intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 1 môn Ngữ văn lớp 8 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Trần Ngọc Sương, Tiên Phước

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:21

5
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Thông qua việc giải trực tiếp trên “Đề thi giữa học kì 1 môn Ngữ văn lớp 8 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Trần Ngọc Sương, Tiên Phước” các em sẽ nắm vững nội dung bài học, rèn luyện kỹ năng giải đề, hãy tham khảo và ôn thi thật tốt nhé! Chúc các em ôn tập kiểm tra đạt kết quả cao!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 1 môn Ngữ văn lớp 8 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Trần Ngọc Sương, Tiên Phước

  1. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I MÔN NGỮ VĂN, LỚP 8 Mức độ nhận Tổng Nội thức dung/ Kĩ Vận đơn vị Nhận Thông Vận năng dụng TT kiến biết hiểu dụng cao thức (Số (Số (Số (Số câu) câu) câu) câu) TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL 1 Đọc Thơ hiểu Đường luật *HSK TTT: Chỉ làm 4 0 3 1 0 2 0 0 10 phần trắc nghiệ m khách quan 2. Truyệ n lịch sử Tỉ lệ % 20 15 10 15 60 điểm 2 Viết Viết 0 1* 0 1* 0 1* 0 1 1 bài văn phân tích bài thơ Đường luật *HSK
  2. TTT: Viết bài văn (Còn lủng cũng chưa trôi chảy, chưa lôgic) Tỉ lệ % 20 15 10 15 40 40 điểm Tỉ lệ % điểm các mức độ 25 15 40 10 nhận thức BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I Thời gian làm bài: 90 phút TT Chương/ Nội dung/ Mức độ Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Chủ đề Đơn vị kiến đánh giá thức Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao 1 Đọc hiểu Thơ Đường Nhận biết: 4 TN 3TN 1TL 2TL 0 luật - Nhận biết *HSKTTT: được thể Chỉ làm thơ, từ ngữ, phần trắc vần, nhịp, nghiệm các biện pháp tu từ khách trong bài quan thơ. - Nhận biết được phong cách ngôn ngữ, phương
  3. thức biểu đạt, từ tượng hình, từ tượng thanh. - Nhận biệt được bố cục, những hình ảnh tiểu biểu, các yếu tố tự sự, miêu tả được sử dụng trong bài thơ. Thông hiểu: - Hiểu và lí giải được tình cảm, cảm xúc của nhân vật trữ tình được thể hiện qua ngôn ngữ văn bản. - Hiểu được nội dung chính của văn bản. - Rút ra được chủ đề, thông điệp mà văn bản muốn gửi đến người đọc. - Hiểu được giá trị biểu đạt của từ ngữ, hình ảnh, vần, nhịp, biện pháp tu
  4. từ… Vận dụng: - Trình bày được những cảm nhận sâu sắc và rút ra được những bài học ứng xử cho bản thân. - Đánh giá được nét độc đáo của bài thơ thể hiện qua cách nhìn riêng về con người, cuộc sống; qua cách sử dụng từ ngữ, hình ảnh, giọng điệu. -Thông điệp từ văn bản, nhận xét về nghệ thuật của tác phẩm..... 2 Viết Viết bài 1. Nhận 1* 1* 1* 1TL* văn phân biết: Nhận tích tác biết được phẩm văn yêu cầu của học (thơ đề về bài Đường văn phân luật) tích tác HSKTTT: phẩm. (Còn lủng cũng, chưa 2. Thông trôi chảy, hiểu: Viết chưa lôgic) đúng về kiểu bài, về nội dung,
  5. hình thức. 3. Vận dụng: Viết được bài văn phân tích một tác phẩm văn học Bố cục rõ ràng, mạch lạc, ngôn ngữ trong sáng. 4. Vận dụng cao: Viết được bài văn phân tích một tác phẩm văn học Bố cục rõ ràng, mạch lạc, ngôn ngữ trong sáng. Tổng 4 TN 3TN 1TL 2 TL 1 TL Tỉ lệ % 30 35 25 10 Tỉ lệ chung 100%
  6. Trường THCS Trần Ngọc Sương KIỂM TRA GIỮA KÌ I NĂM HỌC 2023-2024 Họ và tên: MÔN: Ngữ văn – LỚP: 8 ………………….....Lớp :8/ Thời gian làm bài: 90 phút (Không kể thời gian giao đề) ĐIỂM: NHẬN XÉT CỦA THẦY/CÔ: PHẦN I. ĐỌC HIỂU (6,0 ĐIỂM) Đọc bài thơ sau: CẢNH KHUYA Tiếng suối trong như tiếng hát xa, Trăng lồng cổ thụ, bóng lồng hoa. Cảnh khuya như vẽ, người chưa ngủ, Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà. Hồ Chí Minh Lựa chọn và khoanh tròn vào chữ cái đứng đầu đáp án đúng: Câu 1. Nhận định nào sau đây đúng với bài thơ “Cảnh khuya”? A. Đây là bài thơ thất ngôn tứ tuyệt Đường luật B. Đây là bài thơ thất ngôn bát cú Đường luật C. Đây là bài thơ ngũ ngôn tứ tuyệt Đường luật D. Đây là bài thơ lục bát Câu 2. Bài thơ có bố cục như thế nào? A. Hợp, khai, thừa, chuyển B. Đề, thực, luận, kết C. Khai, chuyển, thừa. hợp D. Khai, thừa, chuyển, hợp Câu 3. Xác định phương thức biểu đạt của bài thơ: A. Nghị luận kết hợp biểu cảm B. Biểu cảm kết hợp tự sự C. Miêu tả kết hợp tự sự D. Biểu cảm kết hợp miêu tả Câu 4.Trong câu thơ “Tiếng suối trong như tiếng hát xa”, “tiếng suối” được so với âm thanh: A. Tiếng đàn B. Tiếng gió C.Tiếng hát xa D. Tiếng mưa Câu 5.Bức tranh thiên nhiên của cảnh trăng rừng được tái hiện trong không gian như thế nào? A. Êm đềm, thanh tĩnh; cảnh sắc hài hòa, giàu chất thơ
  7. B. Cao rộng, bát ngát, tràn đầy ánh sáng và sức sống mùa xuân. C. Nhỏ bé, chật hẹp tù túng thể hiện nỗi niềm nhà thơ D. Bức tranh thiên nhiên có sắc thái riêng, tĩnh mịch, u buồn Câu 6. Câu thơ trong bài thơ “Cảnh khuya” có tác dụng rõ nhất trong việc miêu tả vẻ đẹp của đêm trăng là: A. Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà B. Tiếng suối trong như tiếng hát xa C. Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ D. Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa Câu 7. Mặc dù phải ngày đêm lo nghĩ việc nước nhưng không phải vì thế mà tâm hồn Người quên rung cảm trước vẻ đẹp của một đêm trăng rừng. Điều này đã bộc lộ phẩm chất gì của nhà thơ? A. Kiên trì, bền bỉ B.Chịu thương, chịu khó C.Ung dung, lạc quan D.Dũng cảm, kiên cường Trả lời câu hỏi / Thực hiện yêu cầu: Câu 8. Nêu nội dung chính của bài thơ.? ……………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………… Câu 9. Xác định biện pháp tu từ được sử dụng trong hai câu thơ “Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ, - Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà” và nêu tác dụng của biện pháp tu từ đó. ……………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………… Câu 10: Từ nội dung của bài thơ có ý kiến cho rằng “Sống chan hòa cùng thiên nhiên là lối sống cao đẹp.” Em có đồng ý với ý kiến trên không? Vì sao? ………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………. PHẦN II. VIẾT (4,0 ĐIỂM) Phân tích bài thơ Cảnh khuya (Hồ Chí Minh)
  8. ………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………….
  9. ………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………….
  10. ………………………………………………………………………………………………. HƯỚNG DẪN CHẤM Môn: Ngữ văn lớp 8 (Hướng dẫn chấm này có 02 trang) A. HƯỚNG DẪN CHUNG - Giám khảo cần chủ động nắm bắt nội dung trình bày của thí sinh để đánh giá tổng quát bài làm, tránh đếm ý cho điểm. Chú ý vận dụng linh hoạt và hợp lý Hướng dẫn chấm. - Đặc biệt trân trọng, khuyến khích những bài viết có nhiều sáng tạo, độc đáo trong nội dung và hình thức. - Điểm lẻ toàn bài tính đến 0.25 điểm, sau đó làm tròn theo quy định. B. HƯỚNG DẪN CỤ THỂ Phần I: ĐỌC HIỂU 1. Trắc nghiệm khách quan Câu 1 2 3 4 5 6 7 Đáp án A D D C A D C Điểm 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 2. Trắc nghiệm tự luận Câu 8: (0.5điểm) Mức 1 (0.5đ) Mức 2 (0,25 đ) Mức 3 (0đ)
  11. - Học sinh có thể nêu HS nêu được cách Trả lời sai hoặc được các cách hiểu khác nhau, hiểu phù hợp nhưng chưa không trả lời. song cần phù hợp với nội dung sâu sắc, toàn diện, diễn bài thơ, đảm bảo chuẩn mực đạt chưa thật rõ. đạo đức, pháp luật. Gợi ý: + Thể hiện tình cảm với thiên nhiên, tâm hồn nhạy cảm, lòng yêu nước sâu nặng và phong thái ung dung, lạc quan của Hồ Chí Minh. Câu 9. (1điểm) Mức 1 ( đ) Mức 2 (0,5 đ) Mức 3 (0đ) Học sinh xác định đúng và Học sinh xác định đúng Trả lời chỉ rõ biện pháp tu từ so sánh và BPTT nhưng chưa nêu được nhưng không điệp ngữ. tác dụng. chính xác, không +So sánh: Cảnh khuya liên quan đến câu như vẽ Tác dụng: Cảnh khuya hỏi, hoặc không quá đẹp, đẹp như vẽ khiến người trả lời. không ngủ được thể hiện tâm hồn nghệ sĩ của tác giả. +Điệp ngữ “chưa ngủ” + Tác dụng: Nhấn mạnh tâm trạng thao thức của tác giả, “Chưa ngủ” như một từ nối tiếp hai tâm trạng đang hòa hợp: chưa ngủ vì cảnh quá đẹp và vì lo cho dân cho nước. Câu 10 (1 điểm) Mức 1 (1 đ) Mức 2 (0,5 đ) Mức 3 (0đ) Đồng ý và có cách lí giải phù Đồng ý và có cách lí giải đôi Trả lời hợp. chỗ chưa phù hợp. nhưng không + Gợi ý: chính xác, không Lối sống hòa hợp với liên quan đến câu
  12. thiên nhiên có ý nghĩa rất quan hỏi, hoặc không trọng. Khi ta sống hòa hợp với trả lời. thiên nhiên, ta sẽ không tàn phá thiên nhiên… +Xu hướng gần gũi thiên nhiên sẽ giúp nâng cao sức khỏe con người. Không chỉ vậy, thiên nhiên còn giúp tâm hồn con người trở nên sảng khoái, giảm căng thẳng, mệt mỏi, tái tạo năng lượng. + Lối sống này cũng sẽ rèn luyện cho con người quan niệm sống nhân ái, văn minh hơn. Đó là lối sống cao đẹp. ……. Phần II: VIẾT (4 điểm) PHẦN TẠO LẬP VĂN BẢN (4,0 ĐIỂM) A. BẢNG ĐIỂM CHUNG CHO TOÀN BÀI: Tiêu chí Điểm 1. Cấu trúc bài văn 05 2. Nội dung 2.0 3. Trình bày, diễn đạt 1.0 4. Sáng tạo 0.5 B. BẢNG CHẤM ĐIỂM CỤ THỂ CHO TỪNG TIÊU CHÍ 1.Tiêu chí 1: Cấu trúc bài văn (0.5 điểm)
  13. Điểm Mô tả tiêu chí Ghi chú 0.5 Bài viết đủ 3 phần: - Mở bài: Giới thiệu khái Phần mở bài, thân bài, kết quát tác giả, tác phẩm và bài; phần thân bài: biết tổ nêu ý kiến chung về bài thơ chức thành nhiều đoạn văn - Thân bài: Phân tích đặc liên kết chặt chẽ với nhau . điểm nội dung và một số 0.25 Bài viết đủ 3 phần nét đặc sắc về nghệ thuật nhưng thân bài chỉ có một của bài thơ. đoạn - Kết bài: Khẳng định vị trí và ý nghĩa bài thơ. 0.0 Chưa tổ chức bài văn gồm 3 phần( thiếu phần mở bài hoặc kết bài, hoặc cả bài viết là một đọan văn 2. Tiêu chí 2: Nội dung (2.0 điểm) Điểm Mô tả tiêu chí Ghi chú 2.0 điểm - Thiên nhiên núi rừng Bài văn có thể trình bày Việt Bắc trong đêm trăng. (2 theo nhiều cách khác nhau (0.25 điểm) câu thơ đầu) nhưng cần thể hiện được 0.75điểm Cảnh khuya núi rừng đã các nội dung sau: hiện ra với âm thanh trong - Thiên nhiên núi rừng trẻo, trẻ trung: Tiếng suối Việt Bắc trong đêm trăng. (2 câu thơ đầu) trong như tiếng hát xa. Có 1 điểm dáng hình vươn cao tỏa rộng +Bằng biện pháp tu từ so của cây cổ thụ dưới ánh sánh cảnh khuya núi rừng trăng. đã hiện ra với âm thanh
  14. +Bức tranh thiên nhiên trong trẻo, trẻ trung: Tiếng ấm áp, hòa hợp quấn quýt suối trong như tiếng hát xa. Có dáng hình vươn cao tỏa bởi âm hưởng của hai từ rộng của cây cổ thụ dưới “lồng” trong một câu thơ. ánh trăng. - Tâm trạng của Bác trước ánh trăng (2 câu thơ +Bức tranh thiên nhiên ấm áp, hòa hợp quấn quýt sau) bởi âm hưởng của hai từ + Hai từ chưa ngủ ở “lồng” trong một câu thơ. cuối câu thứ ba được lặp lại ở đầu câu thứ tư qua đó thấy + Qua bức tranh thiên nhiên cũng đã biểu lộ tâm được sự biến chuyển vừa bất hồn lạc quan của tác giả. ngờ vừa tự nhiên của tâm trạng, bộc lộ chiều sâu nội -Tâm trạng của Bác trước ánh trăng (2 câu thơ sau) tâm của tác giả: Niềm say mê thiên nhiên và nỗi lo việc + Hai từ chưa ngủ ở cuối nước. câu thứ ba được lặp lại ở -Với thể thơ tứ tuyệt đầu câu thứ tư qua đó thấy được sự biến chuyển vừa ngắn gọn, hàm súc lời thơ bất ngờ vừa tự nhiên của mộc mạc, phép tu từ so sánh, tâm trạng, bộc lộ chiều sâu điệp ngữ bài thơ đã làm lay nội tâm của tác giả: Niềm động lòng người… say mê thiên nhiên và nỗi lo 1.0- 1.5 - Học sinh cơ bản việc nước. Hai nét tâm trình bày được những cảm trạng ấy thống nhất trong xúc của mình về nội dung, con người Bác, thể hiện sự nghệ thuật bài thơ nhưng thống nhất giữa nhà thơ và người chiến sĩ. chưa ở mức sâu sắc -Với thể thơ tứ tuyệt ngắn 0.5 Có trình bày được gọn, hàm súc lời thơ mộc mạc, phép tu từ so sánh, cảm xúc về một vài chi tiết, điệp ngữ bài thơ đã làm lay nhưng còn đơn giản. động lòng người… 0.0 Bài làm lạc đề hoặc không làm bài
  15. 3. Tiêu chí 3: Diễn đạt, trình bày (1.0 điểm) Điểm Mô tả tiêu chí 0.75 – - Vốn từ ngữ phong phú, kiểu câu đa dạng, đảm bảo sự logic giữa 1.0 các câu, các đoạn trong bài văn. Mắc vài lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu. - Chữ viết cẩn thận, rõ ràng, bài văn trình bày sạch sẽ, ít gạch xóa 0.5 - Mắc nhiều lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu. - Chữ viết không rõ ràng, khó đọc, trình bày chưa sạch sẽ… 5. Tiêu chí 4: Sáng tạo ( 0.5 điểm) Điểm Mô tả tiêu chí 0.5 Có sáng tạo trong cách thể hiện và diễn đạt suy nghĩ, quan điểm 0.25 Có thể hiện được sự sáng tạo nhưng chưa đậm nét
  16. 0.0 Chưa có sáng tạo ……………Hết…………….
  17. Trường THCS Trần Ngọc Sương KIỂM TRA GIỮA KÌ I NĂM HỌC 2023-2024 Họ và tên: MÔN: Ngữ văn – LỚP: 8 …………………...….. DÀNH CHO HỌC SINH KHUYẾT TẬT Lớp:8/ Thời gian làm bài: 90 phút (Không kể thời gian giao đề) ĐIỂM: NHẬN XÉT CỦA THẦY/CÔ: PHẦN I. ĐỌC HIỂU (6,0 ĐIỂM) Đọc bài thơ sau: CẢNH KHUYA Tiếng suối trong như tiếng hát xa, Trăng lồng cổ thụ, bóng lồng hoa. Cảnh khuya như vẽ, người chưa ngủ, Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà. Hồ Chí Minh Lựa chọn và khoanh tròn vào chữ cái đứng đầu đáp án đúng: Câu 1: Nhận định nào sau đây đúng với bài thơ “Cảnh khuya”? A. Đây là bài thơ thất ngôn tứ tuyệt Đường luật B. Đây là bài thơ thất ngôn bát cú Đường luật C. Đây là bài thơ ngũ ngôn tứ tuyệt Đường luật D. Đây là bài thơ lục bát Câu 2: Bài thơ có bố cục như thế nào? A.Hợp, khởi, thừa, chuyển B.Đề, thực, luận, kết C.Khởi, chuyển, thừa. hợp D. Khởi, thừa, chuyển, hợp Câu 3: Xác định phương thức biểu đạt của bài thơ: B. Nghị luận kết hợp biểu cảm C. Biểu cảm kết hợp tự sự D. Miêu tả kết hợp tự sự E. Biểu cảm kết hợp miêu tả
  18. Câu 4: Trong câu thơ “Tiếng suối trong như tiếng hát xa”, “tiếng suối” được so với âm thanh: A. Tiếng đàn B.Tiếng gió C.Tiếng hát xa D. Tiếng mưa Câu 5: Bức tranh thiên nhiên của cảnh trăng rừng được tái hiện trong không gian như thế nào? A.Êm đềm, thanh tĩnh; cảnh sắc hài hòa, giàu chất thơ B.Cao rộng, bát ngát, tràn đầy ánh sáng và sức sống mùa xuân. C.Nhỏ bé, chật hẹp tù túng thể hiện nỗi niềm nhà thơ D.Bức tranh thiên nhiên có sắc thái riêng, tĩnh mịch, u buồn Câu 6: Câu thơ trong bài thơ “Cảnh khuya” có tác dụng rõ nhất trong việc miêu tả vẻ đẹp của đêm là: A. Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà B. Tiếng suối trong như tiếng hát xa C. Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ D. Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa Câu 7: Mặc dù phải ngày đêm lo nghĩ việc nước nhưng không phải vì thế mà tâm hồn Người quên rung cảm trước vẻ đẹp của một đêm trăng rừng. Điều này đã bộc lộ phẩm chất gì của nhà thơ? A.Kiên trì, bền bỉ B.Chịu thương, chịu khó C.Ung dung, lạc quan D.Dũng cảm, kiên cường PHẦN II. VIẾT (3,0 ĐIỂM) Phân tích bài thơ Cảnh khuya (Hồ Chí Minh) ………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………….
  19. ………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………….
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0