intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 1 môn Ngữ văn lớp 8 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Văn Trỗi, Bắc Trà My

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:5

1
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Cùng tham khảo “Đề thi giữa học kì 1 môn Ngữ văn lớp 8 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Văn Trỗi, Bắc Trà My” giúp các em ôn tập lại các kiến thức đã học, đánh giá năng lực làm bài của mình và chuẩn bị cho kì thi được tốt hơn với số điểm cao như mong muốn. Chúc các em thi tốt!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 1 môn Ngữ văn lớp 8 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Văn Trỗi, Bắc Trà My

  1. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I MÔN: NGỮ VĂN 8. NĂM HỌC: 2022 - 2023 Mức độ Nhận biết Thông Vận dụng Vận dụng Tổng Lĩnh vực hiểu cao số nội dung I. Đọc hiểu - Tên văn bản, tác - Hiểu - Bày tỏ ý Ngữ liệu: Văn giả. được nội kiến/rút ra bản/đoạn trích - Phương thức dung bài học truyện. biểu đạt chính đoạn văn. (liên quan - Chỉ ra trường từ đến văn vựng. bản/đoạn trích) - Số câu 3 1 1 5 - Số điểm 3.0 1.0 1.0 5.0 - Tỉ lệ % 30 10 10 50 Viết bài II. Làm văn văn tự sự. - Số câu 1 1 - Số điểm 5.0 5.0 - Tỉ lệ % 50 50 Tổng số câu 3 1 1 1 6 Số điểm 3.0 1.0 1.0 5.0 10.0 Tỉ lệ % 30 10 10 50 100
  2. BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I MÔN NGỮ VĂN LỚP 8- THỜI GIAN LÀM BÀI: 90 PHÚT Số câu hỏi Nội dung/ theo mức độ nhận thức TT Kĩ năng Đơn vị Mức độ đánh giá Nhận Thông Vận Vận kiến thức biết hiểu dụng dụng cao 1 Đọc Đoạn văn. Nhận biết: 3 1 1 hiểu - Nhận biết tên tác giả, tác phẩm. - Nhận ra phương thức biểu đạt chính - Nhận ra trường từ vựng. Thông hiểu: - Hiểu được nội dung liên quan đến đoạn trích. Vận dụng - Trình bày được ý kiến liên quan đến đoạn trích. 2 Viết Viết bài Nhận biết: 1 văn tự sự. Thông hiểu: Vận dụng: Vận dụng cao: Viết được bài văn kể việc tốt mà em đã làm khiến bố mẹ vui lòng. Tổng 3 1 1 5 Tỉ lệ % 30 10 10 50 Tỉ lệ chung 40 60
  3. PHÒNG GD – ĐT BẮC TRÀ MY ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I TRƯỜNG THCS NĂM HỌC: 2022 - 2023 NGUYỄN VĂN TRỖI MÔN: NGỮ VĂN 8 Thời gian : 90 phút Họ và tên: ..................................... Lớp:.............................................. Điểm Lời phê PHẦN I. ĐỌC – HIỂU (5 điểm) Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu: Rồi chị túm lấy cổ hắn, ấn dúi ra cửa. Sức lẻo khoẻo của anh chàng nghiện chạy không kịp với sức xô đẩy của người đàn bà lực điền, hắn ngã chỏng quèo trên mặt đất, miệng vẫn nham nhảm thét trói vợ chồng kẻ thiếu sưu. Người nhà lí trưởng sấn sổ bước đến giơ gậy chực đánh anh Dậu. Nhanh như cắt, chị Dậu nắm ngay được gậy của hắn. Hai người giằng co nhau, du đẩy nhau, rồi ai nấy đều buông gậy ra, áp vào vật nhau. Hai đứa trẻ con kêu khóc om sòm. Kết cục, anh chàng “hầu cận ông lí” yếu hơn chị chàng con mọn, hắn bị chị này túm tóc lẳng cho một cái, ngã nhào ra thềm. (Trích Ngữ văn 8, tập I) Câu 1. (1.0 điểm) Đoạn văn trên được trích từ văn bản nào? Cho biết tên tác giả văn bản. Câu 2. (1.0 điểm) Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn trích. Câu 3. (1.0 điểm) Tìm trường từ vựng chỉ hoạt động trong đoạn trích. Câu 4. (1.0 điểm) Trình bày nội dung chính của đoạn trích. Câu 5. (1.0 điểm) Cảm nhận của em về nhân vật chị Dậu trong đoạn trích. PHẦN II. TẠO LẬP VĂN BẢN (5 điểm) Hãy kể lại một việc tốt em đã làm khiến ba mẹ vui lòng. ................................................................Hết.........................................................
  4. HƯỚNG DẪN CHẤM A. HƯỚNG DẪN CHUNG - Giáo viên cần nắm vững yêu cầu của hướng dẫn chấm để đánh giá tổng quát bài làm của học sinh, tránh trường hợp đếm ý cho điểm. - Do đặc trưng của bộ môn Ngữ văn nên giáo viên cần chủ động, linh hoạt trong việc vận dụng hướng dẫn chấm này; khuyến khích những bài viết có ý tưởng riêng và giàu chất văn. Điểm lẻ toàn bài tính đến 0,25 điểm. Sau đó, làm tròn số đúng theo quy định. B. HƯỚNG DẪN CỤ THỂ I. ĐỌC- HIỂU: (5.0 điểm) Câu Tiêu chí đánh giá Điểm 1 - Văn bản:Tức nước vỡ bò. (Trích Tắt đèn). 0.5 - Tác giả: Ngô Tất Tố. 0.5 2 Phương thức biểu đạt chính: Tự sự. 1.0 3 Trường từ vựng: Túm, nắm, giơ, buông, du đẩy, giằng co… 1.0 (HS trả lời ít nhất được 4 từ ) - Nội dung: Kể lại cảnh Chị Dậu đánh nhau với cai lệ và 4 người nhà lí trưởng để bảo vệ cho chồng; sự thất bại của tên 1.0 cai lệ và người nhà lí trưởng. - Mức 1. (1.0 điểm) Học sinh trình bày được cảm nhận bản thân về nhân vật cần đảm bảo các ý: + Chị Dậu là người phụ nữ đảm đang, thương chồng con. + Chị Dậu là người phụ nữ có sức sống tiềm tàng mạnh mẽ. 5 - Mức 2. (0,5 điểm) Học sinh trình bày được cảm nhận của bản thân và đảm bảo một trong các ý trên. - Mức 3. (0.0 điểm) HS trả lời không chính xác. 1.0 II. TẠO LẬP VĂN BẢN: (5.0 điểm) Tiêu chí đánh giá Điểm 1. Yêu cầu chung: - Thể loại: Tự sự (kết hợp yếu tố miêu tả biểu cảm) - Câu chuyện được kể : Việc làm tốt của em đã làm. - Yêu cầu: xây dựng câu chuyện hợp lí có bối cảnh thời gian, không gian, nhân vật, hoạt động cụ thể. - Đảm bảo bố cục, diễn đạt, chính tả, hình thức trình bày. 2. Yêu cầu cụ thể: 0,5 a. Đảm bảo cấu trúc bài tự sự: Trình bày đầy đủ các phần mở bài, thân bài, kết bài. Phần mở bài: giới thiệu sự việc; phần thân bài: kể lại diễn biến câu chuyện; phần kết bài: cảm xúc suy nghĩ của bản thân,... b. Xác định đúng nội dung câu chuyện: Việc làm tốt của em khiến 0,25 ba mẹ vui lòng.
  5. c. Triển khai câu chuyện thành các đoạn văn phù hợp: Vận dụng tốt các phương pháp làm bài văn tự sự có kết hợp với yếu tố miêu tả và biểu cảm HS triển khai các đoạn văn phù hợp với cốt truyện. Học sinh có thể trình bày nhiều cách khác nhau, sau đây là một số gợi ý. c1. Mở bài: Giới thiệu nhân vật, sự việc 0,5 - Giới thiệu về nhân vật, sự việc: Em đã làm việc gì tốt? c2. Thân bài: Kể lại diễn biến việc làm tốt 2,5 - Sự việc diễn ra trong thời gian nào? Cảnh vật không gian ra sao? - Bắt đầu là sự việc gì? Các sự việc diễn biến tiếp theo ra sao? - Lí do dẫn đến sự việc? - Ba mẹ của em đã có thái độ như thế nào với việc làm của em? (khen ngợi, động viên..) - Từ biểu hiện của ba mẹ, tâm trạng của em ra sao? (vui, tự hào) - Kết thúc như thế nào? c3. Kết bài: Suy nghĩ của em đối với sự việc, lời hứa hẹn,... 0,5 d. Sáng tạo: Có cách diễn đạt mới mẻ, biết kết hợp tự sự với miêu tả 0,5 và biểu cảm. e. Chính tả, dùng từ, đặt câu: Đảm bảo quy tắc chính tả, dùng từ, 0,25 đặt câu. Người duyệt Giáo viên Hoàng Thị Thu Vân
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2