intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 1 môn Vật lí lớp 10 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THPT Marie Curie

Chia sẻ: Thẩm Quân Ninh | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:5

10
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Hi vọng “Đề thi giữa học kì 1 môn Vật lí lớp 10 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THPT Marie Curie” được chia sẻ dưới đây sẽ cung cấp những kiến thức bổ ích cho các bạn trong quá trình học tập nâng cao kiến thức trước khi bước vào kì thi của mình. Chúc các bạn thi tốt!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 1 môn Vật lí lớp 10 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THPT Marie Curie

  1. Trường THPT Marie Curie ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ I – MÔN VẬT LÝ 10A Thời gian làm bài: 45 phút Câu 1: “Lúc 7 giờ 30 phút sáng nay, đoàn đua xe đạp đang chạy trên đường quốc lộ 1, cách Tuy Hòa 50 km”. Việc xác định vị trí của đoàn đua xe nói trên còn thiếu yếu tố gì? A. Mốc thời gian. B. thước đo và đồng hồ. C. Chiều dương trên đường đi. D. Vật làm mốc. Câu 2: Chuyển động của một vật là sự thay đổi (…..) của vật đó so với vật khác theo thời gian. Chọn đáp án đúng để điền vào chỗ trống. A. quỹ đạo B. vị trí C. gia tốc D. vận tốc x(m) 25 10 0 5 t(s) Câu 3: Một vật chuyển động có đồ thị toạ độ như hình vẽ. Nhận định nào dưới đây là không đúng? A. Mốc thời gian được chọn tại thời điểm vật ở cách gốc tọa độ 10 m. B. Vật chuyển động thẳng đều với vận tốc v = 3 m/s. C. Trong 5 giây đầu tiên, vật đi được quãng đường 25 m. D. Vật chuyển động theo chiều dương với tọa độ ban đầu của vật là xo = 10 m. Câu 4: Phương trình tọa độ của một chất điểm chuyển động thẳng đều dọc theo trục Ox là A. x = x0 + vt B. x = v + xot 1 C. x = x0 + v0t + at2 2 D. x = x0 Câu 5: Xét một chất điểm chuyển động thẳng đều, Gọi x1 và x2 là tọa độ của vật ứng với các thời điểm t1, t2 được xác định trên tọa độ của chuyển động thẳng đều, công thức xác định vận tốc đúng là: x -x A. v = 1 2 t1 - t 2 x1 + x 2 B. v = t1 + t 2 x 2 - x1 C. v = t 2 - t1 x1 - x 2 D. v = t1 + t 2
  2. Câu 6: Một vật chuyển động có phương trình tọa độ thời gian như sau x = 30 + 5t (m, s). Tọa độ và quãng đường vật đi được trong 10 s là A. x = 30 m, s = 50 m B. x = 80 m, s = 50 m C. x = 50 m, s = 50 m D. x = 30 m, s = 35 m Câu 7: Một ôtô chuyển động thẳng đều, cứ sau mỗi giờ đi được một quãng đường 50 km. Biết bến xe nằm ở đầu đoạn đường và ôtô xuất phát từ một địa điểm cách bến xe 2 km. Chọn bến xe làm mốc, thời điểm ôtô xuất phát làm gốc thời gian và chiều dương là chiều chuyển động, phương trình chuyển động của xe ôtô là A. x = 50t B. x = 2 + 50t C. x = 2 – 50t D. x = -2 +50t Câu 8: Một vật chuyển động thẳng đều với vận tốc v = 2 m/ s. Vào lúc t = 2 s thì vật có toạ độ x = 5 m. Phương trình toạ độ của vật là A. x = 2t +1 B. x = -2t +5 C. x = 2t + 5 D. x = -2t +1 Câu 9: Một vật chuyển động có gia tốc a = -2 m/s2, A. lúc vận tốc bằng 12 m/s thì 2 s sau vận tốc bằng 12 m/s B. lúc vận tốc bằng 2 m/s thì 1 s sau vận tốc bằng 0 m/s C. lúc vận tốc bằng 15 m/s thì 1 s sau vận tốc bằng 17 m/s D. lúc vận tốc bằng 7 m/s thì 2 s sau vận tốc bằng 4 m/s Câu 10: Khi một chất điểm chuyển động thẳng biến đổi đều thì A. vận tốc không đổi B. gia tốc không đổi theo thời gian. C. quãng đường đi được tỉ lệ với thời gian. D. gia tốc luôn cùng hướng chuyển động. Câu 11: Một vật chuyển động với phương trình: x = 6t + 2t² (m,s). Kết luận nào sau đây là đúng? A. Vật chuyển động thẳng đều với vận tốc 6 m/s. B. Gia tốc của vật a = 2 m/s2. C. Vật chuyển động ngược chiều dương của trục tọa độ. D. Gốc thời gian đã được chọn lúc vật có vận tốc 6 m/s. Câu 12: Biểu thức nào sau đây dùng để xác định gia tốc trong chuyển động thẳng biến đổi đều. v  vo A. a  t  to v  vo B. a  t  to v 2  vo2 C. a  t  to v 2  vo2 D. a  t  to
  3. Câu 13: Một đoàn tàu lửa đang chạy thẳng đều với vận tốc 64,8 km/h gần đến nhà ga thì tắt máy chuyển động chậm dần đều sau 20 s thì dừng lại. Gia tốc của đoàn tàu là A. 0,9 m/s2 B. -1,8 m/s2 C. 10 m/s2 D. -0,9 m/s2 Câu 14: Trong công thức tính vận tốc của chuyển động thẳng chậm dần đều v = vo + at thì A. v0 luôn có giá trị âm. B. a luôn có giá trị âm. C. a luôn ngược dấu với v0. D. a luôn cùng dấu với v0. Câu 15: Một ô tô chuyển động thẳng biến đổi đều, sau 10 s kể từ lúc bắt đầu khởi hành thì ô tô đạt vận tốc là 20 m/s. Quãng đường ô tô đi được trong giây thứ 9 là A. s = 17 m B. s = 91 m C. s = 90 m D. s = 64 m Câu 16: Một xe khởi hành chuyển động thẳng nhanh dần đều trên đoạn đường AB = s. Một nửa quãng đường đầu xe đi hết thời gian t1 đạt vận tốc v1. Thời gian để xe đi hết nửa quãng đường còn lại là A. 1,41.t1 B. 2t1 C. t1 D. 0,41.t1 Câu 17: Một êlectron chuyển động trong ống đèn hình của một máy thu hình. Nó tăng tốc đều đặn từ vận tốc 1,8.104 m/s đến vận tốc 5.106 m/s trên một đoạn đường thẳng bằng 2 cm. Lấy chiều dương là chiều chuyển động của êlectron. Gia tốc của êlectron trong chuyển động đó là A. 21,76.1010 m/s2 B. 6,25.1014 m/s2 C. 1,6.104 m/s2 D. 3,2.102 m/s2 Câu 18: Một hòn đá rơi tự do từ một cái giếng cạn đến đáy giếng mất 3 giây. Nếu lấy g = 9,8 m/s² thì độ sâu của giếng là A. 88,2 m. B. 29,4 m. C. 44,1 m. D. 32,0 m Câu 19: Một vật được thả rơi tự do từ độ cao 4,9 m xuống đất. Bỏ qua lực cản của không khí. Lấy gia tốc rơi tự do g = 9,8 m/s². Vận tốc v của vật khi chạm đất là bao nhiêu? A. v = 4,9 m/s. B. v = 2 m/s. C. v = 19,6 m/s. D. v = 9,8 m/s Câu 20: huyển động của vật nào dưới đây có thể coi như chuyển động rơi tự do A. Một vận động viên nhảy dù đang rơi khi đã bung dù. B. Một hòn bi rơi từ độ cao 4 m xuống đất. C. Một chiếc thang máy đang chuyển động đi xuống. D. Một chiếc lá rụng đang rơi xuống
  4. Câu 21: Phát biểu nào sau đây là sai. A. Rơi tự do là sự rơi khi có lực cản của không khí với vận tốc đầu bằng không. B. Rơi tự do là sự rơi chỉ dưới tác dụng của trọng lực. C. Nguyên nhân của sự rơi nhanh hay chậm của các vật trong không khí là do lực cản của không khí. D. Hai vật nặng khác nhau thì rơi tự do nhanh như nhau. Câu 22: Hai vật có khối lượng là m1 và m2 = 2m1 rơi tự do tại cùng một vị trí trên Trái đất. Gọi t1, t2 tương ứng là thời gian từ lúc thả rơi đến khi chạm đất của vật thứ nhất và vật thứ hai. Nhận định nào sau đây là đúng A. t2 = t1 B. t2 = 2t1 C. t2 = 0,5t1 D. t2 = 4t1 Câu 23: Một bánh xe quay đều 100 vòng trong hai giây. Chu kì chuyển động của 1 điểm trên bánh xe là A. 0,02 s B. 0,2 s C. 50 s D. 200 s Câu 24: Một đồng hồ cơ có kim giây quay đều đặn. Tốc độ góc của kim giây bằng A. 17,453.10-3 rad/s B. 104,72.10-3 rad/s C. 60 rad/s D. 30 rad/s Câu 25: Một vệ tinh nhân tạo chuyển động tròn đều quanh Trái ất, mỗi vòng hết 120 phút. Vệ tinh bay ở độ cao 400 km so với mặt đất. iết bán kính Trái ất là 6400 km. Vận tốc và gia tốc hướng tâm của vệ tinh là A. 5991 m/s; 5,17 m/s2. B. 6245 m/s; 6,34 m/s2. C. 7914 m/s; 7,36 m/s2. D. 799 m/s; 1,23 m/s2. Câu 26: Trong chuyển động tròn đều, tốc độ góc của vật A. luôn thay đổi theo thời gian và có giá trị đại số. B. được đo bằng thương số giữa độ dài cung tròn mà vật đi được và thời gian để đi hết cung tròn. C. có đơn vị là m/s. D. được đo bằng thương số giữa góc mà bán kính quét được và thời gian để quét hết góc đó. Câu 27: Một chất điểm chuyển động tròn đều theo chiều ngược chiều kim đồng hồ, hình nào sau đây biểu diễn đúng véc tơ vận tốc tại điểm M trên quỹ đạo A. Hình 1 B. Hình 2 C. Hình 3 D. Hình 4
  5. Câu 28: Môt chất điểm chuyển động tròn đều với chu kì T, bán kính quỹ đạo R, tốc độ dài v, tốc độ góc ꞷ, gia tốc hướng tâm a. iểu thức nào sau đây đúng 4π2 .R A. a= T2 R B. a= 2 v C. ω = v.R D. ω =2π.T Câu 29: Chuyển động nào có gia tốc tức thời bằng không? A. Chuyển động thẳng nhanh dần đều. B. Chuyển động thẳng đều. C. Chuyển động thẳng chậm dần đều. D. Chuyển động tròn đều. Câu 30: Một chiếc thuyền đang chuyển động ngược chiều dòng nước với vận tốc 20 km/h so với mặt nước. Nước chảy với tốc độ 5 km/h so với bờ. Vận tốc của thuyền so với bờ là A. 25 km/h. B. 15 km/h. C. 5 km/h. D. 20 km/h.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2