Đề thi giữa học kì 1 môn Ngữ văn lớp 9 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Chu Văn An, Duy Xuyên
lượt xem 1
download
Để giúp ích cho việc làm bài kiểm tra, nâng cao kiến thức của bản thân, các bạn học sinh có thể sử dụng tài liệu “Đề thi giữa học kì 1 môn Ngữ văn lớp 9 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Chu Văn An, Duy Xuyên” bao gồm nhiều dạng câu hỏi bài tập khác nhau giúp bạn nâng cao khả năng, rèn luyện kỹ năng giải đề hiệu quả để đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 1 môn Ngữ văn lớp 9 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Chu Văn An, Duy Xuyên
- PHÒNG GD&ĐT DUY XUYÊN KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2022-2023 TRƯỜNG THCSCHU VĂN AN Môn: NGỮ VĂN – Lớp 9 Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề) A. MỤC TIÊU ĐỀ KIỂM TRA 1. Kiến thức: Thu thập thông tin, đánh giá mức độ đạt được của quá trình dạy học (từ tuần 1 đến tuần 7) so với yêu cầu đạt chuẩn kiến thức, kĩ năng của chương trình giáo dục. 2. Năng lực: - Tiếp cận, nhận thức, giải quyết vấn đề, liên hệ thực tế và cảm thụ văn chương. - Rèn luyện kĩ năng đọc - hiểu và tạo lập văn bản. 3. Phẩm chất: Tạo thói quen , ý thức tự giác và nghiêm túc khi làm bài. B. HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA - Hình thức: Tự luận - Cách thức: Kiểm tra trên lớp theo đề của trường C. THIẾT LẬP MA TRẬN Mức độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng Tổng số Lĩnh vực cao nội dung I. Đọc hiểu - Phương thức - Hiểu được việc Trình bày văn bản: biểu đạt. sử dụng phương quan điểm, Tiêu chí lựa - Cách dẫn trực châm hội thoại suy nghĩ về chọn ngữ tiếp, gián tiếp. qua đó rút ra một vấn đề liệu: Đoạn - Từ mượn, từ được đặc điểm đặt ra trong văn bản) phức nhân vật. đoạn trích - Số câu 4 1 1 5 - Số điểm 3.0 1.0 1.0 5.0 - Tỉ lệ 30 % 10% 10 % 50% Tạo lập văn II. Tạo lập thuyết minh văn bản: sử dụng yếu tố miêu tả và biện pháp nghệ thuật. - Số câu 1 1 - Số điểm 5.0 5.0 - Tỉ lệ 50% 50% Tổng số câu 4 1 1 1 6 Số điểm 3.0 1.0 1.0 5.0 10.0 Tỉ lệ 30% 10% 10% 50% 100% D. BẢNG MÔ TẢ CÁC MỨC ĐỘ ĐÁNH GIÁ Mức độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng Tổng số Lĩnh vực cao nội dung
- I. Đọc hiểu - Nhớ được kiến - Hiểu việc nói Giải quyết văn bản: thức cơ bản về: cho phù hợp tình huống Đoạn văn bản phương thức phương châm hội thực tế biểu đạt, từ thoại, qua đó thể mượn hiện tích cách - Tìm được lời nhân vật trong dẫn trực tiếp đoạn trích. Tạo lập một II. Tạo lập bài văn văn bản thuyết minh hoàn chỉnh về loài cây có sử dụng yếu tố miêu tả và biện pháp nghệ thuật. E. ĐỀ KIỂM TRA: ĐỀ A
