intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 1 môn Vật lí lớp 11 năm 2023-2024 - Trường THPT Lê Hồng Phong, Quảng Nam

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:3

8
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mời các bạn cùng tham khảo "Đề thi giữa học kì 1 môn Vật lí lớp 11 năm 2023-2024 - Trường THPT Lê Hồng Phong, Quảng Nam" sau đây để biết được cấu trúc đề thi, cách thức làm bài thi cũng như những dạng bài chính được đưa ra trong đề thi. Từ đó, giúp các bạn học sinh có kế hoạch học tập và ôn thi hiệu quả.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 1 môn Vật lí lớp 11 năm 2023-2024 - Trường THPT Lê Hồng Phong, Quảng Nam

  1. SỞ GD&ĐT QUẢNG NAM KIỂM TRA GIỮA KỲ I NĂM HỌC 2023-2024 TRƯỜNG THPT LÊ HỒNG PHONG Môn: VẬT LÍ. – Lớp11 Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề) ĐỀ CHÍNH THỨC (Đề gồm có 3. trang) Họ tên : ............................................................... Số báo danh : ................... I. Phần trắc nghiệm (7,0 điểm). Mã đề thi 202 Câu 1: Cơ năng của một chất điểm dao động điều hòa: A. tỉ lệ với biên độ dao động. B. tỉ lệ nghịch với biên độ dao động. C. tỉ lệ nghịch với bình phương biên độ dao động. D. tỉ lệ với bình phương biên độ dao động. Câu 2: Một vật dao động điều hòa có phương trình x = 4cos (20πt – π/6) cm. Tần số và pha ban đầu của dao động lần lượt là A. 10 Hz và π/6 rad. B. 1/10 Hz và π/6 rad. C. 10 Hz và – π/6 rad. D. 1/10 Hz và – π/6 rad. Câu 3: Nguyên nhân gây ra dao động tắt dần của con lắc đơn trong không khí là A. do trọng lực tác dụng lên vật. B. do lực căng dây treo. C. do dây treo có khối lượng đáng kể. D. do lực cản môi trường. Câu 4: Pha của dao động được cho phép xác định A. trạng thái dao động. B. tần số dao động. C. biên độ dao động. D. chu kỳ dao động. Câu 5: Thế năng của vật được xác định bởi biểu thức nào trong các biểu thức sau? 2 2 2 2 A. Wt = B. Wt = C. Wt = D. Wt = Câu 6: Dao động tắt dần là một dao động có A. ma sát cực đại. B. chu kỳ tăng tỉ lệ với thời gian. C. biên độ dao động giảm dần theo thời gian. D. tần số giảm dần theo thời gian. Câu 7: Sự cộng hưởng cơ xảy ra khi A. lực cản môi trường rất nhỏ. B. biên độ dao động của vật tăng lên khi có ngoại lực tác dụng. C. tần số lực cưỡng bức bằng tần số dao động của hệ. D. tác dụng vào hệ một ngoại lực tuần hoàn. Câu 8: Một con lắc lò xo có độ cứng 150 N/m, biên độ 4 cm. Cơ năng dao động là: A. 0,3 J. B. 0,2 J. C. 0,24 J. D. 0,12 J Câu 9: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về dao động điều hoà? A. Quỹ đạo là một đoạn thẳng. B. Quỹ đạo là đường hình sin. C. Gia tốc tỉ lệ thuận với thời gian. D. Vận tốc tỉ lệ thuận với thời gian. Câu 10: Một vật dao động điều hòa theo phương trình x = 5cos(10πt + π/3) cm. Pha dao động của vật ở thời điểm t = 0,1 s là A. π/3 rad. B. 4π/3 rad. C. 40π/3 rad. D. 5π/3 rad. Câu 11: Vật dao động điều hòa có đồ thị li độ phụ thuộc thời gian như hình bên. Gia tốc cực đại có giá trị gần là Trang 1/3 - Mã đề thi 202
  2. A. 0,63 m/s2 B. 0,31 m/s2 C. 4,93 m/s2 D. 19,74 m/s2 Câu 12: Một vật dao dao động điều hòa trên trục Ox. Hình vẽ bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của li độ x vào thời gian t. Tần số góc của dao động là x O 0,2 t (s) A. 5 rad/s. B. 5π rad/s. C. 10π rad/s. D. 10 rad/s. Câu 13: Đối với dao động tuần hoàn, số lần dao động được lặp lại trong một đơn vị thời gian gọi là A. pha ban đầu. B. tần số dao động. C. tần số góc. D. chu kỳ dao động. Câu 14: Một vật nhỏ dao động điều hoà theo một trục cố định. Phát biểu nào sau đây đúng? A. Đồ thị li độ theo thời gian có dạng hình sin. B. Li độ của vật tỉ lệ với thời gian dao động. C. Đồ thị li độ theo thời gian có dạng elip. D. Quỹ đạo chuyển động của vật là một đường thẳng. Câu 15: Động năng của vật được xác định theo biểu thức nào sau đây? A. Wđ = v2 B. Wđ = 2 v C. Wđ = 2 D. Wđ = 2 Câu 16: Một vật nhỏ dao động điều hòa theo đồ thị giữa li độ và thời gian như hình bên. Biết chu kì dao động là 12s. Tốc độ cực đại của vật gần bằng giá trị nào sau đây A. 1,8 cm/s. B. 1,2 cm/s. C. 3,6 cm/s. D. 2,1 cm/s. Câu 17: Thế năng của con lắc đơn được xác định bởi công thức: A. W = B. W = C. W = D. W = Câu 18: Một vật nhỏ khối lượng m ,DĐĐH với phương trình li độ x = Acos(ωt +  ). Cơ năng của vật dao động này là A. m2A. B. m2A/2. C. mA2/2. D. m2A2/2. Câu 19: Một vật dao động điều hòa theo phương trình x = 6cos(4πt) cm. Biên độ dao động của vật là A. A = 6 cm. B. A= –6 cm. C. A = 12 m. D. A = 4 cm. Câu 20: Một máy cơ khí khi hoạt động sẽ tạo ra những dao động được xem gần đúng là dao động điều hòa với phương trình li độ dạng: x = 3cos(160πt) (mm). Vận tốc của vật dao động có phương trình: Trang 2/3 - Mã đề thi 202
  3. A. v = 480πcos(160πt)(mm/s). B. v = -480πsin(160πt)(mm/s). C. v = 480πsin(160πt)(mm/s). D. v = -480πcos(160πt)(mm/s). Câu 21: Trong dao động điều hoà thì li độ, vận tốc và gia tốc là những đại lượng biến đổi theo hàm sin hoặc cosin theo thời gian và A. cùng biên độ. B. cùng pha ban đầu. C. cùng chu kỳ. D. cùng pha dao động. ----------------------------------------------- II. Phần tự luận (3, điểm). Bài 1.Hình bên là đồ thị li độ - thời gian của một vật dao động điều hòa. Dựa vào đồ thị để xác định các đại lượng sau ? a/Biên độ dao động, chu kì, pha ban đầu của dao động. b/. Xác định li độ của chất điểm tại các thời điểm 2s, 3s, 4s, Bài 2. Đồ thị hình bên mô tả sự thay đổi động năng theo li độ của quả cầu có khối lượng 0,4 kg trong một con lắc lò xo treo thẳng đứng. Xác định: a) Cơ năng của con lắc lò xo. c) Thế năng của con lắc lò xo khi quả cầu ở vị trí có li độ 2 cm. ----------- HẾT ---------- Trang 3/3 - Mã đề thi 202
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
5=>2