intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 1 môn Ngữ văn lớp 8 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Lê Hồng Phong, Tam Kỳ

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:15

4
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tham khảo “Đề thi giữa học kì 1 môn Ngữ văn lớp 8 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Lê Hồng Phong, Tam Kỳ” để bổ sung kiến thức, nâng cao tư duy và rèn luyện kỹ năng giải đề chuẩn bị thật tốt cho kì thi học kì sắp tới các em nhé! Chúc các em ôn tập kiểm tra đạt kết quả cao!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 1 môn Ngữ văn lớp 8 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Lê Hồng Phong, Tam Kỳ

  1. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I NĂM HỌC 2023-2024 Môn: Ngữ văn – Lớp 8 Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề) I. MỤC TIÊU ĐỀ KIỂM TRA - Thu thập thông tin, đánh giá mức độ đạt được của quá trình dạy học (từ tuần 1 đến tuần 7) so với yêu cầu đạt về kiến thức, kĩ năng của chương trình giáo dục. - Nắm bắt khả năng học tập, mức độ phân hóa về học lực của học sinh. Trên cơ sở đó, giáo viên có kế hoạch dạy học phù hợp với đối tượng học sinh nhằm nâng cao chất lượng dạy học môn Ngữ văn 8. II. HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA - Hình thức: Trắc nghiệm kết hợp tự luận - Cách thức: Kiểm tra trên lớp theo đề của trường III. THIẾT LẬP MA TRẬN Mứ c độ TT Kĩ Nội Tổng nhậ năng dung/ n đơn vị thứ kĩ c năng N Thô Vận V. h ng dụng dụng ậ hiểu (Số cao n (Số câu) (Số bi câu) câu) ết (Số câu) TN TL TN TL TN TL TN TL 1 Đọc Văn 4 0 3 1 0 2 0 0 10 bản truyện hoặcVă n bản thơ( nằ m ngoài SGK Ngữ
  2. văn 8) Tỉ 20 15 10 15 60 lệ % điể m 2 Viết Viết 0 1* 0 1* 0 1* 0 1 1 bài văn Viết bài nghị văn luận nghị văn luận học văn học T 10 15 1.0 0 0,5 40 ỉ lệ đ iể m t ừ n g lo ại c â u h ỏi Tỉ lệ % điểm các mức 30 40 25 10 độ nhận thức BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I MÔN: NGỮ VĂN LỚP 8 - THỜI GIAN LÀM BÀI: 90 PHÚT Chương/ Nội Số câu hỏi theo mức độ nhận thức TT dung/Đơn Chủ đề vị kiến thức Mức độ Vận dụng đánh giá Nhận biết Thông hiểu Vận dụng cao 1 Đọc hiểu Văn bản Nhận 4TN thơ biết: - Nhận 3TN+ biết được
  3. thể thơ, chủ đề 1TL - Nhận biết được từ tượng hình, cảnh miêu tả trong bài thơ 2TL Thông hiểu: - Hiểu được tâm tư của tác giả - Hiểu được sự việc trong bài thơ - Hiểu nghệ thuật được sử dụng trong bài thơ - Chỉ ra và nêu tác dụng của biện pháp tu từ Vận dụng: - Hiểu tâm trạng, tình cảm và thái độ của tác
  4. giả qua bài thơ - Nêu một việc làm thể hiện tinh thần yêu nước 2 Viết Viết bài Nhận 1* 1* 1* 1TL văn phân biết: tích một - Xác tác phẩm định kiểu văn học bài: phân tích (một bài thơ thất ngôn bát cú) - Xác định được cấu trúc, bố cục của bài văn phân tích - Xác định được những nội dung cơ bản, một số nét đặc sắc về nghệ thuật - Nêu cảm nghĩ khái quát về câu chuyện. Thông hiểu: Viết
  5. bài văn phân tích tác phẩm văn học đảm bảo các yếu tố cơ bản: giới thiệu khái quát về tác giả và bài thơ, phân tích được được những nội dung cơ bản, một số nét đặc sắc về nghệ thuật; khẳng định được vị trí, ý nghĩa của bài thơ Vận dụng: Viết được bài văn phân tích một bài thơ thất ngôn bát cú Vận dụng cao: Có sự sáng tạo trong dùng từ, diễn đạt, cảm nhận.
