Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 6 năm 2024-2025 có đáp án - Trường TH&THCS Trần Hưng Đạo, Kon Tum
lượt xem 0
download
Để hệ thống lại kiến thức cũ, trang bị thêm kiến thức mới, rèn luyện kỹ năng giải đề nhanh và chính xác cũng như thêm tự tin hơn khi bước vào kì kiểm tra sắp đến, mời các bạn học sinh cùng tham khảo "Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 6 năm 2024-2025 có đáp án - Trường TH&THCS Trần Hưng Đạo, Kon Tum" làm tài liệu để ôn tập. Chúc các bạn làm bài kiểm tra tốt!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 6 năm 2024-2025 có đáp án - Trường TH&THCS Trần Hưng Đạo, Kon Tum
- ỦY BAN NHÂN DÂN TP KON TUM MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I TRƯỜNG TH-THCS TRẦN HƯNG ĐẠO NĂM HỌC 2024-2025 Môn: Toán Lớp: 6 Thời gian làm bài: 90 phút I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Kiểm tra các kiến thức cơ bản: tập hợp số tự nhiên, biểu diễn số la mã, thứ tự thực hiện phép tính, quan hệ chia hết, ước và bội, số nguyên tố, ước chung, ước chung lớn nhất, các hình trong thực tiễn. 2. Năng lực: Thực hiện các phép tính trong N, vận dụng giải quyết các vấn đề trong thực tiễn liên quan đến ứng dụng hình học, đến bội chung nhỏ nhất, ước chung lớn nhất. 3. Phẩm chất: Giáo dục học sinh tính nghiêm túc, trung thực ý thức tự giác trong kiểm tra. II. HÌNH THỨC Phần trắc nghiệm (60%) và Phần tự luận (40%) III. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I, NĂM HỌC 2024-2025 MÔN: TOÁN LỚP: 6 MA TRẬN: BẢNG ĐẶC TẢ MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I, MÔN TOÁN –LỚP 6 Mức độ đánh giá Tổng % điểm Chương/ (4-11) (12) TT Nội dung/đơn vị kiến thức Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao (1) (3) (2) TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL 1 Số tự Số tự nhiên và tập hợp các 4 10% nhiên số tự nhiên. Thứ tự trong (C 1;2;3; 1,0 (23 tiết) tập hợp các số tự nhiên 4) Các phép tính với số tự 5 1 nhiên. Phép tính luỹ thừa (C 5;6;7; 22,5% (C 25a; với số mũ tự nhiên. 8;9) 2,25 b)
- Tính chia hết trong tập hợp 7 các số tự nhiên. Số nguyên (C 10; 1 1 37,5% tố. Hợp số. Ước, bội. Ước 11;12;13; (C 26) (C 28) 3,75 chung, bội chung 14;15;16) 2 Các hình Tam giác đều, hình vuông, phẳng lục giác đều. 10% 4 trong 1,0 (C 17;18; thực tiễn 19;20) (08 tiết) Hình chữ nhật, Hình thoi, hình bình hành, hình thang 4 1 20% cân. (C 21;22; (C 27) 2,0 23;24) Tổng 16 8 1 2 1 28 Tỉ lệ % 40% 30% 20% 10% 100% Tỉ lệ chung 70% 30% 100%
- BẢNG ĐẶC TẢ MỨC ĐỘ ĐÁNH GIÁ MÔN TOÁN -LỚP 6 Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Nội dung/Đơn vị TT Chương/Chủ đề Mức độ đánh giá kiến thức Thông Vận dụng Nhận biết Vận dụng hiểu cao Nhận biết: - Nhận biết được tập hợp các số tự nhiên Thông hiểu: Số tự nhiên và - Biểu diễn được số tự nhiên trong hệ thập 4 Số tự nhiên tập hợp các số tự phân (C 1;2;3; (23 tiết) nhiên. Thứ tự - Biểu diễn được các số tự nhiên từ 1 đến 30 4) trong tập hợp bằng cách sử dụng chữ số La Mã các số tự nhiên Vận dụng: 1 – Sử dụng được thuật ngữ tập hợp, phần tử thuộc (không thuộc) một tập hợp; sử dụng được cách cho tập hợp. Nhận biết: 5 Các phép tính – Nhận biết được thứ tự thực hiện các (C 5;6;7; với số tự nhiên. phép tính. 8;9) Phép tính luỹ Vận dụng: 1 thừa với số mũ – – Thực hiện được các phép tính: (C 25 a;b) tự nhiên. cộng, trừ, nhân, chia trong tập hợp số tự nhiên. Vận dụng được các tính chất giao hoán, kết hợp, phân phối của phép nhân đối với phép cộng trong tính toán. Thực hiện được phép tính luỹ thừa với số mũ tự nhiên; thực hiện được các phép nhân và phép chia hai luỹ thừa cùng cơ số với số mũ tự nhiên
- Vận dụng được các tính chất của phép tính (kể cả phép tính luỹ thừa với số mũ tự nhiên) để tính nhẩm, tính nhanh một cách hợp lí. – Giải quyết được những vấn đề thực tiễn (đơn giản, quen thuộc) gắn với thực hiện các phép tính (ví dụ: tính tiền mua sắm, tính lượng hàng mua được từ số tiền đã có, ...). Nhận biết : 7 – Nhận biết được quan hệ chia hết, khái (C 10;11;12; niệm ước và bội 13;14;15;16) Tính chia hết – Nhận biết được khái niệm số nguyên trong tập hợp tố, hợp số. các số tự nhiên. – Nhận biết được phép chia có dư, định lí Số nguyên tố. về phép chia có dư. Hợp số. Ước, bội. – Nhận biết được phân số tối giản. Ước chung, Vận dụng: – Vận dụng được dấu hiệu chia hết cho 1 2, 5, 9, 3 để xác định một số đã cho có (C 26) chia hết cho 2, 5, 9, 3 hay không. – Thực hiện được việc phân tích một số tự nhiên lớn hơn 1 thành tích của các thừa số nguyên tố trong những trường hợp đơn giản – Xác định được ước chung, ước chung lớn nhất. Thực hiện được phép cộng, phép trừ phân số bằng cách sử dụng ước chung lớn nhất.
- – Vận dụng được kiến thức số học vào giải quyết những vấn đề thực tiễn (đơn giản, quen thuộc) (ví dụ: tính toán tiền hay lượng hàng hoá khi mua sắm, xác định số đồ vật cần thiết để sắp xếp chúng theo những quy tắc cho trước,...). Vận dụng cao: – Vận dụng được kiến thức số học vào 1 giải quyết những vấn đề thực tiễn (phức (C 28) hợp, không quen thuộc). Nhận biết: – Nhận dạng được tam giác đều, hình vuông, lục giác đều. Thông hiểu: Tam giác đều, – Mô tả được một số yếu tố cơ bản (cạnh, hình vuông, hình góc, đường chéo) của: tam giác đều (ví lục giác đều. dụ: ba cạnh bằng nhau, ba góc bằng 4 nhau); hình vuông (ví dụ: bốn cạnh bằng (C 17;18; nhau, mỗi góc là góc vuông, hai đường 19;20) chéo bằng nhau); lục giác đều (ví dụ: sáu cạnh bằng nhau, sáu góc bằng nhau, ba đường chéo chính bằng nhau). 2 Các hình phẳng – Vẽ được tam giác đều, hình vuông trong thực tiễn bằng dụng cụ học tập. (08 tiết) Vận dụng – Tạo lập được lục giác đều thông qua việc lắp ghép các tam giác đều. Hình chữ nhật, Nhận biết 4 hình thoi, hình – Mô tả được một số yếu tố cơ bản (C 21;22; bình hành, hình (cạnh, góc, đường chéo) của hình chữ 23;24) thang cân. nhật, hình thoi, hình bình hành, hình thang cân.
- Thông hiểu – Vẽ được hình chữ nhật, hình thoi, hình bình hành bằng các dụng cụ học tập. – Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn 1 (đơn giản, quen thuộc) gắn với việc tính (C 27) chu vi và diện tích của các hình đặc biệt nói trên (ví dụ: tính chu vi hoặc diện tích của một số đối tượng có dạng đặc biệt nói trên,...). Vận dụng – Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn gắn với việc tính chu vi và diện tích của các hình đặc biệt nói trên Tổng 16 9 2 1 Tỉ lệ % 40% 30% 20% 10% Tỉ lệ chung 70% 30% DUYỆT CỦA BGH DUYỆT CỦA TỔ CHUYÊN MÔN GIÁO VIÊN RA ĐỀ Trình Hữu Quỳnh Khương Đặng Văn Minh
- ỦY BAN NHÂN DÂN TP KON TUM ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I TRƯỜNG TH&THCS TRẦN HƯNG ĐẠO NĂM HỌC 2024-2025 MÔN:Toán lớp :6 MÃ ĐỀ 01 Thời gian: 90 phút (không kể thời gian phát đề) ( Đề có: 28 câu,02 trang) Họ và tên học sinh:.................................................................Lớp: ............... ĐIỂM LỜI PHÊ CỦA GIÁO VIÊN (Học sinh không được sử dụng tài liệu) A. TRẮC NGHIỆM (6,0 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước đáp án đúng. Câu 1: Cho hình bình hành ABCD, khẳng định đúng là A. AB = BC. B. AB = AD. C. AD = BC. D. BC = CD. Câu 2: Hình thang cân có hai đường chéo A. bằng nhau. B. vuông góc nhau. C. song song nhau. D. cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường. Câu 3: Thứ tự thực hiện các phép tính nào sau đây là đúng đối với biểu thức không có dấu ngoặc? A. Luỹ thừa Nhân và chia Cộng và trừ B. Luỹ thừa Cộng và trừ Nhân và chia C. Nhân và chia Luỹ thừa Cộng và trừ D. Cộng và trừ Nhân và chia Luỹ thừa Câu 4: Giá trị của x trong biểu thức 5x + 12 = 27 bằng A. 17. B. 5. . C. 7. D. 3. Câu 5: Khẳng định nào sau đây sai? A. Trong hình vuông có hai đường chéo không vuông góc với nhau B. Trong hình vuông có hai đường chéo bằng nhau và cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường C. Trong hình vuông có hai đường chéo vuông góc với nhau D. Trong hình vuông có bốn cạnh bằng nhau Câu 6: Giá trị của biểu thức 25 + 5 . 32 bằng A. 270. B. 90. C. 55. . D. 70. Câu 7: Giá trị của biểu thức 40 : 2 + 8 bằng A. 4. B. 28. C. 12. D. 20. Câu 8: Cho hình chữ nhật ABCD có AB = 8 cm; BC = 6 cm thì độ dài của cạnh CD bằng A. 14 cm. B. 8 cm. C. 2 cm. D. 6 cm. Câu 9: Tập hợp các ước của 5 là: A. Ư(5) = {1; 5} B. Ư(5) = {0; 5} C. Ư(5) = {5; 10} D. Ư(5) = {0; 1} Câu 10: Hình lục giác đều có A. 6 góc bằng nhau mỗi góc bằng 900. B. 6 góc bằng nhau mỗi góc bằng 1200. C. 6 góc bằng nhau mỗi góc bằng 300. D. 6 góc bằng nhau mỗi góc bằng 600. Câu 11: Trong các phân số sau phân số nào tối giản ? 5 6 A. B. C. D. 25 9
- Câu 12: Trong một tam giác đều thì mỗi góc có số đo bằng bao nhiêu độ? A. 300 B. 600 C. 500 D. 400 Câu 13: Hình lục giác đều có bao nhiêu đường chéo chính? A. 2 B. 3 C. Vô số D. 4 Câu 14: Hình bình hành có hai đường chéo A. bằng nhau. B. vuông góc nhau. C. bằng nhau và vuông góc. D. cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường. Câu 15: Trong số 43 256, chữ số 3 nằm ở hàng nào? A. Hàng chục B. Hàng trăm C. Hàng nghìn D. Hàng chục nghìn Câu 16: Số 27 được viết bằng số La Mã là A. XXVII. B. XXVI. C. XXVIII. D. XXIV. Câu 17: Thứ tự thực hiện phép tính nào sau đây là đúng đối với biểu thức có dấu ngoặc? A. [ ] () {} B. { } [] () C. [ ] { } () D. ( ) [] {} Câu 18: Trong các số tự nhiên sau số nào là số nguyên tố? A. 35 B. 2 C. 16 D. 27 Câu 19: Biểu diễn các số La Mã XXI, XXII, XIX bằng các số tự nhiên lần lượt là: A. 19; 21; 22 B. 22; 21; 19 C. 21; 22; 19 D. 21; 19; 22 Câu 20: Trong các số sau: 16; 17; 20; 21; 23; 97. Có bao nhiêu số là hợp số? A. 3 B. 6 C. 4 D. 5 Câu 21: Dùng ba chữ số 0, 1, 2. Viết tất cả các số tự nhiên có ba chữ số mà các chữ số khác nhau ta được: A. 102; 120; 201; 012 B. 102; 201; 210 C. 120; 201; 210 D. 102; 120; 201; 210 Câu 22: Tất cả các số nguyên tố có một chữ số là A. 1;3;5; 7 B. 2;3;5;9 C. 2;3;5;7 D. 3;5;7 Câu 23: Trong các số 16; 24; 35; 68, số nào không là bội của 4? A. 16 B. 24 C. 68 D. 35 Câu 24: Trong các số sau số nào chia hết cho 2? A. 123 B. 231 C. 58 D. 307 B. TỰ LUẬN: (4,0 điểm) Câu 25. (1,0đ) Thực hiện phép tính: a) 49.55+45.49 b)120: {54 − [50: 2 − (32 − 2.4)]} Câu 26: (1,0đ) Tìm x a) x + 5 = 25 b) (4 + x).33 = 35 Câu 27. (1,0 điểm) Một đám đất hình chữ nhật có chiều dài bằng 40 m và diện tích bằng 240 m2. Tính chiều rộng và chu vi của đám đất hình chữ nhật đó? Câu 28. (1,0 điểm) Một tấm bìa hình chữ nhật có chiều dài 80 cm và chiều rộng là 60 cm. Người ta muốn cắt tấm bìa này thành các hình vuông nhỏ. Hỏi có thể cắt ra được bao nhiêu hình vuông có độ dài cạnh lớn nhất? HẾT
- ỦY BAN NHÂN DÂN TP KON TUM ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I TRƯỜNG TH&THCS TRẦN HƯNG ĐẠO NĂM HỌC 2024-2025 MÔN:Toán lớp : 6 MÃ ĐỀ 02 Thời gian: 90 phút (không kể thời gian phát đề) ( Đề có: 28 câu,02 trang) Họ và tên học sinh:.................................................................Lớp: ............... ĐIỂM LỜI PHÊ CỦA GIÁO VIÊN (Học sinh không được sử dụng tài liệu) A. TRẮC NGHIỆM (6,0 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước đáp án đúng. Câu 1: Hình lục giác đều có A. 6 góc bằng nhau mỗi góc bằng 300. B. 6 góc bằng nhau mỗi góc bằng 1200. C. 6 góc bằng nhau mỗi góc bằng 60 . 0 D. 6 góc bằng nhau mỗi góc bằng 900. Câu 2: Hình lục giác đều có bao nhiêu đường chéo chính? A. 2 B. Vô số C. 4 D. 3 Câu 3: Trong các số tự nhiên sau số nào là số nguyên tố? A. 16 B. 2 C. 27 D. 35 Câu 4: Giá trị của x trong biểu thức 5x + 12 = 27 bằng A. 17. B. 3. C. 5. . D. 7. Câu 5: Hình thang cân có hai đường chéo A. vuông góc nhau. B. song song nhau. C. cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường. D. bằng nhau. Câu 6: Trong các số sau số nào chia hết cho 2? A. 58 B. 231 C. 307 D. 123 Câu 7: Biểu diễn các số La Mã XXI, XXII, XIX bằng các số tự nhiên lần lượt là: A. 21; 19; 22 B. 19; 21; 22 C. 21; 22; 19 D. 22; 21; 19 Câu 8: Tất cả các số nguyên tố có một chữ số là A. 1;3;5; 7 B. 3;5;7 C. 2;3;5;9 D. 2;3;5;7 Câu 9: Giá trị của biểu thức 25 + 5 . 32 bằng A. 270. B. 55. . C. 70. D. 90. Câu 10: Khẳng định nào sau đây sai? A. Trong hình vuông có bốn cạnh bằng nhau B. Trong hình vuông có hai đường chéo bằng nhau và cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường C. Trong hình vuông có hai đường chéo vuông góc với nhau D. Trong hình vuông có hai đường chéo không vuông góc với nhau Câu 11: Cho hình chữ nhật ABCD có AB = 8 cm; BC = 6 cm thì độ dài của cạnh CD bằng A. 8 cm. B. 2 cm. C. 14 cm. D. 6 cm. Câu 12: Dùng ba chữ số 0, 1, 2. Viết tất cả các số tự nhiên có ba chữ số mà các chữ số khác nhau ta được: A. 102; 201; 210 B. 102; 120; 201; 012 C. 120; 201; 210 D. 102; 120; 201; 210 Câu 13: Thứ tự thực hiện các phép tính nào sau đây là đúng đối với biểu thức không có dấu ngoặc? A. Nhân và chia Luỹ thừa Cộng và trừ
- B. Luỹ thừa Cộng và trừ Nhân và chia C. Luỹ thừa Nhân và chia Cộng và trừ D. Cộng và trừ Nhân và chia Luỹ thừa Câu 14: Số 27 được viết bằng số La Mã là A. XXVII. B. XXVI. C. XXIV. D. XXVIII. Câu 15: Hình bình hành có hai đường chéo A. bằng nhau. B. vuông góc nhau. C. bằng nhau và vuông góc. D. cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường. Câu 16: Giá trị của biểu thức 40 : 2 + 8 bằng A. 4. B. 12. C. 28. D. 20. Câu 17: Cho hình bình hành ABCD, khẳng định đúng là A. AB = BC. B. AD = BC. C. BC = CD. D. AB = AD. Câu 18: Trong một tam giác đều thì mỗi góc có số đo bằng bao nhiêu độ? A. 300 B. 600 C. 500 D. 400 Câu 19: Tập hợp các ước của 5 là: A. Ư(5) = {0; 5} B. Ư(5) = {0; 1} C. Ư(5) = {1; 5} D. Ư(5) = {5; 10} Câu 20: Trong các số 16; 24; 35; 68, số nào không là bội của 4? A. 16 B. 35 C. 68 D. 24 Câu 21: Thứ tự thực hiện phép tính nào sau đây là đúng đối với biểu thức có dấu ngoặc? A. ( ) [] {} B. { } [] () C. [ ] { } () D. [ ] () {} Câu 22: Trong các số sau: 16; 17; 20; 21; 23; 97. Có bao nhiêu số là hợp số? A. 3 B. 6 C. 4 D. 5 Câu 23: Trong số 43 256, chữ số 3 nằm ở hàng nào? A. Hàng nghìn B. Hàng chục nghìn C. Hàng chục D. Hàng trăm Câu 24: Trong các phân số sau phân số nào tối giản ? 6 A. B. 5 C. D. 9 25 B. TỰ LUẬN: (4,0 điểm) Câu 25. (1,0đ) Thực hiện phép tính: a) 49.55+45.49 b)120: {54 − [50: 2 − (32 − 2.4)]} Câu 26: (1,0đ) Tìm x a) x + 5 = 25 b) (4 + x).33 = 35 Câu 27. (1,0 điểm) Một đám đất hình chữ nhật có chiều dài bằng 40 m và diện tích bằng 240 m2. Tính chiều rộng và chu vi của đám đất hình chữ nhật đó? Câu 28. (1,0 điểm) Một tấm bìa hình chữ nhật có chiều dài 80 cm và chiều rộng là 60 cm. Người ta muốn cắt tấm bìa này thành các hình vuông nhỏ. Hỏi có thể cắt ra được bao nhiêu hình vuông có độ dài cạnh lớn nhất? HẾT
- ỦY BAN NHÂN DÂN TP KON TUM ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I TRƯỜNG TH&THCS TRẦN HƯNG ĐẠO NĂM HỌC 2024-2025 MÔN:Toán lớp :6 MÃ ĐỀ 03 Thời gian: 90 phút (không kể thời gian phát đề) ( Đề có: 28 câu,02 trang) Họ và tên học sinh:.................................................................Lớp: ............... ĐIỂM LỜI PHÊ CỦA GIÁO VIÊN (Học sinh không được sử dụng tài liệu) A. TRẮC NGHIỆM (6,0 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước đáp án đúng. Câu 1: Dùng ba chữ số 0, 1, 2. Viết tất cả các số tự nhiên có ba chữ số mà các chữ số khác nhau ta được: A. 102; 120; 201; 012 B. 102; 120; 201; 210 C. 102; 201; 210 D. 120; 201; 210 Câu 2: Số 27 được viết bằng số La Mã là A. XXVII. B. XXVI. C. XXIV. D. XXVIII. Câu 3: Trong số 43 256, chữ số 3 nằm ở hàng nào? A. Hàng nghìn B. Hàng trăm C. Hàng chục D. Hàng chục nghìn Câu 4: Biểu diễn các số La Mã XXI, XXII, XIX bằng các số tự nhiên lần lượt là: A. 19; 21; 22 B. 21; 19; 22 C. 21; 22; 19 D. 22; 21; 19 Câu 5: Thứ tự thực hiện các phép tính nào sau đây là đúng đối với biểu thức không có dấu ngoặc? A. Nhân và chia Luỹ thừa Cộng và trừ B. Cộng và trừ Nhân và chia Luỹ thừa C. Luỹ thừa Cộng và trừ Nhân và chia D. Luỹ thừa Nhân và chia Cộng và trừ Câu 6: Thứ tự thực hiện phép tính nào sau đây là đúng đối với biểu thức có dấu ngoặc? A. ( ) [] {} B. [ ] () {} C. [ ] { } () D. { } [ ] ( ) Câu 7: Giá trị của biểu thức 40 : 2 + 8 bằng A. 4. B. 12. C. 28. D. 20. Câu 8: Giá trị của biểu thức 25 + 5 . 32 bằng A. 55. . B. 270. C. 70. D. 90. Câu 9: Giá trị của x trong biểu thức 5x + 12 = 27 bằng A. 17. B. 5. . C. 7. D. 3. Câu 10: Tập hợp các ước của 5 là: A. Ư(5) = {0; 5} B. Ư(5) = {0; 1} C. Ư(5) = {1; 5} D. Ư(5) = {5; 10} Câu 11: Trong các số 16; 24; 35; 68, số nào không là bội của 4? A. 24 B. 35 C. 68 D. 16 Câu 12: Trong các số sau số nào chia hết cho 2? A. 58 B. 231 C. 307 D. 123 Câu 13: Trong các số tự nhiên sau số nào là số nguyên tố? A. 16 B. 27 C. 2 D. 35
- Câu 14: Tất cả các số nguyên tố có một chữ số là A. 1;3;5; 7 B. 3;5; 7 C. 2;3;5;9 D. 2;3;5;7 Câu 15: Trong các số sau: 16; 17; 20; 21; 23; 97. Có bao nhiêu số là hợp số? A. 3 B. 6 C. 4 D. 5 Câu 16: Trong các phân số sau phân số nào tối giản ? A. 5 6 25 9 Câu 17: Trong một tam giác đều thì mỗi góc có số đo bằng bao nhiêu độ? A. 300 B. 600 C. 500 D. 400 Câu 18: Khẳng định nào sau đây sai? A. Trong hình vuông có hai đường chéo bằng nhau và cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường B. Trong hình vuông có bốn cạnh bằng nhau C. Trong hình vuông có hai đường chéo vuông góc với nhau D. Trong hình vuông có hai đường chéo không vuông góc với nhau Câu 19: Hình lục giác đều có A. 6 góc bằng nhau mỗi góc bằng 600. B. 6 góc bằng nhau mỗi góc bằng 300. C. 6 góc bằng nhau mỗi góc bằng 90 . 0 D. 6 góc bằng nhau mỗi góc bằng 1200. Câu 20: Hình lục giác đều có bao nhiêu đường chéo chính? A. 2 B. 3 C. 4 D. Vô số Câu 21: Cho hình bình hành ABCD, khẳng định đúng là A. AB = BC. B. AD = BC. C. BC = CD. D. AB = AD. Câu 22: Cho hình chữ nhật ABCD có AB = 8 cm; BC = 6 cm thì độ dài của cạnh CD bằng A. 8 cm. B. 6 cm. C. 14 cm. D. 2 cm. Câu 23: Hình bình hành có hai đường chéo A. bằng nhau. B. vuông góc nhau. C. bằng nhau và vuông góc. D. cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường. Câu 24: Hình thang cân có hai đường chéo A. song song nhau. B. vuông góc nhau. C. bằng nhau. D. cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường. B. TỰ LUẬN: (4,0 điểm) Câu 25. (1,0đ) Thực hiện phép tính: a) 49.55+45.49 b)120: {54 − [50: 2 − (32 − 2.4)]} Câu 26: (1,0đ) Tìm x a) x + 5 = 25 b) (4 + x).33 = 35 Câu 27. (1,0 điểm) Một đám đất hình chữ nhật có chiều dài bằng 40 m và diện tích bằng 240 m2. Tính chiều rộng và chu vi của đám đất hình chữ nhật đó? Câu 28. (1,0 điểm) Một tấm bìa hình chữ nhật có chiều dài 80 cm và chiều rộng là 60 cm. Người ta muốn cắt tấm bìa này thành các hình vuông nhỏ. Hỏi có thể cắt ra được bao nhiêu hình vuông có độ dài cạnh lớn nhất? HẾT
- ỦY BAN NHÂN DÂN TP KON TUM ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I TRƯỜNG TH&THCS TRẦN HƯNG ĐẠO NĂM HỌC 2024-2025 MÔN:Toán lớp :6 MÃ ĐỀ 04 Thời gian: 90 phút (không kể thời gian phát đề) ( Đề có: 28 câu,02 trang) Họ và tên học sinh:.................................................................Lớp: ............... ĐIỂM LỜI PHÊ CỦA GIÁO VIÊN (Học sinh không được sử dụng tài liệu) A. TRẮC NGHIỆM (6,0 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước đáp án đúng. Câu 1: Biểu diễn các số La Mã XXI, XXII, XIX bằng các số tự nhiên lần lượt là: A. 21; 19; 22 B. 22; 21; 19 C. 19; 21; 22 D. 21; 22; 19 Câu 2: Hình lục giác đều có A. 6 góc bằng nhau mỗi góc bằng 900. B. 6 góc bằng nhau mỗi góc bằng 300. C. 6 góc bằng nhau mỗi góc bằng 60 . 0 D. 6 góc bằng nhau mỗi góc bằng 1200. Câu 3: Trong một tam giác đều thì mỗi góc có số đo bằng bao nhiêu độ? A. 300 B. 600 C. 500 D. 400 Câu 4: Giá trị của x trong biểu thức 5x + 12 = 27 bằng A. 17. B. 5. . C. 3. D. 7. Câu 5: Hình bình hành có hai đường chéo A. bằng nhau. B. cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường. C. bằng nhau và vuông góc. D. vuông góc nhau. Câu 6: Cho hình bình hành ABCD, khẳng định đúng là A. AB = BC. B. AB = AD. C. AD = BC. D. BC = CD. Câu 7: Tất cả các số nguyên tố có một chữ số là A. 1;3;5; 7 B. 2;3;5;7 C. 2;3;5;9 D. 3;5;7 Câu 8: Giá trị của biểu thức 25 + 5 . 32 bằng A. 270. B. 55. . C. 70. D. 90. Câu 9: Cho hình chữ nhật ABCD có AB = 8 cm; BC = 6 cm thì độ dài của cạnh CD bằng A. 6 cm. B. 14 cm. C. 2 cm. D. 8 cm. Câu 10: Tập hợp các ước của 5 là: A. Ư(5) = {0; 1} B. Ư(5) = {0; 5} C. Ư(5) = {1; 5} D. Ư(5) = {5; 10} Câu 11: Dùng ba chữ số 0, 1, 2. Viết tất cả các số tự nhiên có ba chữ số mà các chữ số khác nhau ta được: A. 102; 201; 210 B. 102; 120; 201; 012 C. 120; 201; 210 D. 102; 120; 201; 210 Câu 12: Trong số 43 256, chữ số 3 nằm ở hàng nào? A. Hàng nghìn B. Hàng chục nghìn C. Hàng chục D. Hàng trăm Câu 13: Hình lục giác đều có bao nhiêu đường chéo chính? A. 2 B. 3 C. Vô số D. 4
- Câu 14: Trong các số sau số nào chia hết cho 2? A. 231 B. 123 C. 307 D. 58 Câu 15: Khẳng định nào sau đây sai? A. Trong hình vuông có hai đường chéo không vuông góc với nhau B. Trong hình vuông có hai đường chéo bằng nhau và cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường C. Trong hình vuông có hai đường chéo vuông góc với nhau D. Trong hình vuông có bốn cạnh bằng nhau Câu 16: Trong các số 16; 24; 35; 68, số nào không là bội của 4? A. 16 B. 24 C. 68 D. 35 Câu 17: Số 27 được viết bằng số La Mã là A. XXVII. B. XXVI. C. XXVIII. D. XXIV. Câu 18: Thứ tự thực hiện phép tính nào sau đây là đúng đối với biểu thức có dấu ngoặc? A. ( ) [] {} B. { } [] () C. [ ] { } () D. [ ] () {} Câu 19: Hình thang cân có hai đường chéo A. bằng nhau. B. vuông góc nhau. C. song song nhau. D. cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường. Câu 20: Trong các số tự nhiên sau số nào là số nguyên tố? A. 35 B. 2 C. 16 D. 27 Câu 21: Trong các số sau: 16; 17; 20; 21; 23; 97. Có bao nhiêu số là hợp số? A. 3 B. 6 C. 4 D. 5 Câu 22: Trong các phân số sau phân số nào tối giản ? A. B. 5 C. D. 6 25 9 Câu 23: Giá trị của biểu thức 40 : 2 + 8 bằng A. 4. B. 28. C. 12. D. 20. Câu 24: Thứ tự thực hiện các phép tính nào sau đây là đúng đối với biểu thức không có dấu ngoặc? A. Luỹ thừa Cộng và trừ Nhân và chia B. Nhân và chia Luỹ thừa Cộng và trừ C. Luỹ thừa Nhân và chia Cộng và trừ D. Cộng và trừ Nhân và chia Luỹ thừa B. TỰ LUẬN: (4,0 điểm) Câu 25. (1,0đ) Thực hiện phép tính: a) 49.55+45.49 b)120: {54 − [50: 2 − (32 − 2.4)]} Câu 26: (1,0đ) Tìm x a) x + 5 = 25 b) (4 + x).33 = 35 Câu 27. (1,0 điểm) Một đám đất hình chữ nhật có chiều dài bằng 40 m và diện tích bằng 240 m2. Tính chiều rộng và chu vi của đám đất hình chữ nhật đó? Câu 28. (1,0 điểm) Một tấm bìa hình chữ nhật có chiều dài 80 cm và chiều rộng là 60 cm. Người ta muốn cắt tấm bìa này thành các hình vuông nhỏ. Hỏi có thể cắt ra được bao nhiêu hình vuông có độ dài cạnh lớn nhất? HẾT
- ỦY BAN NHÂN DÂN TP KON TUM HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA GIỮA KÌ I TRƯỜNG TH&THCS TRẦN HƯNG ĐẠO NĂM HỌC 2024-2025 MÃ ĐỀ: 01, 02, 03, 04 MÔN: TOÁN LỚP: 6 (Bản hướng dẫn gồm 02. trang) A. HƯỚNG DẪN CHUNG - Điểm chia nhỏ nhất 0,25 và điểm toàn bài làm tròn một chữ số thập phân. - Bài làm đạt điểm tối đa phải đảm bảo về cách lập luận chặt chẽ trong trình bày, không sai chính tả, bài làm sạch sẽ. - Nếu HS làm bài theo cách khác nhưng vẫn đúng bản chất và đáp ứng được yêu cầu cơ bản như trong đáp án thì vẫn cho đủ điểm như hướng dẫn chấm quy định. B. ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM (6,0 điểm)(Mỗi ý đúng 0,25 điểm) MÃ ĐỀ: 01 Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp án C A A D A D B B A B C B Câu 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 Đáp án B D C A D B C A D C D C MÃ ĐỀ: 02 Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp án B D B B D A C D C D A D Câu 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 Đáp án C A D C B B C B A A A C MÃ ĐỀ: 03 Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp án B A A C D A C C D C B A Câu 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 Đáp án C D A B B D D B B A D C MÃ ĐỀ: 04 Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp án D D B C B C B C D C D A Câu 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 Đáp án B D A D A A A B A C B C II/ TỰ LUẬN: (4,0 điểm) Câu Nội dung đáp án Điểm a) a) 49. 55 + 45.49 =49(55+45) 0,25 25 =49.100 =4900 0,25 (1,0 điểm) 𝑏) 120: {54 − [50: 2 − (32 − 2.4)]} = 120: {54 − [50: 2 − (9 − 8)]} 0,25 = 120: {54 − [25 − 1]} = 120: {54 − 24} = 120 : 54 − 24 0,25
- =4 a.x + 5 = 125 x= 125 – 5 0,25 26 x = 120 0,25 (1,0 điểm) b. (4 + 𝑥). 33 = 35 (4 + 𝑥). 27 = 243 0,25 4 + x = 243: 27 4+x= 9 0,25 𝑥 = 9-4=5 Chiều rộng của đám đất là: 27 240 : 40 = 6 (m) 0,5 (1,0 điểm) Chu vi của đám đấtlà: (6 + 40) . 2 = 92 (m) 0,5 Gọi độ dài cạnh lớn nhất của hình vuông là a (cm). 0,25 Theo đề bài, ta có: 60 a; 80 a suy ra a ƯC(60,80) Vì a lớn nhất nên a = ƯCLN(60,80) Mà 60 = 22 . 3 . 5; 80 = 24.5 28 Do đó: ƯCLN(60,80) = 22 . 5 = 20 (1,0 điểm) Suy ra a = 20 0,25 Khi đó độ dài cạnh lớn nhất của hình vuông là 20 cm Diện tích hình vuông có độ dài cạnh 20 cm là: 20 . 20 = 400 (cm2) 0,25 Diện tích tấm bìa là: 80 . 60 = 4 800 (cm2) Số hình vuông được cắt ra là: 4 800 : 400 = 12 (hình) 0,25 Kon Tum, ngày 19 tháng 10 năm 2024 GV RA ĐỀ Đặng Văn Minh
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Tiếng Việt lớp 1 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Kim Đồng
4 p | 204 | 12
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Lương Thế Vinh
7 p | 271 | 9
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 4 năm 2019-2020 - Trường Tiểu học Ngọc Thụy
3 p | 188 | 7
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Tiếng Việt lớp 5 năm 2019-2020 - Trường Tiểu học Ngọc Thụy
3 p | 234 | 6
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường TH&THCS Xã Tòng Đậu
11 p | 176 | 5
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 5 năm 2019-2020 - Trường Tiểu học Ngọc Thụy
2 p | 181 | 5
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Tiếng Việt lớp 4 năm 2019-2020 - Trường Tiểu học Ngọc Thụy
3 p | 205 | 5
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 1 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Kim Đồng
4 p | 180 | 4
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 - Trường TH&THCS Chiềng Kheo
5 p | 185 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Công nghệ lớp 12 năm 2021-2022 - Trường THPT Sơn Động số 3
3 p | 24 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Công nghệ lớp 11 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THPT thị xã Quảng Trị
4 p | 37 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Công nghệ lớp 7 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Du, Hà Nội
8 p | 24 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Công nghệ lớp 6 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THCS Lai Thành
7 p | 19 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Công nghệ lớp 6 năm 2021-2022 - Trường THCS Nguyễn Trãi
4 p | 30 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Hà Long
5 p | 175 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 - Trường THCS Võ Thành Trang
1 p | 169 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 - Trường THCS Huỳnh Văn Nghệ
2 p | 181 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Công nghệ lớp 12 năm 2021-2022 - Trường THPT thị xã Quảng Trị
14 p | 18 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn