intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 1 môn Ngữ văn lớp 9 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THCS Huỳnh Thúc Kháng

Chia sẻ: Thẩm Quân Ninh | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:8

18
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mời quý thầy cô và các em học sinh tham khảo “Đề thi giữa học kì 1 môn Ngữ văn lớp 9 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THCS Huỳnh Thúc Kháng”. Hi vọng tài liệu sẽ là nguồn kiến thức bổ ích giúp các em củng cố lại kiến thức trước khi bước vào kì thi giữa kì 1 sắp tới. Chúc các em ôn tập kiểm tra đạt kết quả cao!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 1 môn Ngữ văn lớp 9 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THCS Huỳnh Thúc Kháng

  1. TRƯỜNG THCS MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I      HUỲNH THÚC KHÁNG NĂM HỌC 2021­2022 Môn: NGỮ VĂN Lớp 9 Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề)                                                         I. MỤC TIÊU ĐỀ KIỂM TRA ­ Thu thập thông tin, đánh giá mức độ  đạt được của quá trình dạy học (từ  tuần 1 đến tuần 8) so   với yêu cầu đạt chuẩn kiến thức, kĩ năng của chương trình giáo dục. ­ Nắm bắt khả năng học tập, mức độ phân hóa về học lực của học sinh. Trên cơ  sở đó, giáo viên   xây dựng kế hoạch dạy học phù hợp với đối tượng học sinh nhằm nâng cao chất lượng dạy học môn   Ngữ văn. II. HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA  ­ Hình thức: Tự luận   ­ Cách thức: Kiểm tra trên lớp theo đề của nhà trường. III. THIẾT LẬP MA TRẬN                      Vận dụng Cộng            Cấp độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng Lĩnh vực  cao I. Phần 1  ­ Tác giả, tác  Hiểu   các   nội  Trình   bày   ý  Đọc­ hiểu: phẩm, thể thơ. dung   được   thể  kiến   cá  Ngữ liệu: phần    ­ Phương thức  hiện trong phần  nhân   về  trích từ một văn   biểu đạt chính. trích. một vấn đề  bản truyện đã  ­ Các phương  châm hội thoại liên   quan  học.  ­ Cách dẫn trực  đến   phần  tiếp, cách dẫn  trích. gián tiếp. Số câu: 1 Số câu  Số câu: 3 Số câu: 1 5 Số   điểm:   Số điểm Số điểm: 3.0 Số điểm: 1.0 5.0 1.0 Tỉ lệ % TL: 30% TL: 10% 50% TL: 10% Viết bài văn  Thuyết  minh hoàn  II. Phần 2: chỉnh kết   Làm văn:  hợp với các  Thuyết minh biện pháp  nghệ thuật  và yếu tố  miêu tả.  Số câu  Số câu: 1  1 Số điểm  Số   điểm:   5.0 Tỉ lệ % 5.0 50%
  2. TL: 50% TS câu Số câu: 3 Số câu: 1           Số câu:  2  6 TS điểm Số điểm: 3.0 Số điểm: 1.0           Số điểm: 6.0  10 Tỉ lệ % TL: 30% TL: 10%           TL: 60% 100% TRƯỜNG THCS                    ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2021­2022 HUỲNH THÚC KHÁNG               MÔN: NGỮ VĂN – Lớp 9                                                  Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề) ĐỀ CHÍNH THỨC    MàĐỀ 1       (Đề gồm có 01 trang) I. ĐỌC HIỂU  (5,0 điểm)             Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu: “Vân  Tiên ghé lại bên đàng, Bẻ cây làm gậy nhằm làng xông vô. Kêu rằng: “Bớ đảng hung đồ, Chớ quen làm  thói hồ đồ hại dân.” Phong Lai mặt đỏ phừng phừng: “Thằng nào dám tới lẫy lừng vào đây. Trước gây việc dữ tại mầy, Truyền quân bốn phía phủ vây bịt bùng.” Vân Tiên tả đột hữu xông, Khác nào Triệu Tử phá vòng Đương Dang. Lâu la bốn phía vỡ tan, Đều quăng gươm giáo tìm đàng chạy ngay. Phong Lai trở chẳng kịp tay, Bị Tiên một gậy thác rày thân vong.”….                                            (Sách giáo khoa Ngữ văn 9, tập I, NXB Giáo dục Việt Nam) Câu 1. Đoạn thơ trên trích từ tác phẩm nào? Ai là tác giả?   Câu 2. Xác định thể thơ và phương thức biểu đạt chính của đoạn trích.    Câu 3.  Câu nói của Lục Vân Tiên trong đoạn trích là cách dẫn trực tiếp hay cách dẫn  gián tiếp? Vì sao?    Câu 4. Nêu nội dung của đoạn thơ.   Câu 5. Nếu em gặp người bị nạn (bị bạn bè trêu chọc, bị đánh…) thì em sẽ như thế nào?  Trình bày ý kiến của em.  II. LÀM VĂN  (5,0 điểm)             Em hãy giới thiệu ngôi trường nơi em đang học.