- TRƯỜNG THCS CHU VĂN AN KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2022-2023 Môn: NGỮ VĂN – Lớp 9 ( ĐỀ A) Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề) I. ĐỌC HIỂU (6.0 điểm) Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới: Gần miền có một mụ nào, Đưa người viễn khách[ tìm vào vấn danh. Hỏi tên, rằng: “Mã Giám Sinh”, Hỏi quê, rằng: “Huyện Lâm Thanh cũng gần”. Quá niên trạc ngoại tứ tuần], Mày râu nhẵn nhụi áo quần bảnh bao. Trước thầy sau tớ lao xao, Nhà băng đưa mối rước vào lầu trang. Ghế trên ngồi tót sỗ sàng, Buồng trong mối đã giục nàng kíp ra… Nỗi mình nên tức nỗi nhà, Thềm hoa một bước lệ hoa mấy hàng! (Trích “Truyện Kiều”- Nguyễn Du) Câu 1 (0.5 điểm):Chỉ ra các phương thức biểu đạt trong đoạn trích? Câu 2 (0.5 điểm): Lời nói trong câu trường hợp sau được dẫn trực tiếp hay gián tiếp? Hỏi quê, rằng: “Huyện Lâm Thanh cũng gần”. Câu 3 (1.0 điểm):Lời nói của nhân vật Mã Giám Sinh trong trường hợp sau đã vi phạm phương châm hội thoại nào? Hỏi tên, rằng: “Mã Giám Sinh”, Câu 4 (1.0 điểm): Tìm 4 từ mượn trong các câu thơ sau: Gần miền có một mụ nào, Đưa người viễn khách[ tìm vào vấn danh. Hỏi tên, rằng: “Mã Giám Sinh”, Hỏi quê, rằng: “Huyện Lâm Thanh cũng gần”. Quá niên trạc ngoại tứ tuần], Câu 5(1.0 điểm): Nêu nhận xét của em về nhân vật Mã Giám Sinh trong đoạn trích trên? Câu 6 (1.0 điểm): Từ nhân vật Mã giám Sinh trong đoạn trích, em rút ra bài học gì cho bản thân mình trong cách nói năng, giao tiếp? II. LÀM VĂN(5.0 điểm) Thuyết minh về một loài cây mà em yêu thích. ................ Hết ...............
- TRƯỜNG THCS CHU VĂN AN KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2022-2023 Môn: NGỮ VĂN – Lớp 9 ( ĐỀ B) Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề) I. ĐỌC HIỂU (5.0 điểm) Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới: Từ rằng: “Lời nói hữu tình! Khiến người lại nhớ câu Bình Nguyên Quân Lại đây xem lại cho gần Phỏng tin được một vài phần hay không?” Thưa rằng: “Lượng cả bao dung Tấn Dương được thấy mây rồng có phen Rộng thương cỏ nội, hoa hèn Chút thân bèo bọt dám phiền mai sau”. Nghe lời vừa ý, gật đầu Cười rằng : “Tri kỷ trước sau mấy người? Khen cho con mắt tinh đời Anh hùng, đoán giữa trần ai mới già!” ( Trích “Truyện Kiều”- Nguyễn Du) Câu 1 ( 0.5 điểm):Chỉ ra các phương thức biểu đạt trong đoạn trích? Câu 2 (0.5 điểm): Lời nói của nhân vật Từ Hải trong trường hợp sau được dẫn trực tiếp hay gián tiếp? Cười rằng : “Tri kỷ trước sau mấy người? Khen cho con mắt tinh đời Anh hùng, đoán giữa trần ai mới già!” Câu 3 (1.0 điểm): Nhân vật Thúy Kiều trong trường hợp sau đã tuân thủ phương châm hội thoại nào? Thưa rằng: “Lượng cả bao dung Tấn Dương được thấy mây rồng có phen Rộng thương cỏ nội, hoa hèn Chút thân bèo bọt dám phiền mai sau”. Câu 4 ( 1.0 điểm): Tìm 4 từ phức trong các câu thơ sau: “Rộng thương cỏ nội, hoa hèn Chút thân bèo bọt dám phiền mai sau”. Câu 5(1.0 điểm): Em có nhận xét gì về nhân vật Thúy Kiều trong đoạn trích? Câu 6 (1.0 điểm): Từ nhân vật Thúy Kiều trong đoạn trích, em rút ra bài học gì trong giao tiếp, ứng xử? II. LÀM VĂN(5.0 điểm)
