Đề thi giữa học kì 1 môn Vật lí lớp 10 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THPT Lương Ngọc Quyến, Thái Nguyên
lượt xem 2
download
Để hệ thống lại kiến thức cũ, trang bị thêm kiến thức mới, rèn luyện kỹ năng giải đề nhanh và chính xác cũng như thêm tự tin hơn khi bước vào kì kiểm tra sắp đến, mời các bạn học sinh cùng tham khảo "Đề thi giữa học kì 1 môn Vật lí lớp 10 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THPT Lương Ngọc Quyến, Thái Nguyên" làm tài liệu để ôn tập. Chúc các bạn làm bài kiểm tra tốt!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 1 môn Vật lí lớp 10 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THPT Lương Ngọc Quyến, Thái Nguyên
- SỞ GD&ĐT THÁI NGUYÊN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I TRƯỜNG THPT LƯƠNG NGỌC QUYẾN NĂM HỌC 2023- 2024 MÔN VẬT LÝ LỚP 10 Thời gian làm bài: 45 phút Mã đề 101 (Học sinh không được sử dụng tài liệu) Họ, tên học sinh:............................................................................................................Lớp: ............................. I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (7 ĐIỂM). Câu 1. Thành tựu vật lí nào sau đây không thuộc cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư? A. Điện thoại. B. Rôbốt. C. Ô tô không người lái. D. Động cơ hơi nước. Câu 2. Hiện tượng vật lí nào sau đây liên quan đến phương pháp mô hình lí thuyết ? A. Ném một quả bóng rổ vào lưới. B. Thả rơi một viên phấn từ mặt bàn cao 3 m xuống mặt đất. C. Ô tô khi chạy trên đường dài có thể xem ô tô như là một chất điểm. D. Kiểm tra sự thay đổi nhiệt độ trong quá trình nóng chảy hoặc bay hơi của một chất. Câu 3. Phép đo thời gian đi hết quãng đường S cho giá trị trung bình là 𝑡𝑡̅ = 2,2458 (s), với sai số phép đo tính được là 𝛥𝛥𝛥𝛥 = 0,00256 (s). Hãy viết kết quả của phép đo trong trường hợp ∆t lấy một chữ số có nghĩa? A. 𝑡𝑡 = (2,24 ± 0,002)𝑠𝑠. B. 𝑡𝑡 = (2,2458 ± 0,00256)𝑠𝑠. C. 𝑡𝑡 = (2,2458 ± 0,0025)𝑠𝑠. D. 𝑡𝑡 = (2,246 ± 0,003)𝑠𝑠. Câu 4. Trong các nguyên nhân sau: (I). Dụng cụ đo. (II). Quy trình đo. (III). Chủ quan của người đo. Nguyên nhân nào gây ra sai số của phép đo? A. (I) và (III). B. (II) và (III). C. (I); (II) và (III). D. (I) và (II). Câu 5. Cách viết kết quả của phép đo nào sau đây sai? A. 𝑚𝑚 = (6,08 ± 0,01)𝑔𝑔. B. 𝑡𝑡 = (0,608 ± 0,01)𝑠𝑠 C. 𝑣𝑣 = (1,560 ± 0,011)𝑚𝑚/𝑠𝑠. D. 𝑠𝑠 = (2,000 ± 0,001)𝑚𝑚. Câu 6. Dùng một đồng hồ đo thời gian để đo 6 lần thời gian chuyển động của một viên bi từ cổng quang điện A đến cổng quang điện B, kết quả tương ứng 𝑡𝑡1 = 0,398𝑠𝑠; 𝑡𝑡2 = 0,399𝑠𝑠; 𝑡𝑡3 = 0,408𝑠𝑠; 𝑡𝑡4 = 0,410𝑠𝑠; 𝑡𝑡5 = 0,406𝑠𝑠; 𝑡𝑡6 = 0,405𝑠𝑠. Thời gian chuyển động trung bình của viên bi là A. 0,406𝑠𝑠. B. 0,405𝑠𝑠 C. 0,403𝑠𝑠. D. 0,404𝑠𝑠. Câu 7. Chọn phát biểu đúng? A. Vận tốc tức thời cho ta biết chiều chuyển động nên luôn có giá trị dương. B. Vectơ độ dịch chuyển có độ lớn luôn bằng quãng đường đi được của chất điểm. C. Vectơ độ dịch chuyển thay đổi phương liên tục khi vật chuyển động. D. Khi vật chuyển động thẳng không đổi chiều, độ lớn của vectơ độ dịch chuyển bằng quãng đường đi được. Câu 8. Cách sắp xếp nào sau đây trong 5 bước của phương pháp thực nghiệm là đúng? A. Xác định vấn đề cần nghiên cứu, dự đoán, quan sát, thí nghiệm, kết luận. Mã đề 101 - https://thi247.com/ Trang 1/4
