intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 1 môn Ngữ văn lớp 8 năm 2024-2025 có đáp án - Trường THCS Huỳnh Thúc Kháng, Thăng Bình

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:14

3
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

‘Đề thi giữa học kì 1 môn Ngữ văn lớp 8 năm 2024-2025 có đáp án - Trường THCS Huỳnh Thúc Kháng, Thăng Bình ’ sau đây sẽ giúp bạn đọc nắm bắt được cấu trúc đề thi, từ đó có kế hoạch ôn tập và củng cố kiến thức một cách bài bản hơn, chuẩn bị tốt cho kỳ thi sắp. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 1 môn Ngữ văn lớp 8 năm 2024-2025 có đáp án - Trường THCS Huỳnh Thúc Kháng, Thăng Bình

  1. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2024-2025 MÔN NGỮ VĂN – LỚP 8 TT Kĩ Nội Mức độ Tổng năng dung/ nhận % điểm thức đơn vị kiến Nhận Thông Vận Vận thức biết hiểu dụng dụng cao TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL 1 Đọc Thơ 3 0 4 1 0 1 0 1 60 hiểu Đường luật (Ngoài SGK) 2 Viết Viết bài 0 1* 0 1* 0 1* 0 1* 40 văn kể lại một chuyến đi (tham quan một di tích lịch sử, văn hóa) Tổng 15 10 20 20 0 20 0 15 100 Tỉ lệ % 25% 40 % 20% 15% Tỉ lệ chung 65% 35%
  2. BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I NĂM HỌC 2024-2025 MÔN NGỮ VĂN – LỚP 8 TT Chương/ Nội dung/ Mức độ Số câu hỏi theo mức độ nhận thức đánh giá Chủ đề Đơn vị kiến Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng thức cao 1 Đọc hiểu Thơ Đường Nhận biết: 3 TN 4TN 1TL 1TL luật (Văn - Nhận biết 1TL bản ngoài được thể SGK) thơ, từ ngữ, vần, nhịp, các biện pháp tu từ trong bài thơ. - Nhận biết được phong cách ngôn ngữ, phương thức biểu đạt. - Nhận biệt được bố cục, những hình ảnh tiểu biểu, các yếu tố tự sự, miêu tả được sử dụng trong bài thơ. Thông
  3. hiểu: - Luật bằng trắc trong thơ Đường luật - Hiểu và lí giải được tình cảm, cảm xúc của nhân vật trữ tình được thể hiện qua ngôn ngữ văn bản. - Hiểu được nội dung chính của văn bản. - Rút ra được chủ đề, thông điệp mà văn bản muốn gửi đến người đọc. - Hiểu được giá trị biểu đạt của từ ngữ, hình ảnh, vần, nhịp, biện pháp tu từ… Vận dụng: - Trình bày được những cảm nhận
  4. sâu sắc và rút ra được những bài học ứng xử cho bản thân. - Đánh giá được nét độc đáo của bài thơ thể hiện qua cách nhìn riêng về con người, cuộc sống; qua cách sử dụng từ ngữ, hình ảnh, giọng điệu. -Thông điệp từ văn bản.... 2 Viết Viết bài Nhận biết: 1*TL 1*TL 1*TL 1*TL văn kể lại (1,0) một chuyến - Đảm bảo đi (tham cấu trúc quan một di của một tích lịch sử, bài văn tự văn hóa) sự. - Xác định được yêu cầu về nội dung và hình thức của bài văn tự sự. Thông hiểu: (1,0)
  5. - Kể được diễn biến sự việc theo trình tự hợp lí. - Trong quá trình kể diễn biến cần thuyết minh, miểu tả, bộc lộ cảm xúc về những nét nổi bật của di tích Vận dụng: (1,0) - Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp tiếng Việt. - Nêu được ấn tượng của người viết về đối tượng được kể. Vận dụng cao: (1,0) - Viết được bài văn kể lại chuyến đi tham quan một di tích lịch
  6. sử, văn hóa; bài viết có sử dụng các yếu tố miêu tả, biểu cảm. - Cách kể sáng tạo, truyền được cảm hứng cho người đọc. Tổng 3 TN 4TN +1TL 1 TL 1TL 1*TL 1*TL 1*TL 1*TL Tỉ lệ % 25 40 20 15 Tỉ lệ chung 65 35
  7. ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN THĂNG BÌNH KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I TRƯỜNG THCS HUỲNH THÚC KHÁNG NĂM HỌC: 2024 – 2025 ***************** MÔN: NGỮ VĂN 8 ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian làm bài: 90 phút I. ĐỌC HIỂU (6.0 điểm) Đọc bài thơ sau và thực hiện yêu cầu bên dưới: THU VỊNH Trời thu xanh ngắt mấy tầng cao, Cần trúc lơ phơ gió hắt hiu. Nước biếc trông như tầng khói phủ, Song(1) thưa để mặc bóng trăng vào. Mấy chùm trước giậu(2) hoa năm ngoái, Một tiếng trên không ngỗng(3) nước nào? Nhân hứng cũng vừa toan cất bút(4), Nghĩ ra lại thẹn với ông Đào(5). (Nguyễn Khuyến) * Chú thích: Hoàn cảnh sáng tác: Sống giữa thời kỳ các phong trào đấu tranh yêu nước bị dập tắt, Nguyễn Khuyến bất lực vì không làm được gì để thay đổi thời cuộc nên ông xin từ quan về ở ẩn. Lúc này ông sống cuộc đời giản dị, gần gũi với thiên nhiên và dành nhiều thời gian để sáng tác thơ ca. Thu vịnh là một trong những bài thơ được ông sáng tác lúc bấy giờ. (1) Song: Cửa sổ.
  8. (2) Giậu: Hàng cây nhỏ và rậm để ngăn sân vườn. (3) Ngỗng: Con chim ngỗng trời. (4) Toan cất bút: dự định cầm bút lên viết. (5) Ông Đào: tức là Đào Tiềm (Đào Uyên Minh), một nhà thơ nổi tiếng ở Trung Quốc thời Lục Triều. Ông đỗ tiến sĩ, ra làm quan, rồi chán ghét cảnh quan trường thối nát đã treo ấn từ quan một cách dứt khoát, lui về ở ẩn, trở thành một nhân vật lừng danh về khí tiết trong giới quan trường Trung Hoa. Chọn đáp án đúng từ câu 1 đến câu 7 (mỗi câu 0,5 điểm). Câu 1. Bài thơ được viết theo thể thơ nào? A. Thất ngôn bát cú Đường luật. B. Thất ngôn tứ tuyệt Đường luật. C. Ngũ ngôn tứ tuyệt Đường luật. D. Ngũ ngôn bát cú Đường luật. Câu 2. Từ “lơ phơ, hắt hiu”, trong câu thơ: “Cần trúc lơ phơ gió hắt hiu” là: A. Từ toàn dân. B. Từ tượng hình. B. Từ địa phương. D. Từ tượng thanh. Câu 3. Điểm nhìn để đón nhận cảnh thu của Nguyễn Khuyến trong bài thơ Thu vịnh là: A. Điểm nhìn từ trên cao rồi xuống thấp. B. Điểm nhìn từ dưới thấp rồi lên cao. C. Điểm nhìn từ gần đến cao xa, từ cao xa trở về gần. D. Điểm nhìn từ cao xa về gần thấp rồi lại đến cao xa. Câu 4. Trong bài thơ những hình ảnh nào gợi tả bức tranh thu? A. Trời xanh ngắt, gió hắt hiu, nước biếc. B. Trời xanh ngắt, nước biếc, trăng. C. Trăng, gió hắt hiu, mấy chùm hoa. D. Trăng, mấy chùm hoa, nước biếc. Câu 5. Dòng nào nêu lên bức tranh thu được miêu tả trong bài thơ? A. Bức tranh thiên nhiên hùng vĩ, tráng lệ, yên bình êm ả. B. Bức tranh thiên nhiên ảm đạm, hiu hắt, buồn, cô đơn, sầu tủi. C. Bức tranh thiên nhiên đẹp, thanh sơ, yên bình nhưng tĩnh lặng, gợi buồn. D. Bức tranh thiên nhiên mới mẻ, kì thú, đậm chất phương xa, xứ lạ. Câu 6. Tâm trạng của chủ thể trữ tình trong bài thơ như thế nào? A. Nhớ nhung, sầu muộn. B. Cô đơn, u hoài. C. Chán chường, ngán ngẩm. D. U buồn, tủi hổ. Câu 7. Ý nào không biểu đạt nội của bài thơ? A. Vẻ đẹp thanh sơ, tĩnh lặng của cảnh vật mùa thu. B. Nỗi niềm u uẩn của nhà thơ. C. Vẻ đẹp tâm hồn thanh cao, bình dị, gắn bó với quê hương, đất nước của nhà thơ. D. Những chiêm nghiệm của tác giả trong một lần làm thơ về mùa thu.
  9. Trả lời câu hỏi viết: Câu 8: (1,0 điểm) Xác định biện pháp tu từ được sử dụng trong hai câu thơ sau, nêu tác dụng: Nước biếc trông như tầng khói phủ Song thưa để mặc bóng trăng vào. Câu 9: (1,0 điểm) Qua các hình ảnh về thiên nhiên trong bài thơ, bản thân em cần làm gì để góp phần giữ gìn vẻ đẹp của thiên nhiên? Câu 10: (0,5 điểm) Từ tình cảm của Nguyễn Khuyến trong bài thơ, em hãy viết đoạn văn từ 5 đến 7 câu trình bày suy nghĩ của mình về trách nhiệm của giới trẻ hiện nay đối với đất nước. Phần II. Viết (4,0 điểm) Viết bài văn kể lại một chuyến đi (tham quan một di tích lịch sử, văn hóa). HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I Môn: Ngữ văn 8 Phần Câ Nội dung Điểm u I ĐỌC HIỂU 6,0
  10. 1 A 0,5 2 B 0,5 3 D 0,5 4 A 0,5
  11. 5 C 0,5 6 D 0,5 7 D 0,5 8 - Biện pháp tu từ: 0,5 + So sánh: nước biếc như tầng khói phủ. + Đối: nước biếc >< song thưa; tầng khói phủ >< bóng trăng vào. 0,5 - Tác dụng: + Góp phần tạo ấn tượng về bức tranh thiên nhiên đẹp huyền ảo, thơ mộng. + Đồng thời tăng tính gợi hình, tạo sự cân đối, nhịp nhàng cho bài thơ
  12. 9 - HS nêu được ít nhất ba việc cần làm để giữ gìn vẻ đẹp thiên 1,0 nhiên. Tuỳ vào mức độ mà GV ghi điểm sao cho thích hợp. Sau đây là gợi ý: - Tích cực chăm sóc cây xanh, trồng cây xanh. - Vứt rác đúng nơi quy định. - Sử dụng hợp lí nguồn tài nguyên thiên nhiên. - Lên án, tố cáo hành vi làm tổn hại đến thiên nhiên. - ... 10 Gợi ý: Học sinh trình bày quan điểm của cá nhân có tính thuyết 0,5 phục, biết trình bày trong hoàn cảnh điều kiện cụ thể để thể hiện. Sau đây là gợi ý: - Ý thức học tập và rèn luyện bản thân. - Cống hiến và giúp ích cho quê hương. - Giữ gìn độc lập và xây dựng nước nhà mạnh mẽ. - Dám đấu tranh chống lại tiêu cực ảnh hưởng đến nước nhà,... II VIẾT 4,0 a. Đảm bảo về hình thức : bố cục 3 phần : MB , TB , KB 0,25
  13. b. Xác định đúng yêu cầu của đề: 0,25 Viết bài văn kể lại một chuyến đi (tham quan một di tích lịch sử, văn hóa) c. HS có thể trình bày theo nhiều cách nhưng cần đảm bảo các yêu 3,0 cầu sau: Mở bài 0,5 – Giới thiệu khái quát về chuyến tham quan di tích lịch sử, văn hóa. – Bày tỏ cảm xúc, ấn tượng chung của em khi được trực tiếp tham gia chuyến đi. Thân bài – Kể lại diễn biến của chuyến tham quan (trên đường đi, lúc đến 1,0 điểm tham quan, trình tự các điểm đến thăm, những hoạt động chính trong chuyến đi… – Kể, tả và nêu ấn tượng của em về những nét nổi bật của di tích 1,0 lịch sử, văn hóa đó. Kết bài 0,5 – Nêu cảm xúc, suy ngẫm của mình về chuyến tham quan. d. Chính tả, ngữ pháp 0,25 Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp Tiếng Việt.
  14. e. Sáng tạo: Bố cục mạch lạc, diễn đạt lưu loát , dùng phương 0,25 tiện liên kết câu ... GV ra đề Phạm Thị Thơ
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2