- Thuyết minh về một loài cây mà em yêu thích. ................ Hết ............... E. HƯỚNG DẪN CHẤM I. HƯỚNG DẪN CHUNG - Giáo viên cần nắm vững yêu cầu của hướng dẫn chấm để đánh giá tổng quát bài làm của học sinh, tránh trường hợp đếm ý cho điểm. - Do đặc trưng của bộ môn Ngữ văn nên giáo viên cần chủ động, linh hoạt trong việc vận dụng đáp án và thang điểm; khuyến khích những bài viết có ý tưởng riêng và giàu chất văn. - Giáo viên cần vận dụng đầy đủ các thang điểm; tránh tâm lí ngại cho điểm tối đa. Cần quan niệm rằng một bài đạt điểm tối đa vẫn là một bài làm có thể còn những sơ suất nhỏ. - Điểm lẻ tính đến 0,25 đ. II. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM: ĐỀ A PHẦN ĐỌC HIỂU(5.0 ĐIỂM) Câu Nội dung cần đạt Điểm 1 Phương thức biểu đạt: Tự sự + miêu tả+ biểu cảm( HS chỉ cần nêu 2 0.5 phương thức: tự sự +… 2 Dẫn trực tiếp 0.5 3 Mã Giám Sinh đã vi phạm phương châm lịch sự 4 Từ mượn: HS tìm 4 từ mượn trong các từ sau: viễn khách, vấn danh, 1.0 tứ tuần, niên, ngoại..( Mỗi từ 0,25 đ) 5 HS nhận xét về nhân vật Mã Giám Sinh trên cơ sở ngôn ngữ, hình thức, 1.0 trang phục, hành động của nhân vật khi đến nhà Kiều: Có thể theo gợi ý sau: Mã Giám Sinh là một người mất lịch sự, thiếu văn hóa, hành động lỗ mãn, sỗ sàng, ăn diện không phù hợp lứa tuổi… Mức 2:Học sinh nêu nhận xét ở mức dựa trên cơ sở ngôn ngữ, hành 0.75 động Mức 3: Hs nêu nhận xét dựa trên một cơ sở 0.5 Mức 4: HS nhận xét chung chung không sát với đoạn trích 0,25 đ Mức 5: Nếu hoc sinh không trả lời 0.0 * Tùy theo cách diễn đạt của học sinh , nếu đảm bảo vẫn chấm tối đa 6 5 - Mức 1 Học sinh rút ra được bài học sâu sắc dựa trên cách nói năng, giao tiếp, trang phục, hành động chưa đúng của Mã Giám Sinh miễn sao phù hợp với chuẩn mực đạo đức Sau đây là một số gợi ý: 1.0 -Phải lịch sự, tôn trong người khác trong giao tiếp. - Nói năng phải chính xác, k nói dối, - Đến nhà người khác phải lịch sự, từ tốn, khôn ồn ào, lao xao… - Mức 2: Học sinh rút ra bài học sát với lời nói, hành vi của nhân vật. 0.75 - Mức 3: Học sinh nêu được 1 bài học 0.5 - Mức 4: Học sinh nêu được bài học chung chung, chưa rõ 0.25 - Mức 5: Học sinh không trả lười được hặc trả lời không mang tính nhân 0.0 văn.
- * Lưu ý: Cần tôn trọng những suy nghĩ sáng tạo của HS, suy nghĩ tích cực và hợp lí thì vẫn ghi điểm cho HS. PHẦN TẠO LẬP VĂN BẢN(5,0 ĐIỂM) Tiêu chí đánh giá Điểm 1. Yêu cầu chung a) Yêu cầu về kĩ năng: - Bài viết phải được tổ chức thành văn bản thuyết minh hoàn chỉnh; kết cấu hợp lý, diễn đạt trôi chảy, hạn chế lỗi chính tả, dùng từ, ngữ pháp,... - Biết vận dụng kĩ năng thuyết minh kết hợp với các yếu tố miêu tả, biện pháp nghệ thuật b) Yêu cầu về nội dung: Giới thiệu được một một loài cây cụ thể 2. Yêu cầu cụ thể 5.0 a) Đảm bảo cấu trúc bài văn biểu cảm: Trình bày đầy đủ các phần mở bài, thân bài, kết bài. Phần mở bài: biết giới thiệu đối tượng; phần thân bài: biết tổ chức thành nhiều đoạn văn liên kết chặt 0.5 chẽ với nhau để thuyết minh về đối tượng; phần kết bài: khẳng định ảm xúc, giá trị của đối tượng. b) Xác định đúng đối tượng tự sự:Một loài cây 0.5 c) Triển khai hợp lí nội dung trình tự bài văn thuyết minh theo các định hướng sau: Mở bài:Giới thiệu chung về đối tượng, khái quát vị trí giá trị của nó 0.5 Thân bài: + Giới thiệu nguồn gốc, phân loại + Đặc điểm cấu tạo + Vai trò của đối tượng trong đời sống 2.0 + Cách chăm sóc , gieo trồng…. Kết bài: Nêu được những suy cảm của bản thân về đối tượng thuyết minh * Lưu ý khi thuyết minh phải sử dụng yếu tố miêu tả, một số biện pháp nghệ thuật 0.5 Nếu bài thuyết minh không sử dụng thêm yếu tố miêu tả và biện pháp nghệ thuật thì chỉ đạt từ 1 đến 3 điểm 3. Sáng tạo: Cócáchdiễnđạtmớimẻ,trôi chảy, lôi cuốn, hấp dẫn. 0.5 4. Chính tả, dùng từ, đặt câu: Đảm bảo quy tắc chính tả, dùng từ, đặt câu. 0.5 ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM: ĐỀ B PHẦN ĐỌC HIỂU(5.0 ĐIỂM) Câu Nội dung cần đạt Điểm 1 Phương thức biểu đạt: Tự sự + biểu cảm 0.5 2 Dẫn trực tiếp 0.5 3 Thúy Kiều đã tuân thủ phương châm lịch sự 4 Từ mượn: HS tìm 4 từ phức trong các từ sau:cỏ nội, hoa hèn, bèo bọt, 1.0 mai sau.( Mỗi từ 0,25 đ)
- 5 HS nhận xét về nhân vật Thúy Kiều trên cơ sở cánh nói năng, thưa gửi, 1.0 sự giải bày câu chuyện, đánh giá Từ Hải là rộng lòng, lượng cả, nhìn nhận về mình là thân phận bèo bọt, hoa hè… Có thể theo gợi ý sau: Thúy Kiều là cô gái lịch sự, có văn hóa, nói năng dịu dàng, khiêm tốn…. Mức 2: Học sinh nêu nhận xét ở mức dựa trên cơ sở ngôn ngữ, cách 0.75 nhìn nhận về mình của Kiều Mức 3: Hs nêu nhận xét dựa trên một cơ sở 0.5 Mức 4: HS nhận xét chung chung không sát với đoạn trích 0,25 đ Mức 5: Nếu hoc sinh không trả lời 0.0 * Tùy theo cách diễn đạt của học sinh , nếu đảm bảo vẫn chấm tối đa 6 5 - Mức 1 Học sinh rút ra được bài học sâu sắc dựa trên cách nói năng, giao tiếp, , trình bày sự việc , c ách hô Từ Hải, nhìn nhận về mình của Kiều miễn sao phù hợp với chuẩn mực đạo đức Sau đây là một số gợi ý: 1.0 -Phải lịch sự, tôn trong người khác trong giao tiếp. - Nói năng lễ phép, ngắn gọn, thuyết phục người nghe, - Khi nhìn nhận về mình cần khiêm tốn - Mức 2: Học sinh rút ra bài học sát với lời nói, cách đánh giá người 0.75 khác, nhìn nhận về mình của nhân vật. - Mức 3: Học sinh nêu được 1 bài học 0.5 - Mức 4: Học sinh nêu được bài học chung chung, chưa rõ 0.25 - Mức 5: Học sinh không trả lười được hặc trả lời không mang tính nhân văn. 0.0 * Lưu ý: Cần tôn trọng những suy nghĩ sáng tạo của HS, suy nghĩ tích cực và hợp lí thì vẫn ghi điểm cho HS. PHẦN TẠO LẬP VĂN BẢN(5,0 ĐIỂM) Tiêu chí đánh giá Điểm 1. Yêu cầu chung a) Yêu cầu về kĩ năng: - Bài viết phải được tổ chức thành văn bản thuyết minh hoàn chỉnh; kết cấu hợp lý, diễn đạt trôi chảy, hạn chế lỗi chính tả, dùng từ, ngữ pháp,... - Biết vận dụng kĩ năng thuyết minh kết hợp với các yếu tố miêu tả, biện pháp nghệ thuật b) Yêu cầu về nội dung: Giới thiệu được một một loài cây cụ thể 2. Yêu cầu cụ thể 5.0 a) Đảm bảo cấu trúc bài văn biểu cảm: Trình bày đầy đủ các phần mở bài, thân bài, kết bài. Phần mở bài: biết giới thiệu đối tượng; phần thân bài: biết tổ chức thành nhiều đoạn văn liên kết chặt 0.5 chẽ với nhau để thuyết minh về đối tượng; phần kết bài: khẳng định ảm xúc, giá trị của đối tượng. b) Xác định đúng đối tượng tự sự:Một loài cây 0.5
- c) Triển khai hợp lí nội dung trình tự bài văn thuyết minh theo các định hướng sau: Mở bài: Giới thiệu chung về đối tượng, khái quát vị trí giá trị của nó 0.5 Thân bài: + Giới thiệu nguồn gốc, phân loại + Đặc điểm cấu tạo + Vai trò của đối tượng trong đời sống 2.0 + Cách chăm sóc , gieo trồng Kết bài: Nêu được những suy cảm của bản thân về đối tượng thuyết minh * Lưu ý khi thuyết minh phải sử dụng yếu tố miêu tả, một số biện pháp nghệ thuật 0.5 * Nếu bài thuyết minh không sử dụng thêm yếu tố miêu tả và biện pháp nghệ thuật thì chỉ đạt từ 1 đến 3 điểm 3. Sáng tạo: Cócáchdiễnđạtmớimẻ,trôi chảy, lôi cuốn, hấp dẫn. 0.5 4. Chính tả, dùng từ, đặt câu: Đảm bảo quy tắc chính tả, dùng từ, đặt câu. 0.5 Duyệt của chuyên môn Giáo viên ra đề Nguyễn Tuấn Trịnh Hoa Mỹ Phần đề in TRƯỜNG THCS CHU VĂN AN KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2022-2023 Môn: NGỮ VĂN – Lớp 9 (ĐỀ A) Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề)
- I. ĐỌC HIỂU (6.0 điểm) Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới: Gần miền có một mụ nào, Đưa người viễn khách[ tìm vào vấn danh. Hỏi tên, rằng: “Mã Giám Sinh”, Hỏi quê, rằng: “Huyện Lâm Thanh cũng gần”. Quá niên trạc ngoại tứ tuần], Mày râu nhẵn nhụi áo quần bảnh bao. Trước thầy sau tớ lao xao, Nhà băng đưa mối rước vào lầu trang. Ghế trên ngồi tót sỗ sàng, Buồng trong mối đã giục nàng kíp ra… Nỗi mình nên tức nỗi nhà, Thềm hoa một bước lệ hoa mấy hàng! (Trích “Truyện Kiều”- Nguyễn Du) Câu 1 (0.5 điểm): Chỉ ra các phương thức biểu đạt trong đoạn trích? Câu 2 (0.5 điểm): Lời nói trong câu trường hợp sau được dẫn trực tiếp hay gián tiếp? Hỏi quê, rằng: “Huyện Lâm Thanh cũng gần”. Câu 3 (1.0 điểm): Lời nói của nhân vật Mã Giám Sinh trong trường hợp sau đã vi phạm phương châm hội thoại nào? Hỏi tên, rằng: “Mã Giám Sinh”, Câu 4 ( 1.0 điểm): Tìm 4 từ mượn trong các câu thơ sau: Gần miền có một mụ nào, Đưa người viễn khách[ tìm vào vấn danh. Hỏi tên, rằng: “Mã Giám Sinh”, Hỏi quê, rằng: “Huyện Lâm Thanh cũng gần”. Quá niên trạc ngoại tứ tuần], Câu 5(1.0 điểm):Nêu nhận xét của em về nhân vật Mã Giám Sinh trong đoạn trích trên? Câu 6 (1.0 điểm): Từ nhân vật Mã giám Sinh trong đoạn trích, em rút ra bài học gì cho bản thân mình trong cách nói năng, giao tiếp? II. LÀM VĂN(5.0 điểm) Thuyết minh về mộtloài cây mà em yêu thích. ................ Hết ............... TRƯỜNG THCS CHU VĂN AN KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2022-2023 Môn: NGỮ VĂN – Lớp 9 (ĐỀ B ) Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề)
- I. ĐỌC HIỂU (5.0 điểm) Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới: Từ rằng: “Lời nói hữu tình! Khiến người lại nhớ câu Bình Nguyên Quân Lại đây xem lại cho gần Phỏng tin được một vài phần hay không?” Thưa rằng: “Lượng cả bao dung Tấn Dương được thấy mây rồng có phen Rộng thương cỏ nội, hoa hèn Chút thân bèo bọt dám phiền mai sau”. Nghe lời vừa ý, gật đầu Cười rằng : “Tri kỷ trước sau mấy người? Khen cho con mắt tinh đời Anh hùng, đoán giữa trần ai mới già!” ( Trích “Truyện Kiều”- Nguyễn Du) Câu 1 (0.5 điểm): Chỉ ra các phương thức biểu đạt trong đoạn trích? Câu 2 (0.5 điểm): Lời nói của nhân vật Từ Hải trong trường hợp sau được dẫn trực tiếp hay gián tiếp?Cười rằng : “Tri kỷ trước sau mấy người? Khen cho con mắt tinh đời Anh hùng, đoán giữa trần ai mới già!” Câu 3 (1.0 điểm): Nhân vật Thúy Kiều trong trường hợp sau đã tuân thủ phương châm hội thoại nào? Thưa rằng: “Lượng cả bao dung Tấn Dương được thấy mây rồng có phen Rộng thương cỏ nội, hoa hèn Chút thân bèo bọt dám phiền mai sau”. Câu 4 ( 1.0 điểm): Tìm 4 từ phức trong các câu thơ sau: “Rộng thương cỏ nội, hoa hèn Chút thân bèo bọt dám phiền mai sau”. Câu 5(1.0 điểm):Em có nhận xét gì về nhân vật Thúy Kiều trong đoạn trích? Câu 6 (1.0 điểm): Từ nhân vật Thúy Kiều trong đoạn trích, em rút ra bài học gì trong giao tiếp, ứng xử? II. LÀM VĂN(5.0 điểm) Thuyết minh về mộtloài cây mà em yêu thích. ................ Hết ...............
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Tiếng Việt lớp 1 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Kim Đồng
4 p | 219 | 13
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Lương Thế Vinh
7 p | 279 | 9
-
Bộ 7 đề thi giữa học kì 1 môn Địa lí lớp 11 năm 2021-2022 (Có đáp án)
48 p | 40 | 7
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Tiếng Việt lớp 4 năm 2019-2020 - Trường Tiểu học Ngọc Thụy
3 p | 217 | 7
-
Bộ 8 đề thi giữa học kì 1 môn Tiếng Anh lớp 10 năm 2021-2022 (Có đáp án)
78 p | 30 | 6
-
Bộ đề thi giữa học kì 1 môn Vật lí lớp 11 năm 2021-2022 (Có đáp án)
65 p | 41 | 5
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường TH&THCS Xã Tòng Đậu
11 p | 182 | 5
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 1 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Kim Đồng
4 p | 184 | 5
-
Bộ đề thi giữa học kì 1 môn Vật lí lớp 9 năm 2021-2022 (Có đáp án)
48 p | 28 | 3
-
Bộ đề thi giữa học kì 1 môn Vật lí lớp 8 năm 2021-2022 (Có đáp án)
48 p | 13 | 3
-
Bộ đề thi giữa học kì 1 môn Ngữ văn lớp 9 năm 2021-2022 (Có đáp án)
47 p | 22 | 3
-
Bộ 20 đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 12 năm 2021-2022 (Có đáp án)
228 p | 29 | 3
-
Bộ 12 đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2021-2022 (Có đáp án)
69 p | 32 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 - Trường TH&THCS Chiềng Kheo
5 p | 187 | 3
-
Bộ 7 đề thi giữa học kì 1 môn Địa lí lớp 10 năm 2021-2022 (Có đáp án)
39 p | 19 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Hà Long
5 p | 185 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 - Trường THCS Võ Thành Trang
1 p | 171 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Sinh học THPT năm 2022-2023 - Trường THPT chuyên Nguyễn Bỉnh Khiêm, Quảng Nam
5 p | 15 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn