intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 1 môn Vật lý lớp 10 năm 2023-2024 - Trường THCS-THPT ĐăkLua, Đồng Nai

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:4

6
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Để đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới, các em có thể tham khảo và tải về "Đề thi giữa học kì 1 môn Vật lý lớp 10 năm 2023-2024 - Trường THCS-THPT ĐăkLua, Đồng Nai" được TaiLieu.VN chia sẻ dưới đây để có thêm tư liệu ôn tập, luyện tập giải đề thi nhanh và chính xác giúp các em tự tin đạt điểm cao trong kì thi này. Chúc các em thi tốt!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 1 môn Vật lý lớp 10 năm 2023-2024 - Trường THCS-THPT ĐăkLua, Đồng Nai

  1. SỞ GD – ĐT ĐỒNG NAI ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I, NĂM HỌC 2023 - TRƯỜNG THCS - THPT 2024 ĐĂKLUA MÔN: VẬT LÍ 10 ĐỀ MINH HỌA Thời gian làm bài: 45 phút ( Đề minh họa gồm 3 trang) I. PHẦN TRẮC NGHIỆM Câu 1: Đối tượng nghiên cứu của Vật lí là: A. Các dạng vận động của vật chất và năng lượng. B. Các dạng vận động của sinh vật và năng lượng. C. Cơ học, nhiệt học, điện học, quang học. D. Vật lí nguyên tử và hạt nhân. Câu 2: Phát biểu nào sau đây đúng. Mục tiêu của Vật lí là A. tìm hiểu ra quy luật tổng quát nhất chi phối sự vận động của vật chất và năng lượng. B. khám phá ra quy luật tổng quát nhất chi phối sự vận động của vật chất và năng lượng, cũng như tương tác giữa chúng ở mọi cấp độ: vi mô , vĩ mô. C. tìm hiểu ra quy luật tổng quát nhất chi phối sự vận động của năng lượng. D. tìm hiểu tuy luật tổng quát nhất chi phối sự vận động của con người. Câu 3: Phát biểu nào sau đây là đúng: A. Nhiệt truyền từ vật có nhiệt độ cao sang vật có nhiệt độ thấp hơn. B. Nhiệt truyền từ vật có nhiệt độ thấp sang vật có nhiệt độ cao hơn. . C. Nhiệt có thể truyền từ vật có khối lượng lớn sang vật có khối lượng nhỏ hơn. D. Nhiệt có thể truyền từ vật có khối lượng nhỏ sang vật có khối lượng lớn hơn. Câu 4: Thông tin liên lạc được ứng dụng trong các lĩnh vực nghề nghiệp nào? A. Ròng rọc được ứng dụng để nâng vật nặng. B. Kiến thức về sự bay hơi được ứng dụng trong chế tạo máy xông tinh dầu. C. Truyền tải thông tin giữa về tinh và Trái Đất bằng sóng vô tuyến. D. Sử dụng thấu kính phân kì để điều tiết mắt cận thị. Câu 5: Ví dụ nào sau đây không minh họa cho phương pháp thực nghiệm khi nghiên cứu Vật lí: A. Galileo thả rơi hai quả tạ có khối lượng khác nhau (cùng hình dạng) từ đỉnh tháp nghiêng Pisa và thấy hai vật rơi chạm đất cùng lúc. B. Acsimet ngâm mình trong bồn nước rồi dựa vào hiện tượng nước trong bồn tắm tràn ra ngoài để tìm ra lời giải đáp cho việc chiếc vương miện của nhà vua có được làm hoàn toàn từ vàng hay không. C. Để kiểm chứng giả thuyết của J. J. Thomson về mô hình cấu tạo nguyên tử, E. Rutheríord đã sử dụng tia alpha gồm các hạt mang điện dương bắn vào các nguyên tử kim loại vàng. Kết quả của thí nghiệm đã bác bỏ giả thuyết của J. J. Thomson, đồng thời đã giúp khám phá ra hạt nhân nguyên tử. D. Công trình dự đoán sự tồn tại của Hải Vương tinh trong hệ Mặt Trời vào thế kỉ XIX. Câu 6: Phương pháp nghiên cứu của Vật lí gồm hai phương pháp chính là A. quan sát và suy luận. B. thực nghiệm và lí thuyết. C. thực tế và tưởng tượng. D. suy luận trực tiếp và suy luận bắc cầu. Câu 7: Độ dịch chuyển là A. khoảng cách mà vật di chuyển được. B. hướng mà vật di chuyển. C. khoảng cách mà vật di chuyển được theo một hướng xác định. D. khoảng cách mà vật di chuyển được theo mọi hướng. Câu 8: Chọn đáp án đúng nhất: Độ dịch chuyển là một đại lượng A. có thể dương hoặc âm. B. có thể dương hoặc bằng 0. C. có thể âm hoặc bằng 0. D. có thể dương, âm hoặc bằng 0. Câu 9: Công thức tính tốc độ trung bình là: A. . B. . C. . D. vtb = .
  2. Câu 10: Tốc độ là đại lượng đặc trưng cho A. sự thay đổi vị trí của vật trong không gian. B. sự thay đổi hướng của chuyển động. C. khả năng duy trì chuyển động của vật. D. tính chất nhanh hay chậm của chuyển động. Câu 11: Công thức tính vận tốc là: A. . B. .t. C. v= s.t. D. v = . Câu 12: Một người chuyển động thẳng có độ dịch chuyển d1 tại thời điểm t1 và độ dịch chuyển d2 tại thời điểm t2. Vận tốc trung bình của vật trong khoảng thời gian từ t1 đến t2 là: A. . B. . C. . D. . Câu 13: Đơn vị nào sau đây là đơn vị của gia tốc? A. km/h. B. m/s . C. km/phút. D. Câu 14. Gia tốc của vật được xác định bởi biểu thức A. . B. . C. . D. . Câu 15. Gia tốc của chuyển động thẳng nhanh dần đều A. có phương, chiều và độ lớn không đổi. B. tăng đều theo thời gian. C. bao giờ cũng lớn hơn gia tốc của chuyển động chậm dần đều. D. chỉ có độ lớn không đổi. Câu 16. Câu nào sau đây không đúng? A. Gia tốc là một đại lượng vectơ, đặc trưng cho sự thay đổi nhanh hay chậm của vận tốc. B. Trong chuyển động chậm dần đều, tích vận tốc và gia tốc của vật luôn âm. C. Trong chuyển động nhanh dần đều, tích vận tốc và gia tốc của vật luôn dương. D. Trong chuyển động thẳng nhanh dần đều thì vectơ gia tốc ngược chiều với vectơ vận tốc. Câu 17: Cho các bước tiến hành quá trình tìm hiểu thế giới tự nhiên dưới góc độ Vật lí. (1) Phân tích số liệu. (2) Quan sát, xác định đối tượng cần nghiên cứu. (3) Thiết kế, xây dựng mô hình kiểm chứng giả thuyết. (4) Đề xuất giả thuyết nghiên cứu. (5) Rút ra kết luận. Sắp xếp thứ tự các bước trên theo đúng quá trình là: A. (1) – (2) – (3) – (5) – (4). B. (1) – (2) – (5) – (4) – (3). C. (2) – (4) – (3) – (5) – (4). D. (2) – (4) – (3) – (1) – (5). Câu 18. Quá trình phát triển của Vật lý gồm mấy giai đoạn chính A. 2 giai đoạn. B. 3 giai đoạn. C. 4 giai đoạn. D. 5 giai đoạn. Câu 19. Sai số ngẫu nhiên có thể được hạn chế bằng cách A. thực hiện phép đo nhiều lần và lấy giá trị trung bình để hạn chế sự phân tán của số liệu đo. B. hiệu chỉnh dụng cụ đo, sử dụng thiết bị đo có độ chính xác cao. C. hiệu chỉnh dụng cụ đo, thực hiện phép đo nhiều lần. D. thực hiện phép đo nhiều lần, sử dụng thiết bị đo có độ chính xác cao. Câu 20. Chọn câu sai. Khi sử dụng các thiết bị quang học cần chú ý đến những điều gì? A. Sử dụng các thiết bị nhẹ nhàng. B. Lau chùi cẩn thận thiết bị truớc khi sử dụng. C. Bảo quản thiết bị nơi khô thoáng, tránh ẩm mốc. D. Khử trùng thiết bị trước khi sử dụng bằng việc chần qua nước sôi. Câu 21. Độ dịch chuyển và quãng đường đi được của vật có độ lớn bằng nhau khi vật A. chuyển động tròn. B. chuyển động thẳng và không đổi chiều. C. chuyển động thẳng và chỉ đổi chiều 1 lần. D. chuyển động thẳng và chỉ đổi chiều 2 lần.
  3. Câu 22: Hai người đi xe đạp từ A đến C theo hình vẽ. Người thứ nhất đi theo đường từ A đến B, rồi từ B đến C. Người thứ hai đi thẳng từ A đến C. Cả hai đều về đích cùng một lúc. Độ dịch chuyển của người thứ nhất là A. 2 km. B. 2,8 km. C. 4 km. D. 6 km. Câu 23: Một người chạy bộ trên đường thẳng. Độ dịch chuyển của người đó tại các thời điểm khác nhau được cho bởi bảng sau: d (m) 10 15 20 25 25 25 t (s) 0,0 1,0 2,0 3,0 4,0 5,0 Đồ thị nào dưới đây mô tả sự dịch chuyển theo thời gian (d – t) của người đó ? A. B. C. D. Câu 24. Công thức nào sau đây là công thức liên hệ giữa độ dịch chuyển, vận tốc và gia tốc của chuyển động thẳng nhanh dần đều? A. B. C. D. Câu 25. Công thức nào sau đây đúng khi mô tả cách tính quãng đường trong chuyển động rơi tự do? A. s = gt. B. s = gt2. C. . D. . Câu 26. Chuyển động của vật nào dưới đây có thể coi như chuyển động rơi tự do? A. Một vận động viên nhảy dù đang rơi khi dù đã mở. B. Một viên gạch rơi từ độ cao 3 m xuống đất. C. Một chiếc thang máy đang chuyển động đi xuống. D. Một chiếc lá đang rơi. Câu 27. Một xe máy chuyển động thẳng đều với vận tốc 54 km/h thì hãm phanh và chuyển động chậm dần đều. Sau khi hãm phanh 4s tốc kế chỉ 18 km/h. Gia tốc của xe sau 4 s kể từ khi hãm phanh có giá trị là A. 9 m/s2 B. - 9 m/s2 C. -2,5 m/s2 D. 2,5 m/s2 Câu 28. Từ phương trình vận tốc: v = -5 + 5t (m/s). Tại thời điểm t = 10s thì vận tốc của vật là A. – 5 m/s. B. 50 m/s. C. 45 m/s. D. 10 m/s. II. PHẦN TỰ LUẬN Câu 29: Trên đoàn tàu đang chạy thẳng với vận tốc trung bình 10 m/s so với mặt đường. Một hành khách đang di chuyển về đầu tàu với vận tốc 1 m/s. Tính độ lớn vận tốc của hành khách so với mặt đường lúc này. Câu 30: Đồ thị ở hình dưới mô tả sự thay đổi vận tốc theo thời gian trong chuyển động của một ô tô đang chạy về phía Bắc. Tính gia tốc của ô tô từ giây thứ 4 đến giây thứ 12.
  4. Câu 31: Mô tả cách bố trí thí nghiệm và các bước tiến hành một thí nghiệm đo vận tốc tức thời của vật bằng 2 cách dùng đồng hồ bấm giây và dùng cổng quang điện và đồng hồ đo thời gian hiện số. Câu 32: Một người thả một hòn bi từ trên cao xuống đất và đo được thời gian rơi là 3,1s. Bỏ qua sức cản không khí. Lấy g = 9,8 m/s2. Tính quãng đường rơi được trong 0,5s cuối trước khi chạm đất. ---HẾT---
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2