- B. Xác định vấn đề cần nghiên cứu, quan sát, dự đoán, thí nghiệm, kết luận. C. Thí nghiệm, xác định vấn đề cần nghiên cứu, dự đoán, quan sát, kết luận. D. Quan sát, xác định vấn đề cần nghiên cứu, thí nghiệm, dự đoán, kết luận. Câu 9. Lĩnh vực nghiên cứu nào sau đây là của Vật lí? A. Nghiên cứu về các dạng chuyển động và các dạng năng lượng khác nhau. B. Nghiên cứu về sự hình thành và phát triển của các tầng lớp, giai cấp trong xã hội. C. Nghiên cứu về sự thay đổi của các chất khi kết hợp với nhau. D. Nghiên cứu sự phát minh và phát triển của các vi khuẩn. Câu 10. Các phương pháp nghiên cứu nào sau đây thường dùng trong lĩnh vực Vật lí? A. Phương pháp thực nghiệm và phương pháp quan sát – suy luận. B. Phương pháp thực nghiệm, phương pháp mô hình và phương pháp quan sát – suy luận. C. Phương pháp thực nghiệm và phương pháp mô hình. D. Phương pháp mô hình và phương pháp quan sát – suy luận. Câu 11. Đối tượng nghiên cứu nào sau đây thuộc lĩnh vực Vật lí? A. Dòng điện không đổi. B. Sự sinh trưởng và phát triển của các loài trong thế giới tự nhiên. C. Sự cấu tạo và biến đổi các chất. D. Hiện tượng quang hợp. Câu 12. Kiến thức về từ trường Trái Đất được dùng để giải thích đặc điểm nào của loài chim di trú? A. Sinh sản. B. Làm tổ. C. Kiếm ăn. D. Xác định hướng bay. Câu 13. Trong bài thực hành có sử dụng mạch điện nhưng khi lắp ráp xong mạch điện, báo cáo giáo viên phụ trách rồi cắm vào nguồn điện nhưng mạch không vào điện thì học sinh cần A. ngắt mạch điện ra khỏi nguồn. B. ngắt mạch điện ra khỏi nguồn sau đó kiểm tra mạch điện và nguồn điện. C. kiểm tra lại mạch điện. D. kiểm tra nguồn điện. Câu 14. Kết luận nào sau đây là đúng khi nói về độ dịch chuyển và quãng đường đi được của một vật? A. Độ dịch chuyển và quãng đường đi được đều là đại lượng vô hướng. B. Độ dịch chuyển là đại lượng vectơ còn quãng đường đi được là đại lượng vô hướng. C. Độ dịch chuyển và quãng đường đi được đều là đại lượng vectơ. D. Độ dịch chuyển và quãng đường đi được đều là đại lượng không âm. Câu 15. Trong chuyển động thẳng biến đổi đều, hãy chọn phương án đúng? A. Vectơ gia tốc luôn cùng chiều với véctơ vận tốc. B. Quãng đường đi được trong những khoảng thời gian bằng nhau thì bằng nhau. C. Gia tốc có độ lớn luôn thay đổi. D. Vận tốc tức thời có độ lớn tăng hoặc giảm đều theo thời gian. Câu 16. Một xe máy đang chuyển động thẳng thì hãm phanh chuyển động chậm dần đều. Nếu chọn chiều dương là chiều chuyển động của xe, nhận xét nào sau đây là đúng? A. a < 0, v > 0. B. a > 0, v > 0. C. a > 0, v < 0. D. a < 0, v < 0. Câu 17. Chọn phát biểu đúng? A. Vận tốc trung bình là một đại lượng có hướng. Mã đề 101 - https://thi247.com/ Trang 2/4
- B. Tốc độ trung bình là một đại lượng có hướng. C. Vận tốc trung bình luôn có giá trị dương D. Tốc độ tức thời là một đại lượng có hướng. Câu 18. Đồ thị độ dịch chuyển thời gian chuyển động của một vật có dạng như hình bên. Vật đứng yên trong khoảng thời gian nào? A. từ 0 đến t1. B. từ 0 đến t3. C. từ t1 đến t2. D. từ 0 đến t1 và từ t2 đến t3. Câu 19. Độ dịch chuyển của một vật dọc theo trục Ox có dạng: 𝑑𝑑 = 𝑡𝑡 2 + √2𝑡𝑡 (m,s). Gia tốc của vật đó là : A. 2 m/s2. B. 1 m/s2. C. 0,5 m/s2. D. √2m/s2. Câu 20. Các chuyển động thẳng đều có tốc độ như sau: v1 = 4 m/s; v2 = 36 km/h; v3 = 180 m/phút. Sắp xếp các chuyển động đó theo thứ tự nhanh dần ? A. v3, v2, v1. B. v2, v3, v1. C. v1, v2, v3. D. v3, v1, v2. Câu 21. Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về vận tốc tức thời? A. Vận tốc tức thời có độ lớn đo được bằng tốc kế. B. Vectơ vận tốc tức thời có gốc nằm trên vật chuyển động . C. Vận tốc tức thời cho ta biết chiều chuyển động, do đó bao giờ cũng có giá trị dương. 𝛥𝛥𝑑𝑑⃗ D. Vận tốc tức thời được xác định bởi công thức 𝑣𝑣⃗𝑡𝑡 = ( ∆t rất nhỏ). 𝛥𝛥𝛥𝛥 Câu 22. Chuyển động nào dưới đây không phải chuyển động thẳng biến đổi đều? A. Một vật rơi từ trên cao xuống đất. B. Một hòn đá được ném lên cao theo phương thẳng đứng. C. Một viên bi lăn xuống trên máng nghiêng. D. Một hòn đá bị ném theo phương ngang. Câu 23. Một đoàn tàu rời ga chuyển động thẳng nhanh dần đều với vận tốc ban đầu bằng 0 m/s, sau 10 s chuyển động tàu đạt đến vận tốc 36 km/h. Gia tốc của đoàn tàu là A. 36 m/s2. B. 3,6 m/s2. C. 1 m/s2. D. 1 cm/s2. Câu 24. Gia tốc là một đại lượng A. vectơ, đặc trưng cho sự biến thiên nhanh hay chậm của vận tốc. B. đại số, đặc trưng cho tính không đổi của vận tốc. C. vectơ, đặc trưng cho sự biến thiên nhanh hay chậm của chuyển động. D. đại số, đặc trưng cho sự biến thiên nhanh hay chậm của chuyển động. Câu 25. Gọi s là quãng đường vật đi được, d là độ dịch chuyển và t là khoảng thời gian vật chuyển động tương ứng. Biểu thức nào sau đây xác định độ lớn vận tốc trung bình? v A. dt. B. d/t C. s/t D. . t Câu 26. Một người chạy thể dục sáng đã chạy 10,1 km trong thời gian là 50 phút 30 giây. Tốc độ trung bình của người đó là Mã đề 101 - https://thi247.com/ Trang 3/4
- 10 16 16 10 A. m/s. B. km/h. C. m/s. D. km/h. 3 7 7 3 Câu 27. Cho hình vuông ABCD có cạnh là a, một vật chuyển động từ A đến B rồi từ B đến C. Độ dịch chuyển của vật là A. a2 B. a. C. a 2 . D. 2a. Câu 28. Một vật chuyển động thẳng có đồ thị (d – t) được mô tả như hình. Hãy xác định độ lớn vận tốc tức thời của vật tại vị trí A? A. 4 m/s. B. 1 m/s. C. 3 m/s. D. 2 m/s. II. PHẦN TỰ LUẬN (3 điểm) Bài 1: (1 điểm) Một người đi xe máy trên một đoạn đường thẳng. Vận tốc của xe máy tại mỗi thời điểm được ghi lại trong bảng dưới đây. t (s) 0 5 10 15 20 25 30 v ( m/s ) 0 15 30 30 20 10 0 Vẽ đồ thị vận tốc – thời gian của xe máy và xác định gia tốc của xe máy trong 10 s đầu tiên? Quy ước: Trên trục vận tốc (trục tung) 1 cm ứng với 10 m/s; trên trục thời gian (trục hoành) 1 cm ứng với 5 s. Bài 2: (1 điểm) Một người bơi về phía đông với vận tốc 5,4 km/h, nước sông chảy với vận tốc 1,0 m/s về phía nam. Tìm độ lớn và hướng vận tốc tổng hợp của người đó. Bài 3: (1 điểm) Một vật chuyển động thẳng biến đổi đều từ điểm A với vận tốc là 2 m/s. Sau 5 s vật đạt được vận tốc 8 m/s. Chọn chiều dương là chiều chuyển động của vật. a. Tính vận tốc của vật sau khi đi được 10s? b. Sau 10 s đầu tiên vật tiếp tục chuyển động theo hướng cũ nhưng chuyển động chậm dần đều đến B thì dừng lại. Biết quãng đường vật đi trong giây thứ 3 kể từ khi bắt đầu chuyển động chậm dần đều là 8 m. Tính độ dài quãng đường từ A đến B? ----HẾT---- Mã đề 101 - https://thi247.com/ Trang 4/4
