intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 1 môn Ngữ văn lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường TH-THCS Đoàn Kết

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:7

6
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

“Đề thi giữa học kì 1 môn Ngữ văn lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường TH-THCS Đoàn Kết" được chia sẻ nhằm giúp các bạn học sinh ôn tập, làm quen với cấu trúc đề thi và các dạng bài tập có khả năng ra trong bài thi sắp tới. Cùng tham khảo và tải về đề thi này để ôn tập chuẩn bị cho kì thi sắp diễn ra nhé! Chúc các bạn thi tốt!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 1 môn Ngữ văn lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường TH-THCS Đoàn Kết

  1. TRƯỜNG TH - THCS ĐOÀN KẾT MA TRẬN KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ GIỮA KÌ I TỔ: XÃ HỘI NĂM HỌC 2023-2024 Môn: Ngữ văn Lớp: 7 Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian phát đề) TT Kĩ năng Nội dung/ đơn Mức độ nhân thức vị kiến thức Nhận Thông Vận dụng Tổng biết hiểu Thấp Cao điểm 1 Đọc- Thơ năm chữ hiểu (Ngữ liệu ngoài 3 2 1 0 60 SGK) 2 Viết Phân tích nhân vật trong một tác 1* 1* 1* 1* 40 phẩm văn học. Tổng 40 30 20 10 100 Tỉ lệ (%) 40% 30% 20% 10% 100%
  2. TRƯỜNG TH - THCS ĐOÀN KẾT BẢNG ĐẶC TẢ KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ GIỮA KÌ I TỔ: XÃ HỘI NĂM HỌC 2023-2024 Môn: Ngữ văn Lớp: 7 Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian phát đề) Số câu hỏ i theo mưc đô ̣ nhâ ̣n ́ Nội Chương/ dung/Đơn ́ thưc TT Mưc đô ̣ đánh giá ́ Thôn Vâ ̣n Chủ đề ̣ vi kiế n Nhâ ̣n Vâ ̣n g hiể u du ̣ng thưć biế t du ̣ng cao 1 Đọc- Thơ năm Nhận biết: hiểu chữ - Thể thơ. 3 (Ngữ liệu - Nêu được nôi dung của bài thơ ngoài - Nhận biết phó từ trong bài thơ. 2 SGK) - Xác định đươc biện pháp nghệ 1 thuật so sánh và nêu được tác dung của biện pháp nghê thuật đó. Thông hiểu: - Lời nhắn nhủ của người cha với 0 con qua 2 câu thơ. - Cảm nhận được tình cảm của người cha dành cho người con - Chủ đề bài thơ. Vận dụng: - Rút ra bài học từ bài thơ. 2 Viết Phân tích Nhận biết: Nhận biết được yêu nhân vật cầu của đề về kiểu văn phân tích trong một nhân vật trong một tác phẩm văn tác phẩm học văn học. Thông hiểu: Viết đúng về kiểu bài, về nội dung, hình thức. Vận dụng: Viết được bài văn phân tích nhân vật trong một tác 1* 1* 1* 1* phẩm văn học. Bố cục rõ ràng, mạch lạc, ngôn ngữ trong sáng, làm sáng tỏ nhân vật phân tích. Vận dụng cao: Viết được bài phân tích đặc điểm nhân vật trong một tác phẩm văn học. Bài viết có đủ những thông tin về tác giả, tác phẩm, vị trí của nhân vật trong tác phẩm; phân tích được các đặc điểm của nhân vật dựa trên những chi tiết về lời kể, ngôn ngữ, hành động của nhân vật. Tổ ng 3 2 1 1 Tỉ lê ̣ % 40 30 20 10
  3. TRƯỜNG TH - THCS ĐOÀN KẾT KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ GIỮA HỌC KÌ I TỔ: XÃ HỘI NĂM HỌC 2023-2024 Môn: Ngữ văn Lớp: 7 Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian phát đề) (Đề gồm 1 trang) ĐỀ CHÍNH THỨC I. ĐỌC HIỂU (6.0 điểm) Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi? ĐƯA CON ĐI HỌC Tế Hanh Sáng nay mùa thu sang Cha đưa con đi học Sương đọng cỏ bên đường Nắng lên ngời hạt ngọc Lúa đang thì ngậm sữa Xanh mướt cao ngập đầu Con nhìn quanh bỡ ngỡ Sao chẳng thấy trường đâu? Hương lúa tỏa bao la Như hương thơm đất nước Con ơi đi với cha Trường của con phía trước Thu 1964 (In trong Khúc ca mới, Tr.32, NXB Văn học,1966) Câu 1 (1 điểm): Bài thơ trên được viết theo thể thơ nào? Nêu nội dung của bài thơ? Câu 2 (0,5 điểm): Từ "đang" trong câu thơ "Lúa đang thì ngậm sữa" thuộc từ loại nào? Câu 3 (1,5 điểm): Chỉ ra và nêu tác dụng của biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn thơ sau? Hương lúa tỏa bao la Như hương thơm đất nước Con ơi đi với cha Trường của con phía trước Câu 4 (1,0 điểm): Người cha muốn nhắn gởi điều gì với con qua hai câu thơ sau? Con ơi đi với cha Trường của con phía trước. Câu 5 (1,0 điểm): Em có cảm nhận như thế nào về tình cảm của người cha trong bài thơ? Câu 6 (1,0 điểm): Hãy rút ra bài học mà em tâm đắc sau khi đọc bài thơ. II. VIẾT (4.0 điểm) Trong các bài học vừa qua, em đã được làm quen với nhiều nhân vật văn học thú vị. Đó là các bạn nhỏ với tâm hồn trong sáng, tinh tế, nhân hậu như Mên, Mon (Bầy chim chìa vôi), An, Cò (Đi lấy mật)…và cả những người cha (Vừa nhắm mắt vừa mở cửa sổ), người thầy (Người thầy đầu tiên),…hết lòng yêu thương con trẻ. Những nhân vật ấy chắc hẳn đã mang đến cho em nhiều cảm xúc và ấn tượng. Từ ấn tượng về các nhân vật ấy hãy viết bài văn phân tích đặc điểm của một nhân vật em yêu thích. ------------------------- Hết -------------------------
  4. TRƯỜNG TH - THCS ĐOÀN KẾT HD CHẤM KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ GIỮA KÌ I TỔ: XÃ HỘI NĂM HỌC 2023-2024 Môn: Ngữ văn Lớp: 7 Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian phát đề) ĐÁP ÁN ĐỀ CHÍNH THỨC I. HƯỚNG DẪN CHUNG: - Bản hướng dẫn chấm chỉ định hướng các yêu cầu cơ bản cần đạt của đề, giáo viên cần nắm vững đáp án, biểu điểm để đánh giá hợp lí các mức độ năng lực của học sinh. Chấp nhận cách kiến giải khác với hướng dẫn chấm nhưng hợp lí, thuyết phục, thể hiện được chính kiến riêng. - Cần đánh giá cao tính sáng tạo và năng khiếu bộ môn của học sinh; chú ý tính phân hóa trong khi định mức điểm của từng câu. - Giáo viên có thể chi tiết hóa và thống nhất một số thang điểm ở các phần (nếu cần), nhưng không được thay đổi biểu điểm từng câu/phần của hướng dẫn chấm. - Tổng điểm toàn bài là 10,0 điểm nhỏ nhất là 0,25 điểm. II. ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM: Phần Câu Yêu cầu – Nội dung Điểm 1 - Thể thơ: Năm chữ 0,5 - Nội dung: Ca ngợi tình cảm của cha dành cho con. 0,5 (Hướng dẫn chấm: HS trả lời như đáp án đạt 1,0 điểm, nếu HS có cách diễn đat khác về nội dung mà gần giống với đáp án, GV cần linh hoạt cho điểm phù hợp. Trả lời sai 0,0 điểm) 2 - Từ "đang" trong câu thơ "Lúa đang thì ngậm sữa" thuộc từ 0,5 loại: Phó từ (Hướng dẫn chấm: HS trả lời như đáp án đạt 0,5 điểm. Trả lời sai 0,0 điểm) 3 - Biện pháp tu từ đươc sử dụng trong đoan thơ là: So sánh 0,5 Đọc hiểu - Tác dụng: (6 điểm) + Làm cho câu văn thêm sinh động tăng sức gợi hình, gơi cảm, giúp người đọc cảm thấy thích thú, gần gũi, bộc lộ cảm xúc yêu quý, trân 0,5 trọng quê hương của tác giả. 0,5 + Sự vật "Quê hương" qua đây cũng được khắc hoạ hiện lên rõ nét và chi tiết hơn. (Hướng dẫn chấm:Trả lời như đáp án đạt1,5 điểm; nếu HS có cách diễn đat khác về tác dụng mà gần giống với đáp án, GV cần linh hoạt cho điểm phù hợp; Trả lời sai 0,0 điểm.) 4 - Người cha muốn nhắn gởi với con: Bước chân của con luôn có 1,0 cha đồng hành, cha sẽ đi cùng con trên mọi chặng đường, đưa con đến những nơi tốt đẹp. Cha luôn yêu thương, tin tưởng và hi vọng ở con. (Hướng dẫn chấm:Trả lời như đáp án đạt 1,0 điểm; nếu HS có cách diễn đat khác mà gần giống với đáp án, GV cần linh hoạt cho điểm phù hợp; Trả lời sai 0,0 điểm.) 5 Tình cảm của người cha trong bài thơ: HS Nêu được suy nghĩ 1,0 của bản thân về tình phụ tử thiêng liêng có thể là: - Tình yêu thương của người cha khác với mẹ, nhưng dù thế nào người đọc cũng nhận ra đằng sau những câu chữ ấy là hình ảnh người cha hết mực yêu thương con với một niềm tin rất lớn rằng con sẽ bay cao, bay xa. ( HS trả lời như đáp án hoặc có cách diễn đạt khác gần giống với
