intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 9 năm 2024-2025 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Tri Phương, Thăng Bình

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:10

2
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Cùng tham khảo “Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 9 năm 2024-2025 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Tri Phương, Thăng Bình" giúp các em ôn tập lại các kiến thức đã học, đánh giá năng lực làm bài của mình và chuẩn bị cho kì thi được tốt hơn với số điểm cao như mong muốn. Chúc các em thi tốt!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 9 năm 2024-2025 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Tri Phương, Thăng Bình

  1. TRƯỜNG THCS NGUYỄN TRI PHƯƠNG KIỂM TRA GIỮA KỲ I NĂM HỌC: 2024-2025 MÔN: TOÁN LỚP :9 MÃ ĐỀ A Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề) I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (3 điểm): Khoanh tròn vào một chữ cái trước câu trả lời đúng. Câu 1.Phương trình nào sau đây là phương trình bậc nhất hai ẩn? A. xy + x = 3; B. 2x – y = 0; C. x2 + 2y = 1; D. x + 3 = 0 Câu 2: Hệ phương trình nào dưới đây là hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn? A. B. C. D. Câu 3. Số nghiệm của một phương trình bậc nhất hai ẩn là: A. 1 nghiệm B. 2 nghiệm. C. Vô nghiệm D. Vô số nghiệm x − 2y =1 Câu 4: Cho hệ phương trình Nghiệm của hệ phương trình đã cho 2x − 4 y = 2 A. ( 0; −1) . B. vô số nghiệm. C. ( 3; −5) . D. vô nghiệm. Câu 5: Điều kiện xác định của phương trình là: A. x 2 B. x 0 và x 2 C. x 0 D. x 1 và x -2 Câu 6: Cho bất đẳng thức: 2a + b > 3a Vế trái của bất đẳng thức là: A. 3a B. 2a + b C. 2a +b và 3a D. 2a - b Câu 7 . Cho hai số a, b được biểu diễn trên trục số như Hình 3. Phát biểu nào sau đây là đúng? A. a < b và b < 0 . B. 0 < b và b < a . C. a < 0 và 0 < b . D. 0 < a và a < b . Câu 8 Nghiệm của bất phương trình 3x + 6 > 0 là: A. x < 2 B. x = 2 C. x >2 D. x > -2 Quan sát hình 1 đã cho ở bên rồi trả lời các câu 9; 10; 11; 12 4 3 3 4 β Câu 9: sinα bằng: A. ; B. ; C. D. 5 5 4 3 6 10 α 8
  2. 4 5 3 3 Câu 10: cotβ bằng: A. ; B. ; C. D. 3 3 4 5 (Hình 1) 4 3 3 4 Câu 11 : tgα bằng: A. ; B. ; C. D. 5 5 4 3 4 5 3 3 Câu 12: sinβ bằng: A. ; B. ; C. D. 5 3 4 5 II. PHẦN TỰ LUẬN (7 điểm) Bài 1:(1 điểm). a) Nêu hai nghiệm của phương trình 4x + y = 8 b) Cho a> b . So sánh: 2 + 3a và 2 + 3b Bài 2.(1,5 điểm). Giải phương trình: 4 3 4 a) (x – 5)( 2x + 4) = 0 b) + = x (x - 1) x x- 1 Bài 3: (1 điểm). Giải hệ phương trình và bất phương trình sau 7 x 4 y 18 a) b) 4x + 5 > x + 26 3x 4 y 2 Bài 4.(1 điểm). Một trường dự định tổ chức cho 74 học sinh khối lớp 9 và 4 giáo viên gồm giáo viên chủ nhiệm và đại diện BGH trường đi tham quan dã ngoại , nhà trường đã thuê 6 chiếc xe gồm 2 loại : loại 16 chỗ ngồi và loại 7 chỗ ngồi (không kể tài xế). Hỏi mỗi loại có bao nhiêu chiếc xe biết rằng không có xe nào còn trống chỗ? Bài 7: (0,5điểm) Một chiếc thang dài 3m. Cần đặt chân thang cách chân tường một khoảng cách bằng bao nhiêu để nó tạo với mặt đất một góc “an toàn” 650 (tức đảm bảo thang không bị đổ khi sử dụng)? (kết quả làm tròn đến hàng phần mười). Bài 6. (1,5 điểm). Cho tam giác ABC vuông tại A có đường cao AH . Kẻ HE vuông góc với AB , HF vuông góc với AC ( E thuộc AB , F thuộc AC ). a) Cho biết AB = 3 cm , AC = 4 cm . Tính độ dài HB b) Sử dụng tỉ số lượng giác của góc nhọn trong tam giác vuông . Chứng minh AE.AB=AF.AC Bài 7.(0,5 điểm). Tìm các hệ số x, y để cân bằng phương trình phản ứng hóa học 3Fe + xO2 = yFe3O4 -------------------------- Hết -----------------------------
  3. PHÒNG GDDT THĂNG BÌNH KIỂM TRA GIỮA KỲ I NĂM HỌC: 2024-2025 Trường THCS Nguyễn Tri Phương MÔN: TOÁN LỚP :9 Thời gian: 90 phút (không kể thời MÃ ĐỀ B gian giao đề) I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (3 điểm): Khoanh tròn vào một chữ cái trước câu trả lời đúng. Câu 1.Phương trình nào sau đây là phương trình bậc nhất hai ẩn? A. xy + x = 3; B. 2x – y = 0; C. x2 + 2y = 1; D. x + 3 = 0 Câu 2: Hệ phương trình nào dưới đây là hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn? A. B. C. D. Câu 3. Số nghiệm của một phương trình bậc nhất hai ẩn là: A. 1 nghiệm B. 2 nghiệm. C. Vô nghiệm D. Vô số nghiệm x − 2y =1 Câu 4: Cho hệ phương trình Nghiệm của hệ phương trình đã cho 2x − 4 y = 2 A. ( 0; −1) . B. vô số nghiệm. C. ( 3; −5) . D. vô nghiệm. Câu 5: Điều kiện xác định của phương trình là: A. x 2 B. x 0 và x 2 C. x 0 D. x 1 và x -2 Câu 6: Cho bất đẳng thức: 2a + b > 3a Vế trái của bất đẳng thức là: A. 3a B. 2a + b C. 2a +b và 3a D. 2a - b Câu 7 . Cho hai số a, b được biểu diễn trên trục số như Hình 3. Phát biểu nào sau đây là đúng? A. a < b và b < 0 . B. 0 < b và b < a . C. a < 0 và 0 < b . D. 0 < a và a < b . Câu 8 Nghiệm của bất phương trình 3x + 6 > 0 là: A. x < 2 B. x = 2 C. x >2 D. x > -2
  4. Quan sát hình 1 đã cho ở bên dưới rồi trả lời các câu 9; 10; 11; 12 4 Câu 9: sinα bằng: A. ; B. ; C. D. 5 β 10 5 3 6 Câu 10: cotβ bằng: A. ; B. ; C. D. 3 5 4 3 α Câu 11 : tgα bằng: A. ; B. ; C. D. 5 5 8 Hình 1 3 3 Câu 12: sinβ bằng: A. ; B. ; C. D. 4 5 II. PHẦN TỰ LUẬN (7 điểm) Bài 1:(1 điểm). a) Nêu hai nghiệm của phương trình 3x + y = 6 b) Cho a> b . So sánh: 4a + 3 và 4b + 3 Bài 2.(1,5 điểm). Giải phương trình: a) (x + 5)( 2x - 4) = 0 b) - Bài 3: (1 điểm). Giải hệ phương trình và bất phương trình sau a) b) 5x + 6 > x + 26 Bài 4.(1 điểm). Để tổ chức cho 173 người bao gồm học sinh khối lớp 8, lớp 9 và giáo viên phụ trách đi tham quan trải nghiệm , nhà trường đã thuê 7 chiếc xe gồm 2 loại : loại 32 chỗ ngồi và loại 15 chỗ ngồi (không kể tài xế). Hỏi mỗi loại có bao nhiêu chiếc xe biết rằng không có xe nào còn trống chỗ? Bài 5.(0,5 điểm). Cho hình bên, Tính chiều cao của tháp canh trong hình (kết quả làm tròn đến hàng phần trăm). Bài 6. (1,5 điểm). Cho tam giác ABC vuông tại A có đường cao AH . Kẻ HE vuông góc với AB , HF vuông góc với AC ( E thuộc AB , F thuộc AC ). a) Cho biết AB = 3 cm , AC = 4 cm . Tính độ dài HB b) Sử dụng tỉ số lượng giác của góc nhọn trong tam giác vuông . Chứng minh AE.AB=AF.AC Bài 7.(0,5 điểm). Tìm các hệ số x, y để cân bằng phương trình phản ứng hóa học 4 Al + xO2 yAl2O3
  5. -------------------------- Hết ----------------------------- ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM I.Phần trắc nghiệm (3đ). Mỗi câu chọn đúng đáp án được 0,25 đ Đề A: Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 B C D B B B C D B C C A Đề B: Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 B C D B B B C D D A D B II. Phần tự luận (7 đ). Đề A Bài Đáp án Điểm a) nghiệm của phương trình 4x + y = 8 là (0;8) và (2;0) 0,5 Bài 1 b) Ta có a >b nên 3a> 3b 0.25 ( 1đ) Vậy : 2+ 3a > 2 + 3b 0,25 a) (x – 5)( 2x + 4) = 0 x – 5 = 0 hoặc 2x + 4 = 0 x – 5 = 0 suy ra x = 5 0,25 Bài 2 hoặc 2x + 4 = 0 suy ra 2x = -4 suy ra x = -2 0.25 4 3 4 0,25 (1đ) b) + = ĐKXĐ: x ᄍ 0, x ᄍ 1 x (x - 1) x x- 1 4 3(x - 1) 4x + = x (x - 1) x (x - 1) x (x - 1) 4 + 3(x – 1) = 4x 4 + 3x – 3 = 4x 0,25 x = 1 ( KTMĐK) Vậy phương trình đã cho vô nghiệm
  6. a) 0,25 Cộng 2 vế của pt (1) với từng vế pt (2) ta được: 10x = 20 x=2 ; Thay x =2 vào phương trình (1) ta được: 14 + 4y = 18 y =1 0,25 Vậy hệ PT đã cho có nghiệm là ( x;y) = (2; 1) Bài 3 (1đ) b) 4x + 5 > x + 26 0.25 4x – x > 26 – 5 3x > 21 0,25 x>7 Gọi x(xe) và y(xe) lần lượt là loại xe 16 chỗ và 7 chỗ. 0,25 ĐK: x, y >0 x; y nguyên 0,25 Theo bài đã cho ta có hệ phương trình: Bài4 0,25 (1đ) giải phương trình ta tìm được (TMĐK) 0,25 Vậy số xe 16 chỗ là 4 xe, số xe 7 chỗ là 2 xe Hình vẽ minh hoạ cho bài toán A 0.25 Gọi AB là chiều cao của thang trên bức tường. 0,25 BC là khoảng cách từ chân thang đến tường. Bài 5 AC là chiều dài của thang. 0,25 (1đ) 0,25 Trong = 900 , nên cos C = BC = AC. cosC = 3.cos650 C B Vậy khoảng cách chân thang đến tường khoảng 1,3m Bài 6 Hình vẽ 0,25 (1,5đ) a) Áp dụng định lí Pitago với tam giác vuông ABC ta có: BC = AB 2 + AC 2 = 32 + 4 2 = 25 = 5cm 0,25 Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông ABC ta có: AB 2 = BC .HB AB 2 32 0,25 HB = = = 1,8 cm BC 5
  7. A F E 0,25 B C H b) Tam giác AHB vuông tại H có HE là đường cao nên 0,25 AE . AB = AH 2 (1) 0,25 Tam giác AHC vuông tại H có HF là đường cao nên AF . AC = AH 2 (2) Từ (1) và (2) suy ra AE. AB = AF. AC . Theo định luật bảo toàn nguyên tố đối với Fe và O ta có 0,25 Bài 7 Giải ra ta được: x= 2; y= 1 (0,5đ) Vậy ta có phương trình cân bằng: 3Fe + 2O2 = Fe3O4 0,25 Lưu ý khi chấm bài:(Nếu học sinh làm cách khác mà giải đúng thì cho điểm tối đa.) II. Phần tự luận (7 đ). Đề B Bài Đáp án Điểm a) Nghiệm của phương trình 3x + y = 6 là (0,6) và (2,0) 0,5 Bài 1 b) Ta có a >b nên 4a> 4b 0.25 ( 1đ) Vậy : 4a + 3 > 4b + 3 0,25 Bài 2 b) (x + 5)( 2x - 4) = 0 (1đ) x + 5 = 0 hoặc 2x - 4 = 0 x+5=0 ; x=-5 0,25 2x - 4 = 0 ; 2x = 4 ; x = 2 0.25
  8. 0,25 b) ĐKXĐ: x 0, x 1 4 - 3(x – 1) = 4x 4 - 3x + 3 = 4x 0,25 x = 1 ( KTMĐK) Vậy phương trình đã cho vô nghiệm a) Cộng 2 vế của pt (1) với từng vế pt (2) ta được: 6x = 6 x=1 ; Thay x =1 vào phương trình (1) ta được: 3 + 4y = 8 0,25 y= 0,25 Vậy hệ PT đã cho có nghiệm là ( x;y) = (1; ) Bài 3 (1đ) c) 5x + 6 > x + 26 5x – x > 26 – 6 0.25 4x > 20 0,25 x>5 Vậy bất phương trình có nghiệm x>5 Gọi x(xe) và y(xe) lần lượt là loại xe 32 chỗ và 15 chỗ. ĐK: x, y >0 x; y nguyên 0,25 Theo bài đã cho ta có hệ phương trình: 0,25 Bài 4 (1đ) 0,25 giải phương trình ta tìm được (TMĐK) 0,25 Vậy số xe 32 chỗ là 4 xe, số xe 15 chỗ là 2 xe
  9. Hình vẽ minh hoạ cho bài toán Gọi AB là chiều cao của tháp AC là hướng của tia nắng mặt trời chiếu xuống Bài 5 CB là bóng của tháp trên mặt đất (dài 96 m). 0.25 ᄍ AB (1đ) Trong ∆ ABC ; B = 900 . Ta có tan C = BC 0,25 AB = BC.tan C 114, 4m 0,25 Vậy chiều cao của cột tháp khoảng 114,4 m. 0,25 Hình vẽ 0,25 a) Áp dụng định lí Pitago với tam giác vuông ABC ta có: BC =AB 2 + AC 2 = 32 + 4 2 = 25 = 5cm 0,5 Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông ABC ta có: AB 2 = BC .HB AB 2 32 HB = = = 1,8 cm BC 5 A Bài 7 F (1đ) E B H C 0,25 b) Tam giác AHB vuông tại H có HE là đường cao nên 0,25 AE . AB = AH 2 (1) Tam giác AHC vuông tại H có HF là đường cao nên AF . AC = AH 2 0,25 (2) Từ (1) và (2) suy ra AE. AB = AF. AC . Theo định luật bảo toàn nguyên tố đối với Al và O ta có 0,25 0,25 Bài 6 Giải ra ta được: x= 3; y= 2 (1đ) Vậy ta có phương trình cân bằng: 4Al + 3O2 = 2Al2O3 Lưu ý khi chấm bài:(Nếu học sinh làm cách khác mà giải đúng thì cho điểm tối đa.)
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2