intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 1 môn Vật lý lớp 11 năm 2022-2023 có đáp án - GV. Nguyễn Văn Thạnh

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:6

11
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Các bạn hãy tham khảo và tải về “Đề thi giữa học kì 1 môn Vật lý lớp 11 năm 2022-2023 có đáp án - GV. Nguyễn Văn Thạnh” sau đây để biết được cấu trúc đề thi cũng như những nội dung chính được đề cập trong đề thi để từ đó có kế hoạch học tập và ôn thi một cách hiệu quả hơn. Chúc các bạn thi tốt!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 1 môn Vật lý lớp 11 năm 2022-2023 có đáp án - GV. Nguyễn Văn Thạnh

  1. Giáo viên giảng dạy: Nguyễn Văn Thạnh Lớp dạy: 11D,G Ngày soạn: 10/11/2022 Ngày dạy: Tuần 12 Tiết 24: ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ 1 MÔN: VẬT LÍ 11 CB Thời gian: 45 phút Câu 1. Các cách để một vật nhiễm điện là: A. cọ xát. B. tiếp xúc. C. hưởng ứng. D. cọ xát, tiếp xúc và hưởng ứng. Câu 2. Đặc điểm của lực điện là: A. tỉ lệ thuận với khoảng cách giữa hai điện tích. B. tỉ lệ thuận với bình phương khoảng cách giữa hai điện tích. C. tỉ lệ nghịch với khoảng cách giữa hai điện tích. D. tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa hai điện tích. Câu 3. Chọn câu đúng A. Hai điện tích trái dấu hút nhau hoặc đẩy nhau. B. Hai điện tích cùng dấu hút nhau. C. Hai điện tích trái dấu đẩy nhau. D. Hai điện tích cùng dấu đẩy nhau. Câu 4. Nguyên tử trung hòa về điện là vì: A. điện tích của hạt nhân và điện tích của lớp vỏ electron khác nhau về độ lớn. B. số proton ở hạt nhân bằng số electron ở lớp vỏ. C. điện tích của hạt nhân và điện tích của lớp vỏ electron đều là điện tích dương. D. điện tích của hạt nhân và điện tích của lớp vỏ electron đều là điện tích âm. Câu 5. Chọn câu đúng. A. Nguyên tử thiếu electron là ion âm. B. Nguyên tử thiếu electron là ion dương. C. Nguyên tử thừa electron là ion dương. C. Nguyên tử thừa electron thì trung hòa về điện. Câu 6. Trong một hệ cô lập về điện, tổng đại số các điện tích của hệ là:
  2. A. thay đổi. B. luôn tăng C. luôn giảm D. không đổi Câu 7. Đặc điểm công của lực điện trong điện trường tĩnh là: A. phụ thuộc vào hình dạng đường đi của điện tích. B. không phụ thuộc vào vị trí điểm đầu và điểm cuối của đường đi của điện tích. C. không phụ thuộc vào hình dạng đường đi của điện tích. D. chỉ phụ thuộc vào vị trí điểm cuối của đường đi của điện tích. Câu 8. Chọn công thức đúng về hiệu điện thế giữa hai điểm: A. 𝑈 = 𝐴 𝑀𝑁 B. 𝑈 𝑀𝑁 = 𝐴 𝑁𝑀 C. 𝑈 = 𝐴 𝑀𝑁 D. 𝑈𝑀 = 𝐴𝑀 𝑁𝑀 𝑀𝑁 𝑞 𝑞 𝑞 𝑞 Câu 9. Chọn công thức đúng về mối liên hệ giữa cường độ điện trường và