
Đề thi giữa học kì 1 môn Ngữ văn lớp 6 năm 2023-2024 có đáp án - Trường PTDTBT TH-THCS Trà Nú, Bắc Trà My
lượt xem 3
download

Mời các bạn cùng tham khảo "Đề thi giữa học kì 1 môn Ngữ văn lớp 6 năm 2023-2024 có đáp án - Trường PTDTBT TH-THCS Trà Nú, Bắc Trà My" sau đây để biết được cấu trúc đề thi, cách thức làm bài thi cũng như những dạng bài chính được đưa ra trong đề thi. Từ đó, giúp các bạn học sinh có kế hoạch học tập và ôn thi hiệu quả.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 1 môn Ngữ văn lớp 6 năm 2023-2024 có đáp án - Trường PTDTBT TH-THCS Trà Nú, Bắc Trà My
- MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I – NĂM HỌC 2023-2024 MÔN NGỮ VĂN LỚP 6 Mức độ nhận thức Tổng Nội dung/đơn vị kĩ Nhận Thông Vận V. dụng TT Kĩ năng % 3 năng biết dụng hiểu cao điểm TN TL TN TL TN TL TN TL Đọc hiểu Truyện đồng thoại 1 Số câu 4 0 3 1 0 1 0 1 10 Tỉ lệ % 20 15 10 10 5 60 điểm Viết Kể chuyện trải nghiệm Số câu 0 1* 0 1* 0 1* 0 1* 1 2 Tỉ lệ % 10 15 10 0 5 40 điểm Tỉ lệ % điểm các mức độ 70 30 100 BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I– NĂM HỌC 2023-2024
- MÔN: NGỮ VĂN LỚP 6 - THỜI GIAN LÀM BÀI: 90 PHÚT Nội Số câu hỏi theo mức độ nhận thức T Chương/ dung/Đơn Mức độ đánh giá Nhận Thông Vận Vận T Chủ đề vị kiến thức biết hiểu dụng dụng cao 1 Đọc hiểu Truyện Nhận biết: đồng thoại - Nhận biết được thể loại, ngôi kể trong truyện. - Nhận biết được chi tiết tiêu biểu - Nhận biết từ láy, từ ghép Thông hiểu: - Nêu được chủ đề của văn bản. - Phân tích được đặc điểm nhân vật thể hiện qua hình dáng, cử chỉ, hành động, ngôn ngữ, ý nghĩ của nhân vật. 3TN+ 4TN 1TL 1TL - Xác định được nghĩa của 1TL từ; - Xác định và phân tích được tác dụngcác biện pháp tu từ Vận dụng: - Rút ra được bài học về cách nghĩ, cách ứng xử do văn bản gợi ra - Thể hiện được thái độ đồng tình / không đồng tình /đồng tình một phần với bài học được thể hiện qua tác phẩm. 2 Viết Viết bài Nhận biết: văn kể lại - Xác định được kiểu bài một trải - Xây dựng bố cục, sự việc nghiệm của chính em Thông hiểu: - Giới thiệu được trải 1TL* nghiệm - Trình bày được các sự việc, diễn biến, địa điểm, thời gian, nhân vật, sự việc, hành động, ngôn ngữ - Tập trung vào sự việc chính - Sử dụng ngôi kể thứ nhất Vận dụng: - Trình bày được tác động của trải nghiệm đối với bản
- thân - Sử dụng ngôn ngữ kể chuyện phù hợp - Biết lựa chọn sự việc, chi tiết, sắp xếp diễn biến câu chuyện mạch lạc, logic Vận dụng cao: - Sáng tạo trong cách kể chuyện: vận dụng các biện pháp tu từ, kết hợp các phương thức biểu đạt,… - Biết lựa chọn câu chuyện có ý nghĩa, mang thông điệp sâu sắc và thể hiện cảm xúc trước sự việc được kể. Tổng 4TN 3TN+1T 1TL 2 TL L Tỉ lệ % 20 +10* 25 +15* 10 +10* 5+5* Tỉ lệ chung 70 30
- PHÒNG GD & ĐT BẮC TRÀ MY KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I - NH 2023-2024 TRƯỜNG PTDTBT TH-THCS MÔN NGỮ VĂN– LỚP 6 TRÀ NÚ Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề) I. ĐỌC HIỂU (6,0 điểm) Đọc văn bản sau: XƯƠNG RỒNG VÀ CÚC BIỂN Xương Rồng sống ở bãi cát ven biển đã lâu mà chẳng được ai để ý đến. Bông Cúc Biển thấy lão sống lặng lẽ quá nên xin đến ở chung. Lão hơi khó chịu nhưng vẫn đồng ý. Một hôm, đàn bướm nọ bay ngang qua, kêu lớn: - Ôi, bác Xương Rồng nở hoa đẹp quá! Xương Rồng hồi hộp chờ Cúc Biển lên tiếng nhưng nó chỉ im lặng, mỉm cười. Nhiều lần được khen, lão vui vẻ ra mặt. Thời gian trôi qua, hết xuân đến hè, hoa Cúc Biển tàn úa. Vài chú ong nhìn thấy liền cảm thán: - Thế là đến thời hoa Xương Rồng tàn héo! Nghe mọi người chê, Xương Rồng liền gân cổ cãi: - Ta chẳng bao giờ tàn héo cả. Những bông hoa kia là của Cúc Biển đấy! Cúc Biển chẳng nói gì nhưng không cười nữa. Đợi chị gió bay qua, nó xin chị mang mình theo đến vùng đất khác. Mùa xuân đến, bướm ong lại bay qua nhưng chẳng ai còn để ý đến Xương Rồng nữa. Lão tiếp tục sống những ngày tháng cô độc như trước. (Trích từ tập sách Giọt sương chạy trốn của Lê Luynh, NXB Kim Đồng 2020) Câu 1. Văn bản trên thuộc thể loại gì? A. Truyện cổ tích B. Truyền thuyết C. Truyện cười D. Truyện đồng thoại Câu 2. Văn bản trên được kể theo ngôi thứ mấy? A. Ngôi thứ nhất B. Ngôi thứ hai C. Ngôi thứ ba D. Ngôi thứ nhất và ngôi thứ ba Câu 3. Từ nào sau đây là từ láy? A. Im lặng B. Vui vẻ C. Bông hoa D. Mỉm cười Câu 4. Cúc Biển giúp Xương Rồng không cô độc bằng cách nào? A. Cúc Biển trò chuyện vui vẻ cùng Xương Rồng B. Cúc Biển rủ Xương Rồng đi chơi C. Cúc Biển rủ Xương Rồng đến nhà mình ở chung D. Cúc Biển xin đến nhà Xương Rồng ở chung Câu 5. Trong câu “Lão hơi khó chịu nhưng vẫn đồng ý” từ “khó chịu” được hiểu như thế nào? A. Cảm thấy mệt mỏi ở trong người B. Cảm thấy không thoải mái C. Cảm thấy buồn bã, chán nản D. Cảm thấy hoang mang, lo lắng Câu 6. Cúc Biển chỉ lặng lẽ, mỉm cười khi đàn bướm nhầm mà khen Xương Rồng nở hoa đẹp, điều đó thể hiện phẩm chất gì của Cúc Biển? A. Đoàn kết B. Tự tin C. Dũng cảm D. Khiêm tốn Câu 7. Vì sao Cúc Biển muốn sống cùng Xương Rồng nhưng cuối cùng Cúc Biển lại bỏ đi? A. Vì Cúc Biển thất vọng về Xương Rồng B. Vì Cúc Biển không muốn ở đó nữa C. Vì Cúc Biển muốn đi nơi khác vui hơn D. Vì Cúc Biển muốn có thêm bạn mới
- Câu 8. Chỉ ra những biện pháp tu từ nào được sử dụng trong câu chuyện trên? Việc sử dụng các biện pháp tu từ đó có tác dụng gì? Câu 9. Theo em, có nên bỏ đi như Cúc Biển khi có một người bạn như Xương Rồng hay không? Vì sao? Câu 10. Em rút ra bài học gì từ văn bản trên? II. VIẾT (4,0 điểm) Trong chúng ta, ai cũng từng ít nhất một lần mắc lỗi. Những lỗi lầm ấy sẽ giúp chúng ta nhận ra hạn chế, khuyết điểm của bản thân. Hãy kể lại một lần mắc lỗi đó của em. ----------HẾT---------
- HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I– NĂM HỌC 2023-2024 Môn: Ngữ văn 6 A. Hướng dẫn chung: - Giáo viên dựa vào yêu cầu của Hướng dẫn chấm này để đánh giá bài làm của học sinh. Cần vận dụng linh hoạt và hợp lý Hướng dẫn chấm, tránh đếm ý cho điểm. Đặc biệt trân trọng, khuyến khích những bài viết sâu sắc, sáng tạo trong nội dung và hình thức trình bày. - Việc chi tiết hóa nội dung cần đạt và điểm số của các câu (nếu có) trong Hướng dẫn chấm phải được thống nhất trong tổ chấm và đảm bảo không sai lệch với số điểm trong câu và tổng điểm toàn bài. - Điểm lẻ toàn bài tính đến 0,25 điểm. Sau đó làm tròn số đúng theo quy định. B. Hướng dẫn cụ thể: Phần I: ĐỌC HIỂU (6,0 điểm) 1. Trắc nghiệm khách quan Câu 1 2 3 4 5 6 7 Phương án D C B D B D A trả lời Điểm 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 2. Trắc nghiệm tự luận Câu 8 (1.0 điểm) + Nhân hoá: Cây xương rồng, cây cúc biển, con ong, con bướm và gió. (0,25đ) + So sánh: "Lão tiếp tục sống những ngày tháng cô độc như trước." (0,25đ) + Việc sử dụng các biện pháp tu từ trên đã có tác dụng giúp cho câu chuyện càng trở nên sinh động và phong phú hơn với những hình ảnh sống động và gần gũi với người đọc. (0,5đ) Câu 9. (1.0 điểm) Mức 1 (1,0 đ) Mức 2 (0,75 đ) Mức 3 (0,25->0,5 đ) Mức 4 (0đ) - Học sinh có thể bày - Học sinh có thể bày HS chỉ bày tỏ thái độ Trả lời không tỏ thái độ đồng tình/ tỏ thái độ đồng tình/ đồng tình/ không đúng yêu cầu không đồng tình/ không đồng tình/ đồng tình/ đồng tình của đề bài hoặc đồng tình một phần đồng tình một phần một phần với cách không trả lời. với cách ứng xử của với cách ứng xử của ứng xử của nhân vật, nhân vật song cần có nhân vật, có sự lý không lý giải hoặc lý sự lý giải phù hợp giải tương đối phù giải chưa hợp lí, với nội dung đoạn hợp với nội dung không phù hợp với trích, đảm bảo chuẩn đoạn trích, đảm bảo nội dung đoạn trích, mực đạo đức, pháp chuẩn mực đạo đức, đảm bảo chuẩn mực luật; diễn đạt trôi pháp luật; diễn đạt đạo đức, pháp luật. chảy, mạch lạc. chưa trôi chảy, mạch lạc. Câu 10. (0,5 điểm) - Học sinh nêu được bài học rút ra ý nghĩa sâu sắc, phù hợp với nội dung thể hiện trong văn bản. Gợi ý: Bài học rút ra: - Không nên sống ích kỉ vì như thế sẽ không ai làm bạn với mình
- - Trong cuộc sống phải biết chọn bạn mà chơi - Khi nhận được quan tâm, yêu thương của những người xung quanh thì phải trân trọng, biết ơn họ …. Hướng dẫn chấm: - Học sinh nêu được nêu được bài học phù hợp, diễn đạt gọn rõ: 0,5 điểm. - Học sinh nêu được nêu được bài học phù hợp, nhưng diễn đạt chưa gọn rõ: 0,25 điểm. - Học sinh không trả lời hoặc trả lời không liên quan: 0,0 điểm. Phần II: VIẾT (4,0 điểm) A. Bảng điểm chung toàn bài Tiêu chí Điểm 1. Cấu trúc bài văn 0,5 2. Xác định đúng nội dung cần kể 0,25 3. Trình bày nội dung câu chuyện 2,5 4. Chính tả, ngữ pháp 0,25 5. Sáng tạo 0,5 B. Bảng chấm điểm cụ thể cho từng tiêu chí 1. Tiêu chí 1: Cấu trúc bài văn (0,5) Điểm Mô tả tiêu chí Ghi chú 0,5 Bài viết đủ 3 phần: Mở bài, Thân bài và - Mở bài: Giới thiệu khái quát Kết bài. Mở bài giới thiệu được câu về lỗi lầm mà mình đã gây ra chuyện, phần Thân bài kể lại chi tiết diễn - Thân bài: biến của câu chuyện, phần Kết bài nêu + Tình huống diễn ra câu được kết thúc của câu chuyện và cảm chuyện