intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 1 môn Sinh học lớp 10 năm 2023-2024 - Trường PTDTNT Tỉnh Quảng Trị

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:26

5
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nhằm giúp các bạn có thêm tài liệu ôn tập, củng cố lại kiến thức đã học và rèn luyện kỹ năng làm bài tập, mời các bạn cùng tham khảo ‘Đề thi giữa học kì 1 môn Sinh học lớp 10 năm 2023-2024 - Trường PTDTNT Tỉnh Quảng Trị’ dưới đây. Hy vọng sẽ giúp các bạn tự tin hơn trong kỳ thi sắp tới.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 1 môn Sinh học lớp 10 năm 2023-2024 - Trường PTDTNT Tỉnh Quảng Trị

  1. MA TRẬN, BẢN ĐẶC TẢ BÀI KIỂM TRA GIỮA KỲ I MÔN SINH HỌC LỚP 10 Đề kiểm tra gồm 28 câu TN và 3 câu TL Thời gian làm câu trăc nghiệm : (NB: 0,75ph, TH: 1,5ph); Câu TL: 5 phút I. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I Mức độ nhận thức Tổng Nội dung Vận dụng Số câu TT Đơn vị kiến thức Nhận biết Thông hiểu Vận dụng % tổng điểm kiến thức cao hỏi Số CH Số CH Số CH Số CH TN TL 1.1. Giới thiệu khái quát chương trình môn Sinh 2 2 4 0 1.0 học 1 Mở đầu 1.2 Các phương pháp nghiên cứu và học tập 2 2 4 0 1.0 môn Sinh học 1.3 Các cấp độ tổ chức 1 2 1 3 1 1.75 của thế giới sống 2.1 Khái quát về tế bào 2 1 3 0 0.75 2.2 Các nguyên tố hóa 1.25 3 2 5 0 Sinh học tế bào học và nước. 2 2.3 Các phân tử sinh 3.75 5 2 1 1 7 2 học trong tế bào 2.4 Thực hành 1 1 2 0 0.5 16 12 2 1 Tổng 28 3 10.0 Tỉ lệ (%) 40 30 20 10 70 30 100 Tỉ lệ chung (%) 70 30
  2. BẢN ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ I Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Nội dung Mức độ kiến thức, kĩ năng cần TT Đơn vị kiến thức Vận kiến thức kiểm tra, đánh giá Nhận Thông Vận dụng biết hiểu dụng cao Nhận biết 2 2 - Nêu được triển vọng phát triển sinh học trong tương lai. - Trình bày được mục tiêu môn Sinh học. - Kể được tên các ngành nghề liên quan đến sinh học và ứng dụng sinh học. - Trình bày được các thành tựu từ lí thuyết đến thành tựu công nghệ của một số ngành nghề chủ chốt (y – dược học, pháp y, công nghệ thực phẩm, bảo vệ môi trường, nông nghiệp, lâm nghiệp,...) 1.1. Giới thiệu khái 1 Mở đầu quát chương trình - Trình bày được định nghĩa về phát triển bền môn Sinh học vững. - Trình bày được vai trò của sinh học trong phát triển bền vững môi trường sống. Thông hiểu - Phân tích được vai trò của sinh học với cuộc sống hằng ngày và với sự phát triển kinh tế –xã hội; vai trò sinh học với sự phát triển bền vững môi trường sống và những vấn đề toàn cầu. - Phân tích được mối quan hệ giữa sinh học với những vấn đề xã hội: đạo đức sinh học, kinh tế, công nghệ.
  3. Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Nội dung Mức độ kiến thức, kĩ năng cần TT Đơn vị kiến thức Vận kiến thức kiểm tra, đánh giá Nhận Thông Vận dụng biết hiểu dụng cao Nhận biết 2 2 - - Nêu được một số vật liệu nghiên cứu và học tập môn Sinh học. - - Nêu được một số thiết bị nghiên cứu và học tập môn Sinh học. - Giới thiệu được phương pháp tin sinh học (Bioinfomatics) như là công cụ trong nghiên cứu và học tập sinh học. Thông hiểu 1.2. Các phương - Trình bày được một số phương pháp nghiên pháp nghiên cứu và cứu sinh học.( quan sát, làm việc trong phòng học tập môn Sinh thí nghiệm, thực nghiệm sinh học) học - Trình bày và vận dụng được các kĩ năng trong tiến trình nghiên cứu: + Quan sát: logic thực hiện quan sát; thu thập, lưu giữ kết quả quan sát; lựa chọn hình thức biểu đạt kết quả quan sát; + Xây dựng giả thuyết; + Thiết kế và tiến hành thí nghiệm; + Điều tra, khảo sát thực địa; + Làm báo cáo kết quả nghiên cứu; Nhận biết 1.3. Các cấp độ tổ - - Phát biểu được khái niệm cấp độ tổ chức 1 chức của thế giới sống.
  4. Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Nội dung Mức độ kiến thức, kĩ năng cần TT Đơn vị kiến thức Vận kiến thức kiểm tra, đánh giá Nhận Thông Vận dụng biết hiểu dụng cao sống - - Trình bày được các đặc điểm chung của các cấp độ tổ chức sống. 1 2 Thông hiểu - - Dựa vào sơ đồ, phân biệt được các cấp độ tổ chức sống. - Vận dụng: - Phân tích được mối quan hệ giữa các cấp độ tổ chức sống qua ví dụ cụ thể. - Giải thích được mối quan hệ giữa các cấp độ tổ chức sống. 2.1. Khái quát về tế Nhận biết 2 1 bào - - Nêu được khái quát học thuyết tế bào. Thông hiểu Giải thích được tế bào là đơn vị cấu trúc và chức năng của cơ thể sống. Sinh học tế bào 2 2.2 Các nguyên tố Nhận biết 3 2 hóa học và nước - Liệt kê được một số nguyên tố hoá học chính có trong tế bào (C, H, O, N, S, P). - Nêu được vai trò của các nguyên tố vi lượng trong tế bào. - Nêu được vai trò của các nguyên tố đa lượng trong tế bào. - Nêu được vai trò quan trọng của nguyên tố
  5. Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Nội dung Mức độ kiến thức, kĩ năng cần TT Đơn vị kiến thức Vận kiến thức kiểm tra, đánh giá Nhận Thông Vận dụng biết hiểu dụng cao carbon trong tế bào (cấu trúc nguyên tử C có thể liên kết với chính nó và nhiều nhóm chức khác nhau). - Trình bày được đặc điểm cấu tạo và đặc tính của phân tử nước. Thông hiểu - Trình bày được mối quan hệ giữa cấu tạo và đặc tính của nước phù hợp với vai trò sinh học của nước trong tế bào. Nhận biết 5 2 1 1 - - Nêu được khái niệm phân tử sinh học. - - Kể được tên một số phân tử sinh học trong tế bào. - - Nêu được một số nguồn thực phẩm cung cấp carbohydrate cho cơ thể. 2.3. Các phân tử- - Nêu được một số nguồn thực phẩm cung cấp sinh học trong tế lipid cho cơ thể. bào - - Nêu được một số nguồn thực phẩm cung cấp protein cho cơ thể. - - Trình bày được thành phần cấu tạo và vai trò của các phân tử sinh học trong tế bào . Thông hiểu - Phân tích được mối quan hệ giữa cấu tạo và vai trò của các đại phân tử sinh học.
  6. Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Nội dung Mức độ kiến thức, kĩ năng cần TT Đơn vị kiến thức Vận kiến thức kiểm tra, đánh giá Nhận Thông Vận dụng biết hiểu dụng cao - Vận dụng - Giải thích được vai trò của DNA trong xác định huyết thống, truy tìm tội phạm,.... Vận dụng cao - Vận dụng được kiến thức về thành phần hoá học của tế bào vào giải thích các hiện tượng và ứng dụng trong thực tiễn (ví dụ: ăn uống hợp lí; giải thích vì sao thịt lợn, thịt bò cùng là protein nhưng có nhiều đặc điểm khác nhau); - - Nhận biết: 1 1 - Nhận biết được một số thành phần hoá học có Thực hành: Xác trong tế bào (protein, lipid,...) định 1 số thành phần hóa học trong Thông hiểu tế bào - Mô tả quy trình xác định một số thành phần hóa học có trong tế bào.
  7. SỞ GD-ĐT QUẢNG TRỊ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2023-2024 TRƯỜNG PTDTNT TỈNH Môn: Sinh học - Lớp: 10 Thời gian làm bài: 45 phút, không kể thời gian giao đề Đề KT chính thức (Đề có 4 trang) Mã đề: 001 Họ và tên học sinh:………………….……………..……………. Lớp:………………………… Phần I: TNKQ (7 điểm) Câu 1: Phát triển bền vững là A. phát triển đáp ứng nhu cầu xã hội hiện tại mà không làm tổn hại đến khả năng tiếp cận nhu cầu phát triển của thế hệ tương lai. B. phát triển đáp ứng nhu cầu kinh tế mà không làm tổn hại đến khả năng tiếp cận nhu cầu phát triển của thế hệ tương lai. C. phát triển đáp ứng nhu cầu chính trị, y tế mà không làm tổn hại đến khả năng tiếp cận nhu cầu phát triển của thế hệ tương lai. D. phát triển đáp ứng nhu cầu chính trị, giáo dục mà không làm tổn hại đến khả năng tiếp cận nhu cầu phát triển của thế hệ tương lai. Câu 2: Cho các biện pháp dưới đây: (1) Xây dựng hệ thống vườn quốc gia Cúc Phương. (2) Bảo vệ các rặng san hô và thảm cỏ biển. (3) Trồng xen canh các loại cây trên đất canh tác. (4) Kiểm soát chặt chẽ các cây biến đổi gen. Có bao nhiêu biện pháp giúp bảo vệ đa dạng sinh học? A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 3: Công cụ nào dưới đây không được dùng trong việc quan sát mẫu vật? A. Kính lúp B. Lam kính. C. Kính hiển vi D. Mắt thường. Câu 4: Tin sinh học là sự kết hợp của A. sinh học, toán học, khoa học máy tính. B. sinh học, thống kê, khoa học máy tính.
  8. C. sinh học, thống kê, di truyền học. D. toán học, thống kê, khoa học máy tính. Câu 5: Tế bào là đơn vị cấu trúc cơ bản của sự sống vì A. tế bào có cấu trúc đơn giản. B. tế bào có đầy đủ các dấu hiệu đặc trưng của sự sống như: trao đổi chất, sinh trưởng, phát triển… C. tế bào có nhiều bào quan đảm nhận các chức năng quan trọng. D. mọi cơ thể sống đều được cấu tạo từ tế bào; tế bào có đầy đủ các dấu hiệu đặc trưng của sự sống như: trao đổi chất, sinh trưởng, phát triển, cảm ứng, di truyền, biến dị… Câu 6: Dãy nguyên tố hoá học nào dưới đây bao gồm các nguyên tố đa lượng? A. C, H, O, Ca, I. B. C, H, O, N, Zn. C. C, H, O, S, Cu. D. C, H, O, N, Mg. Câu 7: Thực phẩm nào sau đây chứa thành phần chính là carbohydrate? A. Lạc. B. Thịt bò. C. Cơm. D. Cá. Câu 8: Nucleotide – đơn phân của nucleic acid có cấu tạo gồm 3 thành phần là A. gốc phosphate, đường pentose, nitrogenous base. B. gốc phosphate, đường ribose, nitrogenous base. C. gốc phosphate, đường deoxyribose, nitrogenous base. D. gốc phosphate, đường glucose, nitrogenous base. Câu 9: Tại sao DNA được gọi là vật chất di truyền chủ yếu trong sinh giới? A. Vì DNA có chức năng lưu trữ, bảo quản và truyền đạt thông tin di truyền. B. Vì DNA có chức năng cung cấp và dự trữ năng lượng cho các hoạt động sống. C. Vì DNA có chức năng xúc tác sinh học cho hầu hết các phản ứng sinh hóa. D. Vì DNA có chức năng bảo vệ cơ thể chống lại sự nhiễm virus, vi khuẩn. Câu 10: Phospholipid đóng vai trò quan trọng trong việc A. cấu tạo nên hormone testosterone. B. xúc tác các phản ứng hoá học. C. tạo nên cấu trúc màng của các loại tế bào. D. . dự trữ năng lượng cho tế bào. Câu 11: Ngành nghề nào sau đây không có sự liên quan đến sinh học? A. Ngành Chăn nuôi. B. Ngành Dược học. C. Ngành Lâm nghiệp. D. Ngành Cơ khí.
  9. Câu 12: Mục đích của việc chế tạo ra robot là A. Thay thế giáo viên trong trường học để giảm áp lực thiếu nhân lực trong ngành giáo dục. B. Quản lý nhân công trong các công việc nhóm. C. Thiết kế thí nghiệm. D. Thay thế con người trong những công việc lao động nặng. Câu 13: Cấp độ tổ chức sống là A. vị trí của một tổ chức sống trong thế giới sống được xác định bằng số lượng và chức năng nhất định các yếu tố cấu thành tổ chức đó. B. vị trí của một tổ chức sống trong cơ thể sống được xác định bằng số lượng và chức năng nhất định các yếu tố cấu thành tổ chức đó. C. vị trí của một tổ chức sống trong quần xã sinh vật được xác định bằng số lượng và chức năng nhất định các yếu tố cấu thành tổ chức đó. D. vị trí của một tổ chức sống trong tế bào sống được xác định bằng số lượng và chức năng nhất định các yếu tố cấu thành tổ chức đó. Câu 14: Cho các cấp độ tổ chức sống sau: (1) Tế bào biểu mô ruột (2) Biểu mô ruột (3) Ruột non (4) Hệ tiêu hóa Trình tự sắp xếp thể hiện mối quan hệ thứ bậc về cấu trúc và chức năng giữa các cấp độ tổ chức sống trên là A.(1) → (2) → (3) → (4). B.(2) → (1) → (3) → (4) C.(1) → (2) → (4) → (3). D. (2) → (1) → (4) → (3). Câu 15: Tế bào là đơn vị chức năng cơ bản của mọi sinh vật sống vì A. mọi cơ thể sống đều được cấu tạo từ tế bào. B. các hoạt động sống đặc trưng đều được diễn ra trong tế bào. C. tế bào là cấp độ tổ chức sống nhỏ nhất có trong một cơ thể. D. hoạt động sống của tế bào phụ thuộc vào hoạt động sống của các bào quan. Câu 16: Các nguyên tố vi lượng mặc dù chiếm lượng rất nhỏ nhưng rất cần thiết cho hoạt động của tế bào và cơ thể vì A. chúng là thành phần cấu tạo không thể thiếu trong các đại phân tử hữu cơ như nucleic acid, protein, carbohydrate, lipid. B. chúng là vừa là nguyên liệu vừa là chất xúc tác cho mọi phản ứng hóa sinh xảy ra trong tế bào để duy trì sự sống. C. chúng là thành phần cấu tạo nên các enzyme, giúp hoạt hóa các enzyme và nhiều hợp chất hữu cơ tham gia các hoạt động sống của cơ thể. D. chúng có vai trò quan trọng trong quá trình cân bằng và ổn định nhiệt độ của tế bào và cơ thể. Câu 17: Nguyên tử nào sau đây có thể tạo nên mạch "xương sống" của các hợp chất hữu cơ chính có trong tế bào như protein, nucleic acid, carbohydrate, lipid? A. H. B. C. C. Mg. D. O. Câu 18: Tại sao phân tử nước có tính phân cực?
  10. Phát biểu nào sau đây là không đúng khi nói về vai trò của nước đối với tế bào và cơ thể? A. Nước là thành phần quan trọng trong tế bào và cơ thể sinh vật. B. Nước là môi trường và nguyên liệu cho các phản ứng trong tế bào. C. Nước là dung môi vận chuyển các chất dinh dưỡng, chất thải trong tế bào. D. Nước cung cấp năng lượng cho các hoạt động sinh lí trong tế bào và cơ thể. Câu 19: Phân tử sinh học là A. hợp chất hữu cơ được tạo ra từ tế bào và cơ thể sinh vật. B. hợp chất vô cơ được tạo ra từ tế bào và cơ thể sinh vật. C. hợp chất hữu cơ được cơ thể sinh vật lấy từ môi trường. D. hợp chất vô cơ được cơ thể sinh vật lấy từ môi trường. Câu 20: Đặc tính nào sau đây của phân tử nước quy định các đặc tính còn lại? A. Tính liên kết B. Tính liên kết C. Tính phân cực D. Tính cách li Câu 21: Nhóm phân tử nào sau đây gồm các phân tử sinh học lớn tham gia cấu tạo tế bào? A. Carbohydrate, protein, nucleic acid, aldehyde. B. Carbohydrate, protein, nucleic acid, lipid. C. Protein, nucleic acid, alcohol, enzyme, hormone. D. Protein, nucleic acid, lipid, acid hữu cơ, vitamin. Câu 22: Cho các vai trò sau: (1) Cung cấp năng lượng cho tế bào. (2) Tham gia cấu tạo nhiều hợp chất trong tế bào. (3) Tham gia cấu tạo một số thành phần của tế bào và cơ thể. (4) Dự trữ năng lượng trong tế bào. Số vai trò của carbohydrate là A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 23: Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về protein? A. Protein chiếm đến hơn 50 % khối lượng vật chất khô của tế bào. B. Protein được cấu tạo theo nguyên tắc đa phân mà đơn phân là các nucleotide. C. Protein tham gia hầu hết các hoạt động sống của tế bào và cơ thể. D. Để thực hiện chức năng, protein phải có cấu trúc không gian bậc 3 trở lên. Câu 24: Phương pháp quan sát A. Phương pháp sử dụng tri giác để thu thập thông tin về đối tượng được quan sát.
  11. B. Phương pháp sử dụng thị giác để thu thập thông tin về đối tượng được quan sát. C. Phương pháp sử dụng thị giác để thu thập thông tin về đối tượng được quan sát và đưa ra kết luận. D. Tất cả các đáp án đều sai. Câu 25: Chọn đáp án đúng nhất. Các đặc trưng sống cơ bản của các cấp độ tổ chức sống là A. Chuyển hóa vật chất và năng lượng, sinh trưởng và phát triển, sinh sản, cảm ứng,… B. Chuyển hóa vật chất và năng lượng, sinh trưởng và phát triển, di chuyển, cảm ứng,… C. Chuyển hóa vật chất và năng lượng, sinh trưởng và phát triển, sinh sản, có giác quan,… D. Chuyển hóa vật chất và năng lượng, sinh trưởng và phát triển, di chuyển, phản xạ,… Câu 26: Ăn quá nhiều đường sẽ có nguy cơ mắc bệnh gì trong các bệnh sau đây? A. bệnh bướu cổ B. bệnh còi xương C. bệnh tiểu đường D. bệnh gút Câu 27: Để bảo quản rau quả chúng ta không nên làm điều gì? A. Giữ rau quả trong ngăn đá của tủ lạnh B. Giữ rau quả trong ngăn mát của tủ lạnh C. Sấy khô rau quả D. Ngâm rau quả trong nước muối hoặc nước đường. Câu 28: Cacbohidrat gồm các loại A. Đường đôi, đường đơn, đường đa B. Đường đơn, đường đa C. Đường đôi, đường đa D. Đường đơn, đường đôi PHẦN TỰ LUẬN (3 điểm) Câu 1: Tại sao thịt bò, thịt lợn và thịt gà đều được cấu tạo từ protein nhưng chúng lại khác nhau về nhiều đặc tính? Câu 2: Trong khẩu phần ăn cho người béo phì, chúng ta có nên cắt giảm hoàn toàn lượng lipid không? Tại sao? -----------HẾT---------- Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm
  12. SỞ GD-ĐT QUẢNG TRỊ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2023-2024 TRƯỜNG PTDTNT TỈNH Môn: Sinh học - Lớp: 10 Thời gian làm bài: 45 phút, không kể thời gian giao đề Đề KT chính thức (Đề có 4 trang) Mã đề: 002 Họ và tên học sinh:………………….……………..……………. Lớp:………………………… Phần I: TNKQ (7 điểm) Câu 1: Phospholipid đóng vai trò quan trọng trong việc A. cấu tạo nên hormone testosterone. B. xúc tác các phản ứng hoá học. C. tạo nên cấu trúc màng của các loại tế bào. D. . dự trữ năng lượng cho tế bào. Câu 2: Cấp độ tổ chức sống là A. vị trí của một tổ chức sống trong thế giới sống được xác định bằng số lượng và chức năng nhất định các yếu tố cấu thành tổ chức đó. B. vị trí của một tổ chức sống trong cơ thể sống được xác định bằng số lượng và chức năng nhất định các yếu tố cấu thành tổ chức đó. C. vị trí của một tổ chức sống trong quần xã sinh vật được xác định bằng số lượng và chức năng nhất định các yếu tố cấu thành tổ chức đó. D. vị trí của một tổ chức sống trong tế bào sống được xác định bằng số lượng và chức năng nhất định các yếu tố cấu thành tổ chức đó. Câu 3: Cho các cấp độ tổ chức sống sau: (1) Tế bào biểu mô ruột (2) Biểu mô ruột (3) Ruột non (4) Hệ tiêu hóa Trình tự sắp xếp thể hiện mối quan hệ thứ bậc về cấu trúc và chức năng giữa các cấp độ tổ chức sống trên là A.(1) → (2) → (3) → (4). B.(2) → (1) → (3) → (4). C.(1) → (2) → (4) → (3). D. (2) → (1) → (4) → (3). Câu 4: Ngành nghề nào sau đây không có sự liên quan đến sinh học? A. Ngành Chăn nuôi. B. Ngành Dược học. C. Ngành Lâm nghiệp. D. Ngành Cơ khí. Câu 5: Mục đích của việc chế tạo ra robot là A. Thay thế giáo viên trong trường học để giảm áp lực thiếu nhân lực trong ngành giáo dục. B. Quản lý nhân công trong các công việc nhóm. C. Thiết kế thí nghiệm. D. Thay thế con người trong những công việc lao động nặng.
  13. Câu 6: Tế bào là đơn vị chức năng cơ bản của mọi sinh vật sống vì A. mọi cơ thể sống đều được cấu tạo từ tế bào. B. các hoạt động sống đặc trưng đều được diễn ra trong tế bào. C. tế bào là cấp độ tổ chức sống nhỏ nhất có trong một cơ thể. D. hoạt động sống của tế bào phụ thuộc vào hoạt động sống của các bào quan. Câu 7: Cho các biện pháp dưới đây: (1) Xây dựng hệ thống vườn quốc gia Cúc Phương. (2) Bảo vệ các rặng san hô và thảm cỏ biển. (3) Trồng xen canh các loại cây trên đất canh tác. (4) Kiểm soát chặt chẽ các cây biến đổi gen. Có bao nhiêu biện pháp giúp bảo vệ đa dạng sinh học? A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 8: Công cụ nào dưới đây không được dùng trong việc quan sát mẫu vật? A. Kính lúp B. Lam kính. C. Kính hiển vi D. Mắt thường. Câu 9: Các nguyên tố vi lượng mặc dù chiếm lượng rất nhỏ nhưng rất cần thiết cho hoạt động của tế bào và cơ thể vì A. chúng là thành phần cấu tạo không thể thiếu trong các đại phân tử hữu cơ như nucleic acid, protein, carbohydrate, lipid. B. chúng là vừa là nguyên liệu vừa là chất xúc tác cho mọi phản ứng hóa sinh xảy ra trong tế bào để duy trì sự sống. C. chúng là thành phần cấu tạo nên các enzyme, giúp hoạt hóa các enzyme và nhiều hợp chất hữu cơ tham gia các hoạt động sống của cơ thể. D. chúng có vai trò quan trọng trong quá trình cân bằng và ổn định nhiệt độ của tế bào và cơ thể. Câu 10: Nguyên tử nào sau đây có thể tạo nên mạch "xương sống" của các hợp chất hữu cơ chính có trong tế bào như protein, nucleic acid, carbohydrate, lipid? A. H. B. C. C. Mg. D. O. Câu 11: Phát triển bền vững là A. phát triển đáp ứng nhu cầu xã hội hiện tại mà không làm tổn hại đến khả năng tiếp cận nhu cầu phát triển của thế hệ tương lai. B. phát triển đáp ứng nhu cầu kinh tế mà không làm tổn hại đến khả năng tiếp cận nhu cầu phát triển của thế hệ tương lai. C. phát triển đáp ứng nhu cầu chính trị, y tế mà không làm tổn hại đến khả năng tiếp cận nhu cầu phát triển của thế hệ tương lai.
  14. D. phát triển đáp ứng nhu cầu chính trị, giáo dục mà không làm tổn hại đến khả năng tiếp cận nhu cầu phát triển của thế hệ tương lai. Câu 12: Tin sinh học là sự kết hợp của A. sinh học, toán học, khoa học máy tính. B. sinh học, thống kê, khoa học máy tính. C. sinh học, thống kê, di truyền học. D. toán học, thống kê, khoa học máy tính. Câu 13: Tế bào là đơn vị cấu trúc cơ bản của sự sống vì A. tế bào có cấu trúc đơn giản. B. tế bào có đầy đủ các dấu hiệu đặc trưng của sự sống như: trao đổi chất, sinh trưởng, phát triển… C. tế bào có nhiều bào quan đảm nhận các chức năng quan trọng. D. mọi cơ thể sống đều được cấu tạo từ tế bào; tế bào có đầy đủ các dấu hiệu đặc trưng của sự sống như: trao đổi chất, sinh trưởng, phát triển, cảm ứng, di truyền, biến dị… Câu 14: Dãy nguyên tố hoá học nào dưới đây bao gồm các nguyên tố đa lượng? A. C, H, O, Ca, I. B. C, H, O, N, Zn. C. C, H, O, S, Cu. D. C, H, O, N, Mg. Câu 15: Nhóm phân tử nào sau đây gồm các phân tử sinh học lớn tham gia cấu tạo tế bào? A. Carbohydrate, protein, nucleic acid, aldehyde. B. Carbohydrate, protein, nucleic acid, lipid. C. Protein, nucleic acid, alcohol, enzyme, hormone. D. Protein, nucleic acid, lipid, acid hữu cơ, vitamin. Câu 16: Để bảo quản rau quả chúng ta không nên làm điều gì? A. Giữ rau quả trong ngăn đá của tủ lạnh B. Giữ rau quả trong ngăn mát của tủ lạnh C. Sấy khô rau quả D. Ngâm rau quả trong nước muối hoặc nước đường. Câu 17: Cacbohidrat gồm các loại A. Đường đôi, đường đơn, đường đa B. Đường đơn, đường đa C. Đường đôi, đường đa D. Đường đơn, đường đôi Câu 18: Thực phẩm nào sau đây chứa thành phần chính là carbohydrate? A. Lạc. B. Thịt bò. C. Cơm. D. Cá. Câu 19: Nucleotide – đơn phân của nucleic acid có cấu tạo gồm 3 thành phần là A. gốc phosphate, đường pentose, nitrogenous base. B. gốc phosphate, đường ribose, nitrogenous base.
  15. C. gốc phosphate, đường deoxyribose, nitrogenous base. D. gốc phosphate, đường glucose, nitrogenous base. Câu 20: Tại sao DNA được gọi là vật chất di truyền chủ yếu trong sinh giới? A. Vì DNA có chức năng lưu trữ, bảo quản và truyền đạt thông tin di truyền. B. Vì DNA có chức năng cung cấp và dự trữ năng lượng cho các hoạt động sống. C. Vì DNA có chức năng xúc tác sinh học cho hầu hết các phản ứng sinh hóa. D. Vì DNA có chức năng bảo vệ cơ thể chống lại sự nhiễm virus, vi khuẩn. Câu 21: Tại sao phân tử nước có tính phân cực? Phát biểu nào sau đây là không đúng khi nói về vai trò của nước đối với tế bào và cơ thể? A. Nước là thành phần quan trọng trong tế bào và cơ thể sinh vật. B. Nước là môi trường và nguyên liệu cho các phản ứng trong tế bào. C. Nước là dung môi vận chuyển các chất dinh dưỡng, chất thải trong tế bào. D. Nước cung cấp năng lượng cho các hoạt động sinh lí trong tế bào và cơ thể. Câu 22: Cho các vai trò sau: (1) Cung cấp năng lượng cho tế bào. (2) Tham gia cấu tạo nhiều hợp chất trong tế bào. (3) Tham gia cấu tạo một số thành phần của tế bào và cơ thể. (4) Dự trữ năng lượng trong tế bào. Số vai trò của carbohydrate là A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 23: Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về protein? A. Protein chiếm đến hơn 50 % khối lượng vật chất khô của tế bào. B. Protein được cấu tạo theo nguyên tắc đa phân mà đơn phân là các nucleotide. C. Protein tham gia hầu hết các hoạt động sống của tế bào và cơ thể. D. Để thực hiện chức năng, protein phải có cấu trúc không gian bậc 3 trở lên. Câu 24: Phương pháp quan sát A. Phương pháp sử dụng tri giác để thu thập thông tin về đối tượng được quan sát. B. Phương pháp sử dụng thị giác để thu thập thông tin về đối tượng được quan sát. C. Phương pháp sử dụng thị giác để thu thập thông tin về đối tượng được quan sát và đưa ra kết luận.
  16. D. Tất cả các đáp án đều sai. Câu 25: Chọn đáp án đúng nhất. Các đặc trưng sống cơ bản của các cấp độ tổ chức sống là A. Chuyển hóa vật chất và năng lượng, sinh trưởng và phát triển, sinh sản, cảm ứng,… B. Chuyển hóa vật chất và năng lượng, sinh trưởng và phát triển, di chuyển, cảm ứng,… C. Chuyển hóa vật chất và năng lượng, sinh trưởng và phát triển, sinh sản, có giác quan,… D. Chuyển hóa vật chất và năng lượng, sinh trưởng và phát triển, di chuyển, phản xạ,… Câu 26: Ăn quá nhiều đường sẽ có nguy cơ mắc bệnh gì trong các bệnh sau đây? A. bệnh bướu cổ B. bệnh còi xương C. bệnh tiểu đường D. bệnh gút Câu 27: Phân tử sinh học là A. hợp chất hữu cơ được tạo ra từ tế bào và cơ thể sinh vật. B. hợp chất vô cơ được tạo ra từ tế bào và cơ thể sinh vật. C. hợp chất hữu cơ được cơ thể sinh vật lấy từ môi trường. D. hợp chất vô cơ được cơ thể sinh vật lấy từ môi trường. Câu 28: Đặc tính nào sau đây của phân tử nước quy định các đặc tính còn lại? B. Tính liên kết B. Tính liên kết C. Tính phân cực D. Tính cách li PHẦN TỰ LUẬN (3 điểm) Câu 1: Tại sao thịt bò, thịt lợn và thịt gà đều được cấu tạo từ protein nhưng chúng lại khác nhau về nhiều đặc tính? Câu 2: Trong khẩu phần ăn cho người béo phì, chúng ta có nên cắt giảm hoàn toàn lượng lipid không? Tại sao? -----------HẾT---------- Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm SỞ GD-ĐT QUẢNG TRỊ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2023-2024 TRƯỜNG PTDTNT TỈNH Môn: Sinh học - Lớp: 10 Thời gian làm bài: 45 phút, không kể thời gian giao đề Đề KT chính thức (Đề có 4 trang) Mã đề: 003
  17. Họ và tên học sinh:………………….……………..……………. Lớp:………………………… Phần I: TNKQ (7 điểm) Câu 1: Mục đích của việc chế tạo ra robot là A. Thay thế giáo viên trong trường học để giảm áp lực thiếu nhân lực trong ngành giáo dục. B. Quản lý nhân công trong các công việc nhóm. C. Thiết kế thí nghiệm. D. Thay thế con người trong những công việc lao động nặng. Câu 2: Tế bào là đơn vị chức năng cơ bản của mọi sinh vật sống vì A. mọi cơ thể sống đều được cấu tạo từ tế bào. B. các hoạt động sống đặc trưng đều được diễn ra trong tế bào. C. tế bào là cấp độ tổ chức sống nhỏ nhất có trong một cơ thể. D. hoạt động sống của tế bào phụ thuộc vào hoạt động sống của các bào quan. Câu 3: Cho các biện pháp dưới đây: (1) Xây dựng hệ thống vườn quốc gia Cúc Phương. (2) Bảo vệ các rặng san hô và thảm cỏ biển. (3) Trồng xen canh các loại cây trên đất canh tác. (4) Kiểm soát chặt chẽ các cây biến đổi gen. Có bao nhiêu biện pháp giúp bảo vệ đa dạng sinh học? A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 4: Chọn đáp án đúng nhất. Các đặc trưng sống cơ bản của các cấp độ tổ chức sống là A. Chuyển hóa vật chất và năng lượng, sinh trưởng và phát triển, sinh sản, cảm ứng,… B. Chuyển hóa vật chất và năng lượng, sinh trưởng và phát triển, di chuyển, cảm ứng,… C. Chuyển hóa vật chất và năng lượng, sinh trưởng và phát triển, sinh sản, có giác quan,… D. Chuyển hóa vật chất và năng lượng, sinh trưởng và phát triển, di chuyển, phản xạ,… Câu 5: Ăn quá nhiều đường sẽ có nguy cơ mắc bệnh gì trong các bệnh sau đây? A. bệnh bướu cổ B. bệnh còi xương C. bệnh tiểu đường D. bệnh gút Câu 6: Phân tử sinh học là
  18. A. hợp chất hữu cơ được tạo ra từ tế bào và cơ thể sinh vật. B. hợp chất vô cơ được tạo ra từ tế bào và cơ thể sinh vật. C. hợp chất hữu cơ được cơ thể sinh vật lấy từ môi trường. D. hợp chất vô cơ được cơ thể sinh vật lấy từ môi trường. Câu 7: Công cụ nào dưới đây không được dùng trong việc quan sát mẫu vật? A. Kính lúp B. Lam kính. C. Kính hiển vi D. Mắt thường. Câu 8: Các nguyên tố vi lượng mặc dù chiếm lượng rất nhỏ nhưng rất cần thiết cho hoạt động của tế bào và cơ thể vì A. chúng là thành phần cấu tạo không thể thiếu trong các đại phân tử hữu cơ như nucleic acid, protein, carbohydrate, lipid. B. chúng là vừa là nguyên liệu vừa là chất xúc tác cho mọi phản ứng hóa sinh xảy ra trong tế bào để duy trì sự sống. C. chúng là thành phần cấu tạo nên các enzyme, giúp hoạt hóa các enzyme và nhiều hợp chất hữu cơ tham gia các hoạt động sống của cơ thể. D. chúng có vai trò quan trọng trong quá trình cân bằng và ổn định nhiệt độ của tế bào và cơ thể. Câu 9: Nguyên tử nào sau đây có thể tạo nên mạch "xương sống" của các hợp chất hữu cơ chính có trong tế bào như protein, nucleic acid, carbohydrate, lipid? A. H. B. C. C. Mg. D. O. Câu 10: Phát triển bền vững là A. phát triển đáp ứng nhu cầu xã hội hiện tại mà không làm tổn hại đến khả năng tiếp cận nhu cầu phát triển của thế hệ tương lai. B. phát triển đáp ứng nhu cầu kinh tế mà không làm tổn hại đến khả năng tiếp cận nhu cầu phát triển của thế hệ tương lai. C. phát triển đáp ứng nhu cầu chính trị, y tế mà không làm tổn hại đến khả năng tiếp cận nhu cầu phát triển của thế hệ tương lai. D. phát triển đáp ứng nhu cầu chính trị, giáo dục mà không làm tổn hại đến khả năng tiếp cận nhu cầu phát triển của thế hệ tương lai. Câu 11: Tin sinh học là sự kết hợp của A. sinh học, toán học, khoa học máy tính. B. sinh học, thống kê, khoa học máy tính. C. sinh học, thống kê, di truyền học. D. toán học, thống kê, khoa học máy tính. Câu 12: Để bảo quản rau quả chúng ta không nên làm điều gì? A. Giữ rau quả trong ngăn đá của tủ lạnh B. Giữ rau quả trong ngăn mát của tủ lạnh
  19. C. Sấy khô rau quả D. Ngâm rau quả trong nước muối hoặc nước đường. Câu 13: Cacbohidrat gồm các loại A. Đường đôi, đường đơn, đường đa B. Đường đơn, đường đa C. Đường đôi, đường đa D. Đường đơn, đường đôi Câu 14: Thực phẩm nào sau đây chứa thành phần chính là carbohydrate? A. Lạc. B. Thịt bò. C. Cơm. D. Cá. Câu 15: Nucleotide – đơn phân của nucleic acid có cấu tạo gồm 3 thành phần là A. gốc phosphate, đường pentose, nitrogenous base. B. gốc phosphate, đường ribose, nitrogenous base. C. gốc phosphate, đường deoxyribose, nitrogenous base. D. gốc phosphate, đường glucose, nitrogenous base. Câu 16: Tại sao DNA được gọi là vật chất di truyền chủ yếu trong sinh giới? A. Vì DNA có chức năng lưu trữ, bảo quản và truyền đạt thông tin di truyền. B. Vì DNA có chức năng cung cấp và dự trữ năng lượng cho các hoạt động sống. C. Vì DNA có chức năng xúc tác sinh học cho hầu hết các phản ứng sinh hóa. D. Vì DNA có chức năng bảo vệ cơ thể chống lại sự nhiễm virus, vi khuẩn. Câu 17: Tại sao phân tử nước có tính phân cực? Phát biểu nào sau đây là không đúng khi nói về vai trò của nước đối với tế bào và cơ thể? A. Nước là thành phần quan trọng trong tế bào và cơ thể sinh vật. B. Nước là môi trường và nguyên liệu cho các phản ứng trong tế bào. C. Nước là dung môi vận chuyển các chất dinh dưỡng, chất thải trong tế bào. D. Nước cung cấp năng lượng cho các hoạt động sinh lí trong tế bào và cơ thể. Câu 18: Cho các vai trò sau: (1) Cung cấp năng lượng cho tế bào. (2) Tham gia cấu tạo nhiều hợp chất trong tế bào. (3) Tham gia cấu tạo một số thành phần của tế bào và cơ thể. (4) Dự trữ năng lượng trong tế bào. Số vai trò của carbohydrate là A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
  20. Câu 19: Phospholipid đóng vai trò quan trọng trong việc A. cấu tạo nên hormone testosterone. B. xúc tác các phản ứng hoá học. C. tạo nên cấu trúc màng của các loại tế bào. D. . dự trữ năng lượng cho tế bào. Câu 20: Cấp độ tổ chức sống là A. vị trí của một tổ chức sống trong thế giới sống được xác định bằng số lượng và chức năng nhất định các yếu tố cấu thành tổ chức đó. B. vị trí của một tổ chức sống trong cơ thể sống được xác định bằng số lượng và chức năng nhất định các yếu tố cấu thành tổ chức đó. C. vị trí của một tổ chức sống trong quần xã sinh vật được xác định bằng số lượng và chức năng nhất định các yếu tố cấu thành tổ chức đó. D. vị trí của một tổ chức sống trong tế bào sống được xác định bằng số lượng và chức năng nhất định các yếu tố cấu thành tổ chức đó. Câu 21: Tế bào là đơn vị cấu trúc cơ bản của sự sống vì A. tế bào có cấu trúc đơn giản. B. tế bào có đầy đủ các dấu hiệu đặc trưng của sự sống như: trao đổi chất, sinh trưởng, phát triển… C. tế bào có nhiều bào quan đảm nhận các chức năng quan trọng. D. mọi cơ thể sống đều được cấu tạo từ tế bào; tế bào có đầy đủ các dấu hiệu đặc trưng của sự sống như: trao đổi chất, sinh trưởng, phát triển, cảm ứng, di truyền, biến dị… Câu 22: Dãy nguyên tố hoá học nào dưới đây bao gồm các nguyên tố đa lượng? A. C, H, O, Ca, I. B. C, H, O, N, Zn. C. C, H, O, S, Cu. D. C, H, O, N, Mg. Câu 23: Nhóm phân tử nào sau đây gồm các phân tử sinh học lớn tham gia cấu tạo tế bào? A. Carbohydrate, protein, nucleic acid, aldehyde. B. Carbohydrate, protein, nucleic acid, lipid. C. Protein, nucleic acid, alcohol, enzyme, hormone. D. Protein, nucleic acid, lipid, acid hữu cơ, vitamin. Câu 24: Cho các cấp độ tổ chức sống sau: (1) Tế bào biểu mô ruột (2) Biểu mô ruột (3) Ruột non (4) Hệ tiêu hóa Trình tự sắp xếp thể hiện mối quan hệ thứ bậc về cấu trúc và chức năng giữa các cấp độ tổ chức sống trên là A.(1) → (2) → (3) → (4). B.(2) → (1) → (3) → (4). C.(1) → (2) → (4) → (3). D. (2) → (1) → (4) → (3). Câu 25: Ngành nghề nào sau đây không có sự liên quan đến sinh học? A. Ngành Chăn nuôi. B. Ngành Dược học. C. Ngành Lâm nghiệp. D. Ngành Cơ khí. Câu 26: Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về protein? A. Protein chiếm đến hơn 50 % khối lượng vật chất khô của tế bào.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2