Nhằm giúp các bạn có thêm tài liệu ôn tập, củng cố lại kiến thức đã học và rèn luyện kỹ năng làm bài tập, mời các bạn cùng tham khảo ‘Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 9 năm 2024-2025 có đáp án - Trường THCS Hà Huy Tập, Châu Đức’ dưới đây. Hy vọng sẽ giúp các bạn tự tin hơn trong kỳ thi sắp tới.
AMBIENT/
Chủ đề:
Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 9 năm 2024-2025 có đáp án - Trường THCS Hà Huy Tập, Châu Đức
- TRƯỜNG THCS HÀ HUY TẬP ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I
NĂM HỌC: 2024 – 2025
ĐỀ CHÍNH THỨC MÔN: TOÁN - LỚP 9
Thời gian làm bài: 90 phút
(Không tính thời gian giao đề)
Đề gồm có 02 trang
I. TRẮC NGHIỆM: (3,0 điểm) Chọn đáp án đúng nhất và ghi vào giấy làm bài
Câu 1: Trong các phương trình sau, phương trình nào không phải là phương trình bậc nhất
hai ẩn?
A. 3x + 2y = 9 B. 0x + 0y = 12 C. 3x – 0y = 5 D. 0x + y = -7
Câu 2: Điều kiện xác định của phương trình là:
A. B. C. D.
Câu 3: Hệ phương trình nào dưới đây là hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn?
A. B. C.
D.
Câu 4: Với 3 số a, b, c và a b. Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. nếu c 0 thì ac bc. B. nếu c 0 thì ac bc.
C. nếu c 0 thì ac bc. D. nếu c 0 thì ac bc.
Câu 5: Cho các số thực x y z, thỏa mãn x y. Khẳng định nào sau đây là sai:
A. x z y z. B. xz yz nếu z âm. C. x z y z. D. xz yz nếu z
dương
Câu 6: Nghiệm của phương trình x (x 1) = 0 là
A. x 0; x 1. B. x 1. C. x 0. D. x 1; x 1.
Câu 7: Nghiệm của hệ phương trình là cặp số nào sau đây?
A. (1;2). B. (28; –3) . C. (3; –28). D. (7;–28) .
Câu 8: Cho tam giác ABC vuông tại A. Hệ thức nào sau đây không đúng?
A. AB = BC.sinC B. AC = AB.cotC
C. AB = AC. tanB D. AB = BC.cosB.
- Câu 9: Cho hai đường tròn (O;R) VÀ (O;R’) cắt nhau, hệ thức nào sau đây đúng?
A. OO’ =R + R’ B. OO’ > R+ R’ C.OO’ < R – R’ D. R – R’
- Chữ kí giám thị 1:…………………………………………….
- HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I
TRƯỜNG THCS HÀ HUY TẬP NĂM HỌC: 2024 - 2025
ĐỀ CHÍNH THỨC MÔN: TOÁN - LỚP 9
Hướng dẫn chấm gồm có 03 trang
I. TRẮC NGHIỆM. (3 điểm) Mỗi câu đúng 0,25đ
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
B A C D B A D C D D C C
II. TỰ LUẬN: (7 điểm)
Bài Câu Nội dung Điểm
(x – 5)(2x+8) = 0
a 0,5
Đkxđ:
b 0,5
Bài 1
2 điểm
X=-2 là nghiệm của pt
c Vậy hệ phương trình có duy nhất một nghiệm (3;-4) 0,5
x3 + 4x2 = 29x – 24
x3 – x2 + 5x2 – 5x – 24x + 24 = 0
d (x-1)(x-3)(x+8) = 0 0,5
x = 1 hoặc x =3; x = -8
Vậy pt có 3 nghiệm x=1; x=3; x=-8
Bài 2 Gọi x(m) là chiều dài mảnh vườn hình chữ nhật (x>3)
y(m) là chiều rộng mảnh vườn hình chữ nhật (y>0)
1 vì chiều dài lớn hơn chiều rộng 10m nên ta có pt: x – y =10 (1) 0,25
điểm
- Diện tích ban đầu của mảnh vườn là xy m2
Chiều rộng thêm 5m là y +5 (m)
Chiều dài giảm 3m là x – 3 (m)
Diện tích mới của mảnh vườn là (x-3)(y+5) 0,25
Vì diện tích tăng thêm 115m2 nên ta có pt
(x-3)(y+5) – xy = 115
xy + 5x – 3y – 15 – xy = 115
5x – 3y = 130 (2)
Từ (1) và (2) ta có hpt
0,25
Vậy chiều dài của mảnh vườn là 50m 0,25
Chiều rộng của mảnh vườn là 40m
sin 65o = cos(90o – 65o) = cos25o 0,25
a tan 57o = cot(90o – 57o) = cot 33o
0,25
Bài 3
0,25
1 điểm
b
0,25
Bài 4 a 0,5
3điểm
xét tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH. 0,5
0,5
AB = BC.sinC = 12.sin 30o =6cm
AC = BC.cosC = 12.cos 30o = cm 0,5
- Xét tam giác ABC vuông tại A, có sinC =
Xét tam giác BCK vuông tại B, có sinC =
b Suy ra = => AB.KC = BK.BC 0,25
Mà AB=EH (vì AHBE là hình chữ nhật)
Nên EH.KC=BK.BC
0,25
Ta chứng minh được
do đó hay
Xét ANC và BMC
Có
Góc C chung
c ANC BMC
Xét tam giác ABC vuông ta có cosC =
=>AN = BM.cosC
0,5
Học sinh làm theo cách khác mà đúng vẫn cho điểm tối đa