intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 1 môn Sinh học lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Trường PTDTNT THCS Nam Giang

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:8

4
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Việc ôn thi sẽ trở nên dễ dàng hơn khi các em có trong tay “Đề thi giữa học kì 1 môn Sinh học lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Trường PTDTNT THCS Nam Giang” được chia sẻ trên đây. Tham gia giải đề thi để rút ra kinh nghiệm học tập tốt nhất cho bản thân cũng như củng cố thêm kiến thức để tự tin bước vào kì thi chính thức các em nhé! Chúc các em ôn tập kiểm tra đạt kết quả cao!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 1 môn Sinh học lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Trường PTDTNT THCS Nam Giang

  1. KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I MÔN: SINH HỌC - KHỐI LỚP 9 NĂM HỌC: 2023 - 2024 M ức độ đánh giá (4- Tổng % N ội dung/ điểm TT Chủ đề 11) Đơn vị kiến thức (12) (1) (2) Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao (3) TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Menđen và di truyền Chương I học. (1 tiết) Các thí Lai m ột cặp tính nghiệm trạng. (2 ti ết) 6 1 2 1 của (TN1,2,3,5,6,7) (TL1) (TN4,8) 36,7% Menđen. Lai hai c ặp tính trạng. 2,0đ 1,0đ 0,67đ (6 tiết) (2 ti ết) Bài tập chương. (1 tiết) Nhiễm sắc thể. (1 tiết) Nguyên phân. (1 tiết) Giảm phân. (1 tiết) Chương II Phát sinh giao tử và 3 1 1 3 thụ tinh. (1 tiết) (TN12,13,14) (TN15) (TL2) (TN9,10,11) 2 Nhiễm sắc 43,3% Cơ chế xác định giới 1,0đ 0,33đ 2,0đ 1,0đ thể. (7 tiết) tính. (1 tiết) Di truyền liên kết. (1 tiết) Quan sát hình thái nhiễm sắc thể. (1 tiết)
  2. Chương III ADN. (1 tiết) 3 1/2 20% ADN và Bản chất 1/2 của gen. (1 tiết) ADN và (TL3 ( TL gen. (3 tiết) Mối quan hệ giữa a) 3 gen và ARN. (1 tiết) 1 ,0đ b) 1,0đ Tổng: Số câu 9 1 3 1 3 1/2 1/2 18 Số điểm 3,0đ 1,0đ 1,0đ 2,0đ 1,0đ 1,0đ 1,0đ 10,0đ Tỉ lệ % 40% 30% 20% 10% 100% Tỉ lệ chung 70% 30% 100%
  3. BẢN ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I MÔN: SINH HỌC - KHỐI LỚP 9 NĂM HỌC: 2023 - 2024 Số câu hỏi theo mức độ nhận thức TT Chương/Chủ đề Mức độ đánh giá Thông Vận Nhận biết Vận dụng hiểu dụng cao Nhận biết: Menđen và di truyền - Biết được các khái niệm: Kiểu gen, học. (1 tiết) kiểu hình, giống thuần chủng, cặp tính trạng tương phản, di truyền, biến dị... 6 2 Lai một cặp tính (TN1,2,3,5,6,7) (TN4,8) Chương I. trạng. (2 tiết) - Biết được nội dung: Thí nghiệm, kết Các thí quả và qui luật của các thí nghiệm về lai 1 1 nghiệm của một cặp tính trạng, hai cặp tính trạng của (TL1) Menđen Lai hai cặp tính trạng. Menđen. (6 tiết) (2 tiết) Thông hiểu: - Xác định được kết quả của phép lai phân tích. Bài t ập chương. (1 ti - Phân tích được các kết luận trong ết) thí nghiệm của Menđen. 2 Nhiễm sắc thể. (1 Nhận biết: Ch ương tiết) - Biết được số lần phân bào và trạng II. thái NST trong các kì của nguyên phân, Nhiễm sắc Nguyên phân. (1 tiết) giảm phân. thể. (7 tiết) Giảm phân. (1 tiết) - Biết được bộ NST lưỡng bội 2n của một số loài. Phát sinh giao tử và Thông hiểu: thụ tinh. (1 tiết) Cơ chế xác định giới - Hiểu được thế nào là liên kết gen. 3 1 3 tính. (1 tiết) (TN15)
  4. Di truyền liên kết. (1 - So sánh được diễn biến của NST (TN12,13,14) 1 (TN9,10,11) tiết) qua quá trình nguyên phân và giảm phân. (TL2) Vận dụng cao: - Vận dụng tính được số NST ở các Quan sát hình thái kì của nguyên phân và giảm phân. nhiễm sắc thể. (1 tiết) - Tính được số tế bào con tạo ra qua quá trình nguyên phân. Chương ADN. (1 tiết) Vận dụng: III. - Viết được cấu trúc của phân tử ADN. 1/2 1/2 3 ADN và ADN và Bản chất của Vận dụng cao: (TL3a) (TL3b) gen. (3 tiết) gen. (1 ti ết) - Tính được chiều dài của phân tử ADN.
  5. ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN NAM GIANG ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I TRƯỜNG PHỔ THÔNG DÂN TỘC NỘI TRÚ Năm học: 2023 – 2024 TRUNG HỌC CƠ SỞ NAM GIANG Môn: Sinh học - Khối 9 Thời gian: 45 phút (Không kể thời gian phát đề) Đề: I. TRẮC NGHIỆM: (5 điểm) Hãy chọn đáp án đúng nhất trong các câu sau: Câu 1. Kiểu gen là tổ hợp toàn bộ các A. gen trong tế bào của cơ thể. B. alen trong cơ thể. C. tính trạng của cơ thể. D. gen trong cơ thể. Câu 2. Phép lai nào sau đây được gọi là phép lai phân tích? A. Aa x Aa. B. Aa x aa. C. Aa x AA. D. aa x aa. Câu 3. Trong thí nghiệm hai cặp tính trạng, Menđen cho F1 A. lai với bố mẹ. B. lai với vàng, nhăn. C. tự thụ phấn. D. lai với xanh, nhăn. Câu 4. Từ kết quả thí nghiệm lai hai cặp tính trạng, Menđen thấy rằng các tính trạng A. màu sắc và hình dạng di truyền độc lập với nhau. B. màu sắc và hình dạng di truyền phụ thuộc vào nhau. C. màu sắc di truyền phụ thuộc vào nhau còn các tính trạng hình dạng di truyền không phụ thuộc vào nhau. D. màu sắc di truyền không phụ thuộc vào nhau còn các tính trạng hình dạng di truyền phụ thuộc vào nhau. Câu 5. Theo thí nghiệm lai hai cặp tính trạng của Menđen, F1 tự thụ phấn được F2 mấy loại kiểu hình? A. 2. B. 3. C. 4. D. 1. Câu 6. Mục đích của phép lai phân tích nhằm xác định A. kiểu gen, kiểu hình của cá thể mang tính trạng trội. B. kiểu hình của cá thể mang tính trạng trội. C. kiểu gen của tất cả các tính trạng. D. kiểu gen của cá thể mang tính trạng trội. Câu 7. Muốn phát hiện một cặp alen nào đó ở trạng thái đồng hợp hay dị hợp người ta sử dụng phương pháp nào sau đây? A. Lai tương đương. B. Lai với bố mẹ. C. Lai phân tích. D. Quan sát dưới kính hiển vi. Câu 8. Phép lai P: AaBb x aabb cho F1 có tỉ lệ kiểu gen A. 9 : 3 : 3 : 1. B. 1 : 1 : 1 : 1. C. 1 : 2 : 1 : 2 : 1. D. 3 : 3 : 1 : 1. Câu 9. Một tế bào có 2n = 14. Số NST của tế bào ở kỳ sau của quá trình nguyên phân là bao nhiêu? A. 14. B. 42. C. 7. D. 28.
  6. Câu 10. 6 tế bào cải bắp 2n = 18 đều trải qua nguyên phân liên tiếp 4 lần. Số tế bào con được sinh ra sau nguyên phân là A. 96. B. 16. C. 64. D. 896. Câu 11. Một tế bào ngô 2n = 20 giảm phân hình thành giao tử. Số NST trong mỗi tế bào ở kỳ sau của giảm phân I là A. 5. B. 10. C. 40. D. 20. Câu 12. NST kép tồn tại ở những kỳ nào của nguyên phân? A. Kỳ trung gian, kỳ đầu, kỳ giữa. B. Kỳ trung gian, kỳ đầu. C. Kỳ đầu, kỳ giữa, kỳ sau. D. Kỳ trung gian, kỳ đầu, kỳ giữa, kỳ cuối. Câu 13. Nhiễm sắc thể được quan sát rõ nhất dưới kính hiển vi ở kỳ giữa của quá trình phân bào vì lúc này A. nhiễm sắc thể dãn xoắn tối đa. B. nhiễm sắc thể đóng xoắn tối đa. C. ADN nhân đôi xong. D. nhiễm sắc thể phân li về hai cực của tế bào. Câu 14. Ở người, bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội (2n) là A. 23. B. 44. C. 46. D. 48. Câu 15. Ở các loài sinh vật lưỡng bội, số nhóm gen liên kết ở mỗi loài thường ứng với số A. tính trạng của loài. B. NST trong bộ lưỡng bội của loài. C. NST trong bộ đơn bội của loài. D. giao tử của loài. II. TỰ LUẬN: (5 điểm) Câu 1. (1 điểm) Thế nào là lai phân tích? Viết sơ đồ lai minh họa cho lai phân tích một cặp tính trạng. Câu 2. (2 điểm) Hãy so sánh sự biến đổi và hoạt động của NST trong nguyên phân, giảm phân. Câu 3. (2 điểm) a. Cho 1 đoạn mạch ADN có cấu trúc như sau: M1: - T - A - A - G - X - A - T - T - A - G - X - G - M2: - A - T - T - X - G - T - A - A - T - X - G - X - Hãy viết cấu trúc của 2 ADN con được tạo thành từ đoạn mạch ADN trên. b. Một đoạn ADN có 1800 nu. Đoạn ADN đó có chiều dài bằng bao nhiêu?
  7. ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I Môn: Sinh học - Khối lớp 9 Năm học: 2023 - 2024 I. TRẮC NGHIỆM: Mỗi đáp án đúng được 0,33 điểm, 3 đáp án đúng được 1 điểm. TỰ LUẬN: Câu Đáp án Biểu điểm Câu 1. - Lai phân tích là phép lai giữa cá thể mang tính trạng trội cầ n xá c 0,5 đ định kiểu gen với cá thể mang tính trạng lặn. + Nếu kết quả phép lai đồng tính thì cá thể mang tính trạng trộ i có 0,25 đ kiểu gen đồng hợp. VD: P: Hoa đỏ x Hoa trắng AA aa G: A a FB: 100% Aa (Hoa đỏ) + Nếu kết quả phép lai phân tính theo tỉ lệ 1:1 thì cá thể mang tính 0,25 đ trạng trội có kiểu gen dị hợp. VD: P: Hoa đỏ x Hoa trắng Aa aa G: A,a a FB: 1Aa (Hoa đỏ) : 1aa (Hoa trắng) Câu 2. * Giống nhau: 0,5 đ - NST có những biến đổi và hoạt động giống nhau: trước khi bước vào phân bào NST nhân đôI  NST kép, đón xoắn, tháo xoắn, xếp hàng trên mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào, phân li về 2 cực của TB… * Khác nhau: 1,5 đ Các kì và Nguyên phân Giảm phân kết quả Kì đầu - Không xảy ra sự tiếp - Có xảy ra sự tiếp hợp và hợp và bắt chéo NST. có thể bắt chéo NST. Kì giữa - Các NST kép tập trung - Tập trung thành 2 hàng thành 1 hàng trên mặt trên mặt phẳng của miền phẳng của miền xích đạo xích đạo của thoi phôi bào. của thoi phôi bào. Kì sau - Các NST kép tách nhau - Các NST kép phân li về ở tâm động  NST đơn các cực của TB nhưng phân li về 2 cực của TB.
  8. không tách tâm động ở kì sau I. Kì cuối - NST tập trung 1 lần trên - 2 lần tập trung và 2 lần miền xính đạo của thoi phân li. phôi bào và 1 lần phân li. Kết quả - Từ 1 TB mẹ (2n NST) - Từ 1 tế bào mẹ (2n NST) ban đầu cho ra 2 tế bào qua 2 lần phân bào liên tiếp con (2n NST) giống nhau tạo ra 4 tế bào con mang bộ và giống TB mẹ (2n NST đơn bội (n NST). NST). Câu 3. a. * Con của M1: 0,5 đ - T-A-A-G-X-A-T-T-A-G-X– G--A-T-T-X-G-T-A-A-T-X-G– X - * Con của M2: 0,5 đ - A-T-T-X-G-T-A-A-T-X-G– X--T-A-A-G-X-A-T-T-A-G-X– G - b. L = 3060 A0. 1,0đ Chuyên môn nhà trường Tổ trưởng chuyên môn Giáo viên ra đề Duyệt Duyệt Mai Tấn Lâm Trịnh Thị Minh Hải Phạm Thị Hoài
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2