  5. đáp án đạt điểm tối đa. Nếu HS trả lời được một ý đạt 0,5 điểm; HS không trả lời hoặc trả lời sai đạt 0,0 điểm) 6 * Học sinh biết rút ra được bài học cho bản thân. Có thể là: 1,0 + Phải luôn yêu thương, kính trọng cha mẹ. + Luôn có thái độ biết ơn đối với công lao sinh thành, nuôi dưỡng của cha mẹ. + Học tập, rèn luyện thật tốt để mẹ cha được vui lòng + Luôn biết trân trọng những khoảnh khắc được bên mẹ, bên người thân… (HS trả lời được một trong số những đáp án trên hoặc có thể là đáp án khác nhưng phù hợp đạt 1 điểm; HS không trả lời hoặc trả lời sai 0,0 điểm. Tùy vào cách trả lời của HS mà GV linh hoạt cho điểm) a. Đảm bảo cấu trúc bài văn nghị luận, đủ 3 phần MB, TB, KB 0,25 b. Xác định đúng yêu cầu của đề: Nghị luân về nhân vật văn học yêu 0,25 thích. c. Phân tích đặc điểm nhân vật văn học yêu thích 2,5 Học sinh có thể chọn một nhân vật văn học mình yêu thích nhưng cần đảm bảo các yêu cầu sau: * Mở bài: - Giới thiệu tác phẩm văn học và nhân vật phân tích. - Nêu khái quát ấn tượng về nhân vật. * Thân bài: - Lần lượt phân tích và làm sáng tỏ các đặc điểm của nhân vật dựa Viết trên các chi tiết trong tác phẩm. (4 điểm) + Lai lịch: nhân vật đó xuất hiện như thế nào? + Ngoại hình. + Hành động và việc làm của nhân vật. + Ngôn ngữ của nhân vật. + Những cảm xúc, suy nghi ̃ của nhân vật. + Mối quan hê ̣ của nhân vật đó với các nhân vật khác. => Nhận xét, đánh giá về nhân vật (suy nghĩ, cảm xúc,…về các đặc điểm của nhân vật đã phân tích) - Nhận xét đánh giá về nghệ thuật xây dựng nhân vật của nhà văn. - Nêu ý nghĩa của hình tượng nhân vật trong việc thể hiện chủ đề tác phẩm. * Kết bài: Nêu ấn tượng và đánh giá về nhân vật - Nêu đánh giá khái quát về nhân vật - Nêu cảm nghĩ, ấn tượng về nhân vật, ý nghĩa của nhân vật với đời sống. Rút ra bài học, liên hệ. Hướng dẫn chấm: - Bài văn đảm bảo đủ bố cục 3 phần, thể hiện rõ, đủ, cụ thể yêu cầu về nội dung:giới thiệu được tác phẩm văn học và nhân vật phân tích, nêu khái quát ấn tượng về nhân vật. phân tích và làm sáng tỏ các đặc điểm của nhân vật dựa trên các chi tiết trong tác phẩm. Nhận xét, đánh giá về nhân vật và nghệ thuật xây dựng nhân vật, nêu được ý nghĩa của hình tượng nhân vật trong việc thể hiện chủ đề tác phẩm.. (2,5điểm) - Bài văn đảm bảo đủ bố cục 3 phần, thể hiện rõ, đủ, cụ thể yêu cầu về nội dung:giới thiệu được tác phẩm văn học và nhân vật phân
  6. tích, nêu khái quát ấn tượng về nhân vật. phân tích và làm sáng tỏ các đặc điểm của nhân vật dựa trên các chi tiết trong tác phẩm nhưng chưa thật phù hợp. (2,0) - Chỉ viết được một đoạn văn có liên quan đến yêu cầu của đề hoặc bài viết quá sơ sài , còn sai sót kiến thức về nội dung câu chuyện. (1,0) - Bài viết không thể hiện được yêu cầu về nội dung hoặc viết nhưng sai kiến thức hoàn toàn. (0,0) d. Chính tả, ngữ pháp 0,5 Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp Tiếng việt. e. Sáng tạo: Bố cục mạch lạc, lời văn biểu cảm sinh động, sáng tạo. 0,5 Xã Đoàn Kết, ngày 25 tháng 10 năm 2023 Duyệt của BGH Duyệt của TTCM GV ra đề và đáp án Trần Thị Kim Mươi Hoàng Thị Hà Phượng Lê Thị Tuyến
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2