  3. TRƯỜNG THCS              KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2021­2022 HUỲNH THÚC KHÁNG               MÔN: NGỮ VĂN – Lớp 9 MàĐỀ 1                                                  HƯỚNG DẪN CHẤM                                              (Hướng dẫn chấm này có 2 trang)                                                  I. Hướng dẫn chung            ­ Giáo viên cần nắm vững yêu cầu của hướng dẫn chấm để đánh giá tổng quát bài làm  của học sinh, tránh trường hợp đếm ý cho điểm.             ­ Cần chủ động, linh hoạt trong việc vận dụng đáp án và thang điểm; khuyến   khích những bài viết có ý tưởng riêng và giàu chất văn.            ­ Giáo viên cần vận dụng đầy đủ các thang điểm. Tránh tâm lí ngại cho điểm tối đa                (Một bài làm đạt điểm tối đa có thể vẫn còn có những sai sót nhỏ).            ­ Điểm lẻ toàn bài tính đến 0.25 điểm. Sau đó, làm tròn số đúng theo quy định. II. Đáp án và thang điểm A. ĐỌC ­ HIỂU (5.0 điểm) Câu Nội dung, yêu cầu cần đạt Điểm Câu 1  Đoạn thơ trên trích từ tác phẩm nào? Ai là tác giả?    (1.0 đ) ­ Trích từ tác phẩm “Lục Vân Tiên” 0.5 ­ Tác giả: Nguyễn Đình Chiểu. 0.5 Xác định thể thơ và phương thức biểu đạt của đoạn trích. Câu 2  ­ Thể thơ: Lục bát 0.5 (1.0 đ) ­ Phương thức biểu đạt chính: Tự sự 0.5 Câu nói của Lục Vân Tiên trong đoạn trích là cách dẫn trực   Câu 3  tiếp hay cách dẫn gián tiếp? Vì sao?    (1.0 đ) ­ Câu nói trên là cách dẫn trực tiếp.  0.5 ­ Vi lời dẫn được đặt sau dấu hai chấm và được bỏ vào trong dấu  ngoặc kép. 0.5 Câu 4  Nêu nội dung của đoạn thơ.   (1.0 đ) ­ Kể về việc Lục Vân Tiên đánh bọn cướp tên cầm đầu Phong Lai  1.0 để cứu Kiều Nguyệt Nga. Câu 5  Nếu em gặp người bị nạn (bị bạn bè trêu chọc, bị  đánh…) thì   (1.0 đ) em sẽ như thế nào? Trình bày ý kiến của em.
  4. Mức 1: HS  thể hiện được ý cá nhân của mình nhưng đảm bảo theo  các ý: ­ Gặp người bị nạn thì cần ra tay cứu giúp theo khả năng của mình. 1.0 ­ Cần có những lời động viên, an ủi sau khi giúp đỡ họ. ­ Khi quá khả  năng cứu giúp của mình thì cần kêu gọi mọi người  cứu giúp…  Mức 2: HS  thể hiện được ý cá nhân của mình nhưng diễn đạt chưa  rõ, chưa mạch lạc, không sai chính tả. 0.5 Mức 3: HS  thể hiện được ý cá nhân của mình nhưng diễn đạt còn  lộn xộn, chưa mạch lạc, còn sai chính tả 0.25 Mức 4: Học sinh không trả lời, hoặc trả lời nhưng không đúng theo   yêu cầu của đề 0.0 * Lưu ý: Giám khảo cần trân trọng suy nghĩ riêng của học sinh. B. LÀM VĂN (5.0 điểm) Em hãy giới thiệu ngôi trường nơi em đang học. Tiêu chí đánh giá Điểm *Yêu cầu chung: ­ Thí sinh biết kết hợp kiến thức và kĩ năng viết bài văn thuyết minh có sử  dụng các biện pháp nghệ thuật và yếu tố miêu tả. ­ Bài viết phải có bố  cục đầy đủ, rõ ràng, cách thuyết minh hấp dẫn, diễn  đạt mạch lạc; hạn chế mắc lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu. *Yêu cầu cụ thể: a. Đảm bảo cấu trúc bài văn thuyết minh: Trình bày đầy đủ các phần mở  bài, thân bài, kết bài. Phần mở  bài: Giới thiệu và nêu cảm nhận chung của  bản thân về ngôi trường; phần thân bài: biết tổ  chức thành nhiều đoạn văn  0.25 liên kết chặt chẽ với nhau; phần kết bài: thể hiện được ấn tượng, cảm xúc  của cá nhân.  b. Xác định đúng phương pháp thuyết minh : Giới thiệu chung về ngôi  0.25 trường nơi em đang học. c. Triển khai đúng các bước làm bài văn thuyết minh:  Vận dụng tốt kĩ  năng làm văn thuyết minh có sử  dụng các biện pháp nghệ  thuật và yếu tố  miêu tả. Học sinh có thể trình bày nhiều cách khác nhau, sau đây là một số gợi ý: c1. Mở bài: ­  Giới thiệu và nêu cảm nhận chung của bản thân về  ngôi trường nơi em  0.5 đang học. c2. Thân bài: Giới thiệu cụ thể về ngôi trường: a. Vị trí địa lý và lịch sử hình thành ngôi trường. 