  6. Qua bài thơ, rút ra được ý nghĩa của bài thơ Tổng 4TN 3TN+1TL 2 TL 1 TL Tỉ lệ % 30 35 25 10 Tỉ lệ 65 35 chung PHÒNG GDĐT TP TAM KỲ KIỂM TRA GIỮA KÌ I. NĂM HỌC 2023-2024 TRƯỜNG THCS LÊ HỒNG PHONG Môn: Ngữ văn. Lớp 8 Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề) ĐỀ CHÍNH THỨC Phần I. ĐỌC HIỂU (6.0 điểm) Đọc bài thơ sau và thực hiện các yêu cầu: CHẠY GIẶC Tan chợ vừa nghe tiếng súng Tây, Một bàn cờ thế phút sa tay. Bỏ nhà lũ trẻ lơ xơ chạy, Mất ổ bầy chim dáo dác bay. Bến Nghé của tiền tan bọt nước, Ðồng Nai tranh ngói nhuốm màu mây. Hỏi trang dẹp loạn rày đâu vắng, Nỡ để dân đen mắc nạn này? Nguyễn Đình Chiểu Câu 1: Bài thơ “Chạy giặc” được viết theo thể thơ nào? A. Thất ngôn tứ tuyệt B. Song thất lục bát C. Thất ngôn D. Thất ngôn bát cú Câu 2 : Hai câu thơ sau bộc lộ tâm tư gì của tác giả Nguyễn Đình Chiểu? “Hỏi trang dẹp loạn rày đâu vắng Nỡ để dân đen mắc nạn này?" A. Kêu gọi dân chúng không nên sợ giặc, phải quyết tâm đứng lên đánh đuổi quân thù. B. Phê phán triều đình Huế không quan tâm đến việc bảo vệ người dân, đồng thời thể hiện nỗi chờ mong khắc khoải sự xuất hiện của trang dẹp loạn để cứu nước. C. Muốn ra tay cứu giúp dân chúng qua cơn lửa đạn.
  7. D. Sự phẫn uất và bế tắc trước hiện thực Câu 3 : Các từ "lơ xơ", "dáo dác" thuộc nhóm từ gì? A.Tượng thanh B. Tượng hình C. Đồng nghĩa D. Trái nghĩa Câu 4 : Cảnh đất nước và nhân dân khi giặc Pháp xâm lược được tác giả miêu tả như thế nào? A. Cực kỳ chi tiết và sinh động. B. Bừng bừng khí thế tiến công. C. Hết sức đau thương và tang tóc. D. Khẩn trương và tấp nập. Câu 5 : Hai câu thơ nào sau đây trong bài “Chạy giặc” của Nguyễn Đình Chiểu thể hiện rõ nét nhất sự hoảng hốt, ngơ ngác, mất phương hướng của nhân dân khi giặc Pháp xâm lược? A. Tan chợ vừa nghe tiếng súng Tây, / Một bàn cờ thế phút sa tay” B. “Bỏ nhà lũ trẻ lơ xơ chạy, / Mất ổ đàn chim dáo dác bay” C. “Bến Nghé của tiền tan bọt nước, / Đồng Nai tranh ngói nhuốm màu mây” D. “Hỏi trang dẹp loạn rày đâu vắng,/ Nỡ để dân đen mắc nạn này?” Câu 6. Dòng nào sau đây nói đúng chủ đề của bài thơ? A. Chủ đề tình yêu quê hương đất nước. B. Chủ đề về tình bạn C. Chủ đề tình cảm gia đình D. Chủ đề văn hoá Câu 7 : Đáp án không phải nghệ thuật được sử dụng trong bài thơ Chạy giặc? A. Các biện pháp tu từ: từ láy, phép đối B. Vận dụng sáng tạo hình ảnh, thành ngữ dân gian C. Hình ảnh thơ gợi hình gợi cảm D. Ngôn ngữ thơ tinh tế, giàu cảm xúc Câu 8. Gọi tên và nêu tác dụng của biện pháp tu từ được thể hiện trong hai câu thơ sau: “Bỏ nhà lũ trẻ lơ xơ chạy, Mất ổ đàn chim dáo dác bay” Câu 9. Em hiểu gì về tâm trạng, tình cảm và thái độ của tác giả Nguyễn Đình Chiểu qua bài thơ trên? Câu 10: Để phát huy truyền thống yêu nước của dân tộc ta ,em hãy nêu một việc làm thể hiện tinh thần yêu nước? II. VIẾT (4,0 điểm) Viết bài văn phân tích bài thơ “Chạy giặc” của Nguyễn Đình Chiểu ở phần Đọc – hiểu ………………………..//……………………………….
  8. HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I Năm học: 2023-2024 Môn: NGỮ VĂN - LỚP 8 Phần I: Nội dung ĐỌC HIỂU. (6,0 điểm) 1. Trắc nghiệm khách quan (3,5 điểm) Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 Câu 7 D B B C B A B Mỗi câu trả lời đúng: (0,5 đ) 2. Trắc nghiệm tự luận(2.5 điểm) Câu 8. (1.0 điểm) Gọi tên và nêu tác dụng của biện pháp tu từ: -Gọi tên: Biện pháp tu từ đảo ngữ.(0.5 đ)
  9. ⇒ Tác dụng: Việc đảo trật tự từ, đưa bộ phận vị ngữ lên trước chủ ngữ nhằm nhấn mạnh cảnh chạy giặc tán loạn, tiêu điều, xơ xác của con người lẫn loài vật….Từ đó cho thấy nỗi ám ảnh bi thương về cảnh chạy giặc của dân làng. (0.5 đ) Câu 9. (1,0 điểm) Em hiểu gì về tâm trạng, tình cảm và thái độ của tác giả Nguyễn Đình Chiểu qua bài thơ: Mức 1 (1 đ) Mức 2 (0,75 Mức 3 (0,5 Mức 4 (0,25 Mức 5 (0đ) đ) đ) đ) *Học sinh nêu được các ý Học sinh nêu -Học sinh nêu Học sinh có Trả lời không sau được hai trong được 1 trong hiểu được nội đúng yêu cầu Tâm trạng, tình cảm và ba ý ở mức 1, ba ý ở mức 1, dung câu hỏi của đề bài thái độ của tác giả : nhưng trình hoặc không trả - Đau lòng, xót thương bày còn quá lời. trước cảnh đất nước bị sơ sài, diễn đạt thực dân tàn phá, nhân -Diễn đạt - HS chỉ ghi ý, lủng củng dân lầm than. thành câu văn chưa diễn đạt - Căm thù giặc sâu sắc. mạch lạc, trôi thành câu văn, - Mỉa mai, thất vọng chảy. còn mắc một trước sự nhu nhược của vài lỗi diễn triều Nguyễn. đạt. .*Diễn đạt thành câu văn trôi chảy, mạch lạc. Câu 10 (0,5 đ) Để phát huy truyền thống yêu nước của dân tộc ta ,em hãy nêu một việc làm thể hiện tinh thần yêu nước: Mức 1 (0,5 đ) Mức 2 (0,25 đ) Mức 3(0đ) - HS kể một trong các việc làm sau thể - Học sinh có nêu Trả lời không đúng yêu hiện tinh thần yêu nước: được một việc làm cầu của đề bài hoặc +Để phát huy truyền thống yêu nước nhưng diễn đạt chưa không trả lời. của dân tộc ta, bản thân em, cũng như cụ thể, rõ ràng, các bạn trẻ ngày nay cần phải cố gắng học tập và rèn luyện đạo đức thật tốt để trở thành một công dân có ích cho xã hội, cho đất nước. +Phải biết yêu thương, quan tâm, giúp đỡ, đùm bọc lẫn nhau để vượt qua mọi khó khăn, thử thách. +Luôn ghi nhớ lịch sử dân tộc và biết ơn những người đã ngã xuống vì nền
  10. độc lập của Tổ quốc, cần học tập tốt để góp phần xây dựng quê hương, đất nước ngày một giàu mạnh. *Diễn đạt thành câu văn trôi chảy, mạch lạc. Phần II: VIẾT (4,0 điểm) A. Bảng điểm chung toàn bài Tiêu chí Điểm 1. Cấu trúc bài văn 0,5 2. Xác định đúng vấn đề: bài thơ Chạy giặc. 0,25 3. Phân tích nội dung và nghệ thuật bài thơ Chạy giặc của Nguyễn Đình Chiểu 2,5 4. Chính tả, ngữ pháp 0,25 5. Sáng tạo 0,5 B. Bảng chấm điểm cụ thể cho từng tiêu chí 1. Tiêu chí 1: Cấu trúc bài văn (0.5) Điểm Mô tả tiêu chí Ghi chú
  11. 0,5 Bài viết đủ 3 phần: Mở bài, Thân bài và Kết bài. Mở bài giới thiệu tác giả, tác phẩm Thân bài: Lần lượt đi phân tích nội dung và nghệ thuật bài thơ Chạy giặc Kết bài: Khẳng định lại giá trị của bài thơ Các phần có sự liên kết chặt chẽ, phần Thân bài biết tổ chức thành nhiều đoạn văn. 0,25 Bài viết đủ 3 phần nhưng chưa đầy đủ nội dung, Thân bài chỉ có một đoạn văn. 0,0 Chưa tổ chức bài văn thành 3 phần như trên (thiếu mở bài hoặc kết bài, hoặc cả bài viết chỉ một đoạn văn) 3. Xác định đúng yêu cầu đề bài 0,25 Xác định đúng yêu yêu cầu đề bài
  12. 0,0 Xác định không đúng yêu cầu đề bài 3.Phân tích bài thơ Chạy giặc. 2.0-2.5 - Nội dung. Theo dàn ý - Hình thức: Tính liên kết của bài văn nghị luận phân tích một tác phẩm văn học thơ thất bài 1. Mở ngôn bát cú Đường luật – Giới thiệu hoàn cảnh sáng tác: Nă thực dân Pháp đánh chiếm Gia Định Đình Chiểu viết bài Chạy giặc. 1.0-1.75 Đảm bảo những nội dung–như đề (ghi lại bài thơ). Dẫn trên nhưng diễn đạt còn Chuyển mạch: phân tích, đánh giá – rời rac, cách chia bố cục chưa hợp thuật của bài thơ. và nghệ lí, còn mắc một vài lỗi chính bài 2. Thân tả, dùng từ * Hai câu đề – Từ chính xác, gợi tả, hình ảnh thự động: tan chợ, vừa, tiếng súng Tây, 0.25-1.0 Cơ bản đảm bảo nhữngphút sa tay. nội dung như trên nhưng còn sơ– Tiếng súng của giặc Pháp đột ngột sài, phá tan cuộc sống yên lành của nhân đẩy nước nhà đến chỗ nguy nan, thấ – Cảm xúc mở đầu bài thơ: bàng ho vọng. * Hai câu thực 0.0 Bài làm không phải là phân tích – Biện pháp ẩn dụ, đảo ngữ, những bài thơ Chạy giặc hoặc không gợi hình ảnh loạn li, tan tác của nhân làm bài. xơ, dáo dác. – Cách ngắt nhịp chẵn – lẻ của thơ Đ thể hiện lời than thở xót xa: Bỏ nhà / lũ trẻ / lơ xơ chạy,
  13. Mất ổ / đàn chim / dáo dác bay. – Nỗi khổ của nhân dân ta trong cản *Hai câu luận – Biện pháp đảo ngữ được tiếp tục s hình ảnh gợi tả: quê hương thân yêu Nghé, Đồng Nai, bị giặc thiêu huỷ, c của tiền tan bọt nước, tranh ngói nhu – Sự tố cáo tội ác của giặc vừa cụ th quát bằng giọng thơ u uất, căm hờn. – Tội ác dã man của giặc xâm lược. *Hai câu kết – Ngôn ngữ châm biếm sắc cạnh (rà vắng, nỡ để dân đen), than oán triều Nguyễn sợ giặc, bỏ mặc dân tình kh – Nỗi cảm khái trước cảnh điêu linh 3. Kết luận – Giá trị hiện thực: tái hiện cảnh chạ người dân trong những ngày thực dâ súng đánh chiếm Nam Bộ. – Giá trị tư tưởng, tình cảm: biểu lộ nước, thương dân tha thiết, lòng căm xâm lược bạo tàn. 4.Chính tả, ngữ pháp 0.25 - Vốn từ ngữ phong phú, kiểu câu đa dạng đảm bảo sự mạch lạc giữa các câu, đoạn trong bài văn. Mắc vài lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu. - Chữ viết cẩn thận, rõ ràng, bài văn trình bày sạch sẽ, ít gạch, xóa…
  14. 0.0 - Mắc nhiều lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu. - Chữ viết không rõ ràng, khó đọc, bài văn trình bày chưa sạch sẽ… 5. Sáng tạo 0.5 Thể hiện ý kiến nhận định của bản thân, biết liên hệ mở rộng vấn đề 0.25 Có thể hiện được sự sáng tạo nhưng chưa đậm nét. 0.0 Chưa có sự sáng tạo. GV RA ĐỀ VÀ ĐÁP ÁN HUỲNH THỊ THẢO
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2