- Câu\Mã đề 101 102 103 104 105 106 107 108 1 D C A A C D B A 2 C A B D A D D A 3 D A A C A D C A 4 C A B D C D D B 5 B A D B D B D A 6 D B B D A A D B 7 D B C A D C D D 8 B D C A A A D D 9 A D C B A B D A 10 C B C A D C D C 11 A B B C C B D A 12 D A A D D A C C 13 B D C A A A C B 14 B A D C A D B D 15 D C A A D B C B 16 A C B D B A C C 17 A D B B A D C D 18 C D D B C C D D 19 A C A B C B A B 20 D B A C A B C C 21 C D C B D C C B 22 D C C C B A B A 23 C C A A C B D D 24 A A D D D C A C 25 B D A C A C A D 26 A C A C A C C C 27 C B B D C A A B 28 D B B B B D C C
- ĐÁP ÁN KIỂM TRA GIỮA KÌ MÔN VẬT LÝ 10 MÃ ĐỀ 101,103,105,107 Bài 1: (1 điểm) Một người đi xe máy trên một đoạn đường thẳng. Vận tốc của xe máy tại mỗi thời điểm được ghi lại trong bảng dưới đây. t (s) 0 5 10 15 20 25 30 v ( m/s ) 0 15 30 30 20 10 0 Vẽ đồ thị vận tốc – thời gian của xe máy và xác định gia tốc của xe máy trong 10 s đầu tiên? Quy ước: Trên trục vận tốc (trục tung) 1 cm ứng với 10 m/s; trên trục thời gian (trục hoành) 1 cm ứng với 5 s. Bài 2: (1 điểm) Một người bơi về phía đông với vận tốc 5,4 km/h, nước sông chảy với vận tốc 1,0 m/s về phía nam. Tìm độ lớn và hướng vận tốc tổng hợp của người đó. Bài 3: (1 điểm) Một vật chuyển động thẳng biến đổi đều từ điểm A với vận tốc là 2 m/s. Sau 5 s vật đạt được vận tốc 8 m/s. Chọn chiều dương là chiều chuyển động của vật. a. Tính vận tốc của vật sau khi đi được 10s? b. Sau 10 s đầu tiên vật tiếp tục chuyển động theo hướng cũ nhưng chuyển động chậm dần đều đến B thì dừng lại. Biết quãng đường vật đi trong giây thứ 3 kể từ khi bắt đầu chuyển động chậm dần đều là 8 m. Tính độ dài quãng đường từ A đến B? Câu Lời giải Điểm Vẽ đồ thị vận tốc -thời gian của người đi xe máy: v(m/s) 30 0,5đ 20 Câu 1 10 O 5 10 15 20 25 30 t(s) Δv v−v0 30−0 a = = = 10−0 = 3 m/s2 0,5đ Δt t−t0
- Câu 2 + Vẽ tam giác vectơ: 0,25đ 1,5m/s (1 điểm) Đông 𝛼 1m/s m Nam ሬԦ 𝑉 + Tính độ lớn của vectơ vận tốc tổng hợp: 0,25đ V =√1,52 + 12 ≈1,8 m/s + Tính góc giữa vectơ vận tốc tổng hợp và vectơ vận tốc của người bơi: 0,25đ sin 𝛼 = 1/1,8 => 𝛼 ≈33045’ Vậy vận tốc tổng hợp của vận động viên là 1,8 m/s và có hướng 0,25đ lệch so với hướng đông 33o45’ về phía nam. 3a v1 − v0 0,25 ADCT a = = 1, 2 m / s t − to + v = v0 + at = 2 + 1, 2.10 = 14m / s 0,25 3b 32 22 0,25 S3 − S 2 = 14.3 + a , − (14.2 + a , ) = 8 a , = −2, 4m / s 2 2 2 at 2 1, 2.102 0,1 + Quãng đường đi nhanh dần: S = v0 t + = 2.10 + = 80m 2 2 + Quãng đường đi chậm dần 0,15 245 v2 − v20 = 2a ,S, 0 − 142 = 2.(−2, 4)S, S, = 6 725 AB=S+S’= m 6
- MÃ ĐỀ 102,104,106,108 STT NỘI DUNG ĐÁP ÁN ĐIỂM BÀI 1 Một người đi xe máy từ nhà đến bến xe bus cách nhà 6 km về phía đông. Đến bến xe, người đó lên xe bus đi tiếp 20 km về phía bắc. a. Tính quãng đường đi được trong cả chuyến đi. b. Xác định độ dịch chuyển tổng hợp của người đó. a. a. Quãng đường đi được trong cả chuyến đi: 0,5 điểm s = s1 + s2 = 6 + 20 = 26 km. b. a. Độ dịch chuyển tổng hợp của người đó: 0,5 điểm d = d12 + d 2 2 = 62 + 202 = 20,88 km. BÀI 2 Một vận động viên bơi về phía Bắc với vận tốc 1,7 m/s. Nước sông chảy với vận tốc 1 m/s về phía Đông. Tìm độ lớn và hướng vận tốc tổng hợp của vận động viên. Gọi: 0,5 điểm (1): vận động viên (2): nước (3): bờ Ta có: v13 = v12 + v23 Vì v12 ⊥ v23 nên v13 = v122 + v232 = 1, 72 + 12 2 m / s 0,5 điểm
- BÀI 3 Chất điểm chuyển động có đồ thị vận tốc theo thời gian như hình. a) Mô tả chuyển động của chất điểm. b) Tính quãng đường mà chất điểm đi được từ khi bắt đầu chuyển động cho tới khi dừng lại. Trong 2 s đầu chất điểm chuyển động nhanh dần 0,5 điểm đều với gia tốc không đổi 5−0 a= = 2,5m / s 2 . 2−0 - Từ giây thứ 2 đến giây thứ 7 chất điểm chuyển động thẳng đều. - Từ giây thứ 7 đến giây thứ 8 chất điểm chuyển động chậm dần đều với gia tốc không đổi 0−5 a= = −5m / s 2 8−7 1 0,5 điểm Quãng đường đi được: s = .(8 + 5).5 = 32,5 m 2 Hoặc: S=S1+S2+S3=5+25+2,5=32,5(m)
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Tiếng Việt lớp 1 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Kim Đồng
4 p | 204 | 12
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Lương Thế Vinh
7 p | 271 | 9
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 4 năm 2019-2020 - Trường Tiểu học Ngọc Thụy
3 p | 188 | 7
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Tiếng Việt lớp 5 năm 2019-2020 - Trường Tiểu học Ngọc Thụy
3 p | 234 | 6
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường TH&THCS Xã Tòng Đậu
11 p | 176 | 5
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 5 năm 2019-2020 - Trường Tiểu học Ngọc Thụy
2 p | 181 | 5
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Tiếng Việt lớp 4 năm 2019-2020 - Trường Tiểu học Ngọc Thụy
3 p | 205 | 5
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 1 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Kim Đồng
4 p | 180 | 4
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 - Trường TH&THCS Chiềng Kheo
5 p | 184 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Công nghệ lớp 12 năm 2021-2022 - Trường THPT Sơn Động số 3
3 p | 24 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Công nghệ lớp 11 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THPT thị xã Quảng Trị
4 p | 37 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Công nghệ lớp 7 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Du, Hà Nội
8 p | 24 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Công nghệ lớp 6 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THCS Lai Thành
7 p | 19 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Công nghệ lớp 6 năm 2021-2022 - Trường THCS Nguyễn Trãi
4 p | 30 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Hà Long
5 p | 175 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 - Trường THCS Võ Thành Trang
1 p | 169 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 - Trường THCS Huỳnh Văn Nghệ
2 p | 181 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Công nghệ lớp 12 năm 2021-2022 - Trường THPT thị xã Quảng Trị
14 p | 18 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn