intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 1 môn Ngữ văn lớp 7 năm 2024-2025 có đáp án - Trường PTDTBT THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm, Bắc Trà My

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:11

6
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nhằm phục vụ quá trình học tập cũng như chuẩn bị cho kì thi sắp đến. TaiLieu.VN gửi đến các bạn tài liệu ‘Đề thi giữa học kì 1 môn Ngữ văn lớp 7 năm 2024-2025 có đáp án - Trường PTDTBT THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm, Bắc Trà My’. Đây sẽ là tài liệu ôn tập hữu ích, giúp các bạn hệ thống lại kiến thức đã học đồng thời rèn luyện kỹ năng giải đề. Mời các bạn cùng tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 1 môn Ngữ văn lớp 7 năm 2024-2025 có đáp án - Trường PTDTBT THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm, Bắc Trà My

  1. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I - MÔN NGỮ VĂN 7 Năm học: 2024-2025 (Mã đề A) Mức Tổng độ % TT Nội nhận điểm Kĩ dung/ thức năng đơn Nhận Thôn Vận Vận vị KT biết g dụng dụng hiểu cao TN TL TN TL TN TL TN TL TN Thơ 4 chữ hoặc thơ 5 Đọc hiểu chữ. Số 3 0 4 1 0 1 0 1 10 1 câu Tỉ lệ 15 0 20 10 10 5 60 % Viết đoạn văn ghi lại Viết cảm xúc sau khi đọc bài thơ. Số 2 1* 0 1* 1 0 1* 0 1* 0 câu Tỉ lệ 10 10 40 10 10 % Tỷ lệ % điểm các mức độ 65% 35% 100 NGƯỜI RA ĐỀ NGƯỜI DUYỆT ĐỀ Nguyễn Thị Chung Hồ Thị Thanh
  2. BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I - MÔN NGỮ VĂN 7 Năm học: 2024-2025 (Mã đề A) Nội dung/Đơn TT Kĩ năng Mức độ đánh giá vị kiến thức 1 Đọc Nhận biết: hiểu - Nhận biết được thể loại, thông tin chi tiết tiêu biểu của văn bản như: cách gieo vần, ngắt nhịp. Thông hiểu: - Xác định được các biện pháp tu từ được sử dụng trong bài thơ. - Xác định được số từ, phó từ. Thơ 4 chữ hoặc - Xác định được hình ảnh tiêu biểu trong bài thơ. thơ 5 chữ. - Rút ra được chủ đề, thông điệp mà văn bản muốn gửi đến người đọc. - Hiểu và lí giải được tình cảm, cảm xúc của nhân vật trữ tình được thể hiện qua ngôn ngữ văn bản. Vận dụng: - Đánh giá được nét độc đáo của bài thơ thể hiện qua cách nhìn riêng về con người, cuộc sống; qua cách sử dụng từ ngữ, hình ảnh, giọng điệu. - Rút ra được những bài học ứng xử cho bản thân. 2 Viết Nhận biết: - Nhận biết được yêu cầu của đề về kiểu văn bản. Thông hiểu: - Xác định được cách thức trình bày bố cục đoạn văn. Viết đoạn văn - Viết đúng về nội dung, về hình thức (Từ ngữ, diễn đạt, bố cục ghi lại cảm xúc văn bản) sau khi đọc bài Vận dụng: thơ. Vận dụng các kĩ năng dùng từ, viết câu, các phép liên kết, các phương thức biểu đạt, … Vận dụng cao: Có sáng tạo trong diễn đạt, lập luận làm cho lời văn có giọng điệu, hình ảnh, bài văn giàu sức thuyết phục NGƯỜI RA ĐỀ NGƯỜI DUYỆT ĐỀ Nguyễn Thị Chung Hồ Thị Thanh
  3. PHÒNG GD&ĐT BẮC TRÀ MY ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I TRƯỜNG PTDTBT THCS NGUYỄN BỈNH MÔN: NGỮ VĂN 7 KHIÊM Họ tên:………………………………………. Năm học: 2024 – 2025 Lớp: 7/…. Thời gian: 90 phút (không kể giao đề) MÃ ĐỀ A Điểm Nhận xét A. ĐỌC HIỂU (6.0 điểm) Đọc ngữ liệu sau: MƯA Mưa rơi tí tách Mưa nâng cánh hoa Hạt trước hạt sau Mưa gọi chồi biếc Không xô đẩy nhau Mưa rửa sạch bụi Xếp hàng lần lượt Như em lau nhà. Mưa vẽ trên sân Mưa rơi, mưa rơi Mưa dàn trên lá Mưa là bạn tôi Mưa rơi trắng xóa Mưa là nốt nhạc Bong bóng phập phồng Tôi hát thành lời… (Trích Mưa, Nguyễn Diệu, Thư viện thơ, 2019) I. Chọn đáp án đúng và ghi vào giấy làm bài: Câu 1: Em hãy cho biết bài thơ “Mưa” thuộc thể thơ nào? A. Thơ lục bát. B. Thơ bốn chữ. C. Thơ tự do. D. Thơ năm chữ. Câu 2: Ở khổ thơ thứ nhất tác giả gieo vần gì? A. Vần liền. B. Vần lưng. C. Vần cách. D. Vần hỗn hợp. Câu 3: Em hãy cho biết khổ thơ thứ hai của bài thơ “Mưa” được ngắt nhịp như thế nào? A. Nhịp 2/2. B. Nhịp 1/1/2. C. Nhịp 1/3 . D. 3/1. Câu 4: Xác định hai phó từ có trong hai câu thơ sau: “Mưa rơi tí tách/ Hạt trước hạt sau”? A. Hạt, mưa. B. Mưa, rơi. C. Hạt, rơi. D. Trước, sau.
  4. Câu 5: Đối tượng được nhắc đến trong bài thơ trên là gì? A. Lá. B. Bong bóng. C. Mưa. D. Chồi biếc Câu 6: Chủ đề của bài thơ này là gì? A. Tình yêu đất nước. B. Tình yêu thiên nhiên. C. Tình yêu quê hương. D. Tình yêu gia đình. Câu 7: Qua bài thơ, em cảm nhận tình cảm của tác giả đối với mưa như thế nào? A. Mong ngóng, chờ đợi. B. Hững hờ, lạnh nhạt. C. Yêu quý, trân trọng. D. Bình thản, nhớ thương. II. Trả lời câu hỏi /Thực hiện yêu cầu: Câu 8: (1,0 điểm) Xác định hai biện pháp tu từ được sử dụng trong khổ thơ sau: Mưa nâng cánh hoa Mưa gọi chồi biếc Mưa rửa sạch bụi Như em lau nhà. Câu 9: (1,0 điểm) Mưa mang lại rất nhiều lợi ích cho sự sống trên trái đất, em hãy trình bày ít nhất hai lợi ích mà mưa mang lại? Câu 10: (0,5 điểm) Qua bài thơ “Mưa” em cần làm gì để thể hiện tình yêu đối với thiên nhiên? B. LÀM VĂN (4.0 điểm) Viết đoạn văn ghi lại cảm xúc của em sau khi đọc bài thơ “Mưa” của Nguyễn Diệu. ---------------------HẾT------------------------ NGƯỜI RA ĐỀ NGƯỜI DUYỆT ĐỀ Nguyễn Thị Chung Hồ Thị Thanh HIỆU TRƯỞNG
  5. HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I Năm học: 2024-2025 MÔN: NGỮ VĂN - LỚP 7 MÃ ĐỀ A Phầ Câu Nội dung Điểm n A ĐỌC HIỂU 6,0 1 B 0,5 2 A 0,5
  6. 3 A 0,5 4 D 0,5 5 C 0,5 6 B 0,5
  7. 7 C 0,5 8 Biện pháp tu từ được sử dụng trong khổ thơ thư 3 là: - Nhân hóa. - Điệp ngữ. - So sánh. - Liệt kê. *Mức 1: Học sinh nêu được hai trong bốn biện pháp tu từ trên sữ 1,0 được tính điểm tối đa. *Mức 2. Học sinh nêu được một trong bốn biện pháp tu từ trên. *Mức 3. Học sinh không trả lời được hoặc trả lời không phù hợp. 0,5 0,0 9 *Mức 1. HS trả lời đảm bảo ý hai trong 4 bốn ý sau: 1,0 - Điều hòa khí hậu. - Cây cối tốt tươi, sinh trưởng. - Giúp các loài vật dưới nước sống sót. - Cung cấp nước ngọt cho con người sinh hoạt và trồng trọt. *Mức 2. Học sinh nêu được một trong bốn ý trên. *Mức 3. Học sinh không trả lời được hoặc trả lời không phù hợp. * Lưu ý: nếu học sinh trả lời các ý khác nhưng hợp lí vẫn ghi điểm 0,5 tối đa. 0.0 10 *Mức 1. HS trả lời đảm bảo hai trong ba ý sau: 0,5 - Bảo vệ môi trường sống, vứt rác đúng nơi quy định. - Tích cực tham gia các hoạt động vì lợi ích cộng đồng như: trồng cây xanh, nhặt rác ở bãi biển,… - Ra sức học tập, nâng cao trình độ bản thân, tham gia nghiên cứu khoa học để đề ra các giải pháp, các sản phẩm có ích cho môi trường 0,25 và xã hội. *Mức 2. Học sinh nêu được 01 ý trên hoặc trả lời có ý đúng nhưng chưa cụ thể rõ ràng. 0,0 *Mức 3. Học sinh không trả lời được hoặc trả lời không phù hợp. * Lưu ý: nếu học sinh trả lời các ý khác nhưng hợp lí vẫn ghi điểm tối đa.
  8. B LÀM VĂN 4.0 1. Yêu cầu chung: - Học sinh phải biết kết hợp kiến thức, kĩ năng về dạng bài viết đoạn văn ghi lại cảm xúc sau khi đọc một bài thơ để tạo lập văn bản. - Văn viết có cảm xúc, diễn đạt trôi chảy, bảo đảm tính liên kết, không mắc lỗi chính tả, từ ngữ, ngữ pháp... 2. Yêu cầu cụ thể: 0,25 a. Đảm bảo cấu trúc đoạn văn Viết được đoạn văn ghi lại cảm xúc sau khi đọc một bài thơ b. Xác định đúng yêu cầu của đề. 0,25
  9. c. Viết bài: Học sinh có thể viết theo nhiều các khác nhau nhưng vẫn đảm bảo được các yêu cầu sau: 1. 3,0 2. 3. 1. Mở đoạn: Giới thiệu tên bài thơ và tác giả; nêu được ấn tượng, 0,5 cảm xúc chung về bài thơ. 4. 2. Thân đoạn: Nêu cảm xúc về nội dung và nghệ thuật của bài thơ. 1,0 - Ấn tượng của em về các chi tiết được kể hoặc được miêu tả có trong bài thơ: 0,5 + Bài thơ kể về câu chuyện hay sự việc gì? 0,5 + Các chi tiết miêu tả nhằm miêu tả sự vật, hiện tượng gì? 1,0 - Liệt kê một số chi tiết mang tính tự sự, miêu tả trong bài thơ: 0,5 + Một số chi tiết (câu thơ) có yếu tố tự sự trong bài thơ. 0,5 + Một số chi tiết (câu thơ) có yếu tố miêu tả trong bài thơ. 0,5 - Đánh giá ý nghĩa của các chi tiết tự sự, miêu tả trong việc thể hiện nội dung bài thơ, tình cảm, cảm xúc của nhà thơ: 0,25 + Ý nghĩa của các chi tiết tự sự. 0,25 + Ý nghĩa của các chi tiết miêu tả. d. Sáng tạo: Có nhiều cách diễn đạt độc đáo và sáng tạo (Viết câu, 0,25 sử dụng từ ngữ, hình ảnh và các yếu tố biểu cảm...) thể hiện được quan điểm và thái độ riêng, sâu sắc nhưng không trái với chuẩn mực đạo đức và pháp luật. e. Chính tả, dùng từ, đặt câu: Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp, 0,25 ngữ nghĩa tiếng Việt.
  10. NGƯỜI RA ĐỀ NGƯỜI DUYỆT ĐỀ Nguyễn Thị Chung
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
12=>0