xúc của người viết. Các phần có sự liên + K ể l ạ i diễ n b iế n củ a l ầ n kết chặt chẽ, phần Thân bài biết tổ chức mắ c lỗi đó thành nhiều đoạn văn. + Điều đặc biệt của trải nghiệm 0,25 Bài viết đủ 3 phần nhưng chưa đầy đủ nội đó khiến em buồn, tiếc nuối và dung, Thân bài chỉ có một đoạn văn. nhớ nó đến tận bây giờ 0,0 Chưa tổ chức bài văn thành 3 phần như - Kết bài: Bài học rút ra từ lần trên (thiếu mở bài hoặc kết bài, hoặc cả mắc lỗi đó bài viết chỉ một đoạn văn) 2. Xác định đúng trải nghiệm cần kể (0,25) 0,25 Xác định đúng trải nghiệm cần kể Kể lại một lần mắc lỗi 0,0 Xác định không đúng trải nghiệm cần kể 3. Trình bày nội dung câu chuyện (2,5) 2,0-2,5 Nội dung : đảm bảo nội dung: - Nội dung trải nghiệm phong - Nội dung trải nghiệm phong phú, hấp phú, hấp dẫn, sự kiện, chi tiết rõ dẫn, sự kiện, chi tiết rõ ràng, thuyết ràng, thuyết phục. phục. - Thể hiện cảm xúc trước trải - Thể hiện cảm xúc trước trải nghiệm nghiệm được kể một cách thuyết được kể một cách thuyết phục bằng các phục bằng các từ ngữ phong từ ngữ phong phú, sinh động. phú, sinh động. - Dùng người kể chuyện ngôi thứ nhất, - Dùng người kể chuyện ngôi thứ nhất quán trong toàn bộ câu chuyện. nhất, nhất quán trong toàn bộ - Tính liên kết của văn bản: Trình bày câu chuyện. rõ bố cục của bài văn. Các sự kiện, chi - Trình bày rõ bố cục của bài
- tiết được liên kết chặt chẽ, logic, thuyết văn. Các sự kiện, chi tiết được phục. liên kết chặt chẽ, logic, thuyết phục. 1,0-1,75 Nội dung : đảm bảo nội dung: - Nội dung trải nghiệm tương đối đầy đủ; sự kiện, chi tiết khá rõ ràng. - Thể hiện cảm xúc trước trải nghiệm được kể bằng một số từ ngữ rõ ràng. - Dùng người kể chuyện ngôi thứ nhất nhưng đôi chỗ chưa nhất quán trong toàn bộ câu chuyện. Tính liên kết của văn bản Trình bày được bố cục của bài văn. Các sự kiện, chi tiết thể hiện được mối liên kết nhưng đôi chỗ chưa chặt chẽ. 0,25-1,0 Nội dung : đảm bảo nội dung: - Nội dung trải nghiệm còn sơ sài; các sự kiện, chi tiết chưa rõ ràng, hay vụn vặt. - Thể hiện cảm xúc trước trải nghiệm được kể bằng một số từ ngữ chưa rõ ràng. - Dùng người kể chuyện ngôi thứ nhất nhưng nhiều chỗ chưa nhất quán trong toàn bộ câu chuyện. Tính liên kết của văn bản: Chưa thể hiện được bố cục của bài văn. Các sự kiện, chi tiết chưa thể hiện được mối liên kết chặt chẽ, xuyên suốt. 0,0 Bài làm không phải là bài văn kể về một trải nghiệm hoặc không làm bài. 4. Chính tả, ngữ pháp (0,25) 0,25 - Vốn từ ngữ phong phú, kiểu câu đa dạng đảm bảo sự logic giữa các câu, các đoạn trong bài văn. Mắc vài lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu. - Chữ viết cẩn thận, rõ ràng, bài văn trình bày sạch sẽ, ít gạch, xóa… 0.0 - Mắc nhiều lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu. - Chữ viết không rõ ràng, khó đọc, bài văn trình bày chưa sạch sẽ… 5. Sáng tạo (0,5) 0,5 Có sáng tạo trong cách kể chuyện và diễn đạt. 0,25 Có thể hiện được sự sáng tạo nhưng chưa đậm nét. 0,0 Chưa có sự sáng tạo.
- Dàn ý Kể về một lần em mắc lỗi a. Mở bài Giới thiệu hoàn cảnh khiến em nhớ lại lần mình từng mắc lỗi ở trong quá khứ. Nêu lý do khiến đến tận bây giờ, sự kiện đó em vẫn còn nhớ rõ. b. Thân bài Giới thiệu chung về đối tượng mà em đã mắc lỗi (tên, tuổi, mối quan hệ với em) Hoàn cảnh, thời gian, địa điểm mà em phạm phải lỗi lầm đó Lý do mà em phạm phải lỗi lầm ấy Kể lại diễn biến của lần phạm lỗi đó (kể chi tiết các hành động, lời thoại, suy nghĩ của bản thân em - kết hợp chặt chẽ giữa yếu tố kể và miêu tả, biểu cảm) Sau khi kết thúc sự kiện đó, em cảm thấy như thế nào? Em rút ra được bài học gì sau lần phạm lỗi đó c. Kết bài Ở hiện tại, em vẫn nhớ rõ bài học nhận được sau lỗi lầm ở quá khứ. Em đã, đang và sẽ thay đổi bản thân như thế nào sau khi nhận được bài học đó

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Tiếng Việt lớp 1 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Kim Đồng
4 p |
245 |
13
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Lương Thế Vinh
7 p |
300 |
9
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 4 năm 2019-2020 - Trường Tiểu học Ngọc Thụy
3 p |
208 |
8
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Tiếng Việt lớp 4 năm 2019-2020 - Trường Tiểu học Ngọc Thụy
3 p |
240 |
7
-
Bộ 7 đề thi giữa học kì 1 môn Địa lí lớp 11 năm 2021-2022 (Có đáp án)
48 p |
65 |
7
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Tiếng Việt lớp 5 năm 2019-2020 - Trường Tiểu học Ngọc Thụy
3 p |
264 |
6
-
Bộ 8 đề thi giữa học kì 1 môn Tiếng Anh lớp 10 năm 2021-2022 (Có đáp án)
78 p |
55 |
6
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường TH&THCS Xã Tòng Đậu
11 p |
205 |
5
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 5 năm 2019-2020 - Trường Tiểu học Ngọc Thụy
2 p |
207 |
5
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 1 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Kim Đồng
4 p |
210 |
5
-
Bộ đề thi giữa học kì 1 môn Vật lí lớp 9 năm 2021-2022 (Có đáp án)
48 p |
54 |
3
-
Bộ 12 đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2021-2022 (Có đáp án)
69 p |
59 |
3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 - Trường THCS Võ Thành Trang
1 p |
197 |
3
-
Bộ 7 đề thi giữa học kì 1 môn Địa lí lớp 10 năm 2021-2022 (Có đáp án)
39 p |
43 |
3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 - Trường TH&THCS Chiềng Kheo
5 p |
214 |
3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Hà Long
5 p |
211 |
3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 - Trường THCS Huỳnh Văn Nghệ
2 p |
205 |
3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Sinh học THPT năm 2022-2023 - Trường THPT chuyên Nguyễn Bỉnh Khiêm, Quảng Nam
5 p |
41 |
3


Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn
