Kĩ cao TT năng Thời Thời Thời Thời Số Thời Tỉ lệ Tỉ lệ Tỉ lệ Tỉ lệ gian gian gian gian câu gian (%) (%) (%) (%) (phút) (phút) (phút) (phút) hỏi (phút) 1 Đọc 15 10 10 5 5 5 4 20 30 hiểu 2 Viết 5 5 5 5 5 5 5 5 1 20 20 đoạn văn nghị luận xã hội 3 Viết 20 10 15 10 10 20 5 10 1 50 50 bài văn nghị luận văn học Tổng 40 25 30 20 20 30 10 15 6 90 100 Tỉ lệ % 40 30 20 10 100 Tỉ lệ chung 70 30 100 BẢNG ĐẶC TẢ KĨ THUẬT ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I NĂM HỌC 2023-2024 MÔN: NGỮ VĂN 12; THỜI GIAN LÀM BÀI: 90 phút 5
  6. Nội Đơn vị Mức độ kiến thức, Số câu hỏi theo mức độ Tổng dung kiến kĩ năng cần kiểm tra, đánh giá nhận thức TT kiến thức/kĩ Vận Nhận Thông Vận thức/ năng dụng biết hiểu dụng kĩ năng cao 1 ĐỌC 2 1 1 0 4 HIỂU Thơ Nhận biết: Việt - Xác định được thể thơ, phương thức Nam biểu đạt của bài thơ/đoạn thơ. 1945 - 1975 - Xác định được đề tài, hình tượng nhân vật trữ tình trong bài (Ngữ thơ/đoạn thơ. liệu ngoài - Chỉ ra các chi tiết, hình ảnh, từ sách ngữ, biện pháp tu từ... trong bài giáo thơ/đoạn thơ. khoa) Thông hiểu: - Hiểu được đề tài, khuynh hướng tư tưởng, cảm hứng thẩm mĩ, giọng điệu, tình cảm của nhân vật trữ tình, những sáng tạo về ngôn ngữ, hình ảnh của bài thơ/đoạn thơ. - Hiểu những đặc sắc về nội dung và nghệ thuật của thơ Việt Nam từ sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 đến 1975 được thể hiện trong bài thơ/đoạn thơ. Vận dụng: - Nhận xét về nội dung và nghệ thuật của văn bản/đoạn trích; bày tỏ quan điểm của bản thân về vấn đề đặt ra trong bài thơ/đoạn thơ. - Rút ra thông điệp/bài học cho bản thân. 2 VIẾT Nghị Nhận biết: 1* ĐOẠN luận về - Xác định được tư tưởng đạo lí VĂN tư cần bàn luận. NGHỊ tưởng, LUẬN đạo lí - Xác định được cách thức trình XÃ bày đoạn văn. HỘI Thông hiểu: (khoản - Diễn giải về nội dung, ý nghĩa của g 150 tư tưởng đạo lí. chữ) Vận dụng: 6
  7. Nội Đơn vị Mức độ kiến thức, Số câu hỏi theo mức độ Tổng dung kiến kĩ năng cần kiểm tra, đánh giá nhận thức TT kiến thức/kĩ Vận Nhận Thông Vận thức/ năng dụng biết hiểu dụng kĩ năng cao - Vận dụng các kĩ năng dùng từ, viết câu, các phép liên kết, các phương thức biểu đạt, các thao tác lập luận phù hợp để triển khai lập luận, bày tỏ quan điểm của bản thân về tư tưởng đạo lí. Vận dụng cao: - Huy động được kiến thức và trải nghiệm của bản thân để bàn luận về tư tưởng đạo lí. - Có sáng tạo trong diễn đạt, lập luận làm cho lời văn có giọng điệu, hình ảnh; đoạn văn giàu sức thuyết phục. 3 VIẾT 1* BÀI VĂN Nghị Nhận biết: NGHỊ luận về - Xác định được kiểu bài nghị luận; LUẬN một bài vấn đề cần nghị luận. VĂN thơ, HỌC đoạn - Giới thiệu tác giả, bài thơ, đoạn thơ: thơ. - Tây - Nêu được nội dung cảm hứng, Tiến hình tượng nhân vật trữ tình, đặc của điểm nghệ thuật,... của bài Quang thơ/đoạn thơ. Dũng Thông hiểu: - Việt - Diễn giải những đặc sắc về nội Bắc dung và nghệ thuật của các bài (trích) thơ/đoạn thơ theo yêu cầu của đề của Tố bài: hình ảnh cuộc kháng chiến và Hữu những tình cảm yêu nước thiết tha, những suy nghĩ và cảm xúc riêng tư trong sáng; tính dân tộc và những tìm tòi về thể loại, từ ngữ, hình ảnh,... - Lí giải một số đặc điểm cơ bản của thơ Việt Nam 1945 - 1975 được thể hiện trong bài thơ/đoạn thơ. 7
  8. Nội Đơn vị Mức độ kiến thức, Số câu hỏi theo mức độ Tổng dung kiến kĩ năng cần kiểm tra, đánh giá nhận thức TT kiến thức/kĩ Vận Nhận Thông Vận thức/ năng dụng biết hiểu dụng kĩ năng cao Vận dụng: - Vận dụng các kĩ năng dùng từ, viết câu, các phép liên kết, các phương thức biểu đạt, các thao tác lập luận để phân tích, cảm nhận về nội dung, nghệ thuật của bài thơ/đoạn thơ. - Nhận xét về nội dung và nghệ thuật của bài thơ/đoạn thơ; vị trí và đóng góp của tác giả. Vận dụng cao: - So sánh với các bài thơ khác, liên hệ với thực tiễn; vận dụng kiến thức lí luận văn học để đánh giá, làm nổi bật vấn đề nghị luận. - Có sáng tạo trong diễn đạt, lập luận làm cho lời văn có giọng điệu, hình ảnh; bài văn giàu sức thuyết phục. Tổng 6 Tỉ lệ % 40 30 20 10 100 Tỉ lệ chung 70 30 100 8
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2