1.0 b. Giới thiệu những nét đặc sắc của ngôi trường: phòng học, phòng bộ môn,  thư viện, sân trường, cổng trường, học sinh và giáo viên nhà trường… 1.0 c. Ý nghĩa và những giá trị ngôi trường. 1.0 c3. Kết bài: ­ Nêu cảm nghĩ, ấn tượng của em về ngôi trường. 0.5    d. Sáng tạo: Có cách diễn đạt mới mẻ, thể hiện suy nghĩ sâu sắc về vấn  đề rút ra từ câu chuyện. 0.25     e. Chính tả, dùng từ, đặt câu: Đảm bảo quy tắc chính tả, dùng từ, đặt  0.25 câu
  5.      TRƯỜNG THCS               ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2021­2022 HUỲNH THÚC KHÁNG               MÔN: NGỮ VĂN – Lớp 9                                                  Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề) ĐỀ CHÍNH THỨC    MàĐỀ 2       (Đề gồm có 01 trang) I. ĐỌC HIỂU  (5,0 điểm)             Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu: ...“Trước sau chưa hãn dạ này, Hai nàng ai tớ ai thầy nói ra? Thưa rằng: “Tôi Kiều Nguyệt Nga, Con này tì tất tên là Kim Liên. Quê nhà ở quận Tây Xuyên, Cha làm tri phủ ở miền Hà Khê. Sai quân đem bức thư về, Rước tôi qua đó định bề nghi gia. Làm con đâu dám cãi cha, Ví dầu ngàn dặm đàng xa cũng đành. Chẳng qua là sự bất bình, Hay vầy cũng chẳng đăng trình làm chi. Lâm nguy chẳng gặp giải nguy, Tiết trăm năm cũng bỏ đi một hồi...”.                                           (Sách giáo khoa Ngữ văn 9, tập I, NXB Giáo dục Việt Nam) Câu 1. Đoạn thơ trên trích từ tác phẩm nào? Ai là tác giả?  
  6. Câu 2. Xác định thể thơ và phương thức biểu đạt chính của đoạn trích.    Câu 3. Câu nói của Kiều Nguyệt Nga trong đoạn trích là cách dẫn trực tiếp hay cách dẫn   gián tiếp? Vì sao?    Câu 4. Nêu nội dung của đoạn thơ.   Câu 5. Nếu em bị nạn (bị bạn bè trêu chọc, bị đánh…) mà được người khác cứu giúp thì  em sẽ như thế nào? Trình bày ý kiến của em. II. LÀM VĂN  (5,0 điểm)             Em hãy giới thiệu một di tích của quê hương.        TRƯỜNG THCS              KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2021­2022 HUỲNH THÚC KHÁNG               MÔN: NGỮ VĂN – Lớp 9 MàĐỀ 2                                                  HƯỚNG DẪN CHẤM                                              (Hướng dẫn chấm này có 2 trang)                                                  I. Hướng dẫn chung           ­ Giáo viên cần nắm vững yêu cầu của hướng dẫn chấm để  đánh giá tổng quát bài  làm của học sinh, tránh trường hợp đếm ý cho điểm.    ­ Cần chủ động, linh hoạt trong việc vận dụng đáp án và thang điểm; khuyến khích những   bài viết   có ý tưởng riêng và giàu chất văn.            ­ Giáo viên cần vận dụng đầy đủ các thang điểm. Tránh tâm lí ngại cho điểm tối đa                (Một bài làm đạt điểm tối đa có thể vẫn còn có những sai sót nhỏ). ­ Điểm lẻ toàn bài tính đến 0.25 điểm. Sau đó, làm tròn số đúng theo quy định. B. ĐỌC ­ HIỂU (5.0 điểm) Câu Nội dung, yêu cầu cần đạt Điểm Câu 1  Đoạn thơ trên trích từ tác phẩm nào? Ai là tác giả?    (1.0 đ) ­ Trích từ tác phẩm  “Lục Vân Tiên” 0.5 ­ Tác giả: Nguyễn Đình Chiểu. 0.5 Xác định thể thơ và phương thức biểu đạt của đoạn trích.
  7. Câu 2  ­ Thể thơ: Lục bát 0.5 (1.0 đ) ­ Phương thức biểu đạt chính: Tự sự 0.5 Câu nói của  Kiều Nguyệt Nga  trong đoạn trích là cách dẫn  Câu 3  trực tiếp hay cách dẫn gián tiếp? Vì sao?    (1.0 đ) ­ Câu nói trên là cách dẫn trực tiếp.  0.5 ­ Vi lời dẫn được đặt sau dấu hai chấm và được bỏ vào trong dấu  ngoặc kép.  0.5 Câu 4  Nêu nội dung của đoạn thơ.   (1.0 đ) ­ Kể về việc đối thoại giữa Kiều Nguyệt Nga với Lục vân Tiên vì  sao gặp nạn và lòng biết ơn của Kiều Nguyệt Nga với Lục Vân  Tiên khi được chàng cứu giúp. 1.0 Nếu   em   bị   nạn   (bị   bạn   bè   trêu   chọc,   bị   đánh…)   mà   được   người khác cứu giúp thì em sẽ như  thế nào? Trình bày ý kiến  của em. Câu 5  Mức 1: HS  thể hiện được ý cá nhân của mình nhưng đảm bảo  (1.0 đ) theo các ý: ­ Cần có lời cảm ơn chân thành sau khi được người khác giúp  1.0 mình. ­ Bên cạnh lời cảm  ơn chân thành, còn có những những việc làm  cụ thể của mình để thể hiện lòng biết ơn ơn đó. ­ Khi người khác gặp nạn thì bản thân phải ra tay giúp họ… Mức 2: HS   thể  hiện được ý cá nhân của mình nhưng diễn đạt  chưa rõ, chưa mạch lạc, không sai chính tả. 0.5 Mức 3: HS  thể hiện được ý cá nhân của mình nhưng diễn đạt còn   lộn xộn, chưa mạch lạc, còn sai chính tả. 0.25 Mức 4: Học sinh không trả  lời, hoặc trả  lời nhưng không đúng   theo yêu cầu của đề 0 * Lưu ý: Giám khảo cần trân trọng suy nghĩ riêng của học sinh. B. LÀM VĂN (5.0 điểm) Em hãy giới thiệu một di tích của quê hương. Tiêu chí đánh giá Điểm *Yêu cầu chung: ­ Thí sinh biết kết hợp kiến thức và kĩ năng viết bài văn thuyết minh có sử  dụng các biện pháp nghệ thuật và yếu tố miêu tả. ­ Bài viết phải có bố  cục đầy đủ, rõ ràng, cách thuyết minh hấp dẫn, diễn  đạt mạch lạc; hạn chế mắc lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu. *Yêu cầu cụ thể: a. Đảm bảo cấu trúc bài văn thuyết minh: Trình bày đầy đủ các phần mở  bài, thân bài, kết bài. Phần mở  bài: Giới thiệu và nêu cảm nhận chung của  bản thân về  cổng trường; ngôi trường…, hoặc một di tích của quê hương ;  0.25 phần thân bài: biết tổ  chức thành nhiều đoạn văn liên kết chặt chẽ  với  nhau; phần kết bài: thể hiện được ấn tượng, cảm xúc của cá nhân.  b. Xác định đúng phương pháp thuyết minh : Giới thiệu về cổng trường;  ngôi trường…, hoặc một di tích của quê hương. 0.25 c. Triển khai đúng các bước làm bài văn thuyết minh:  Vận dụng tốt kĩ 
  8. năng làm văn thuyết minh có sử  dụng các biện pháp nghệ  thuật và yếu tố  miêu tả. Học sinh có thể trình bày nhiều cách khác nhau, sau đây là một số gợi ý: c1. Mở bài: ­ Giới thiệu và nêu cảm nhận chung của bản thân di tích của quê hương. 0.5 c2. Thân bài: Giới thiệu cụ thể về di tích của quê hương: a. Vị trí địa lý và lịch sử hình thành di tích của quê hương. 1.0 b. Giới thiệu những nét đặc sắc của di tích của quê hương. 1.0 c. Ý nghĩa và những giá trị văn hóa, lịch sử của di tích. 1.0 c3. Kết bài: ­ Nêu cảm nghĩ, ấn tượng của em về di tích. 0.5    d. Sáng tạo: Có cách diễn đạt mới mẻ, thể hiện suy nghĩ sâu sắc về vấn  0.25 đề rút ra từ câu chuyện.     e. Chính tả, dùng từ, đặt câu: Đảm bảo quy tắc chính tả, dùng từ, đặt  0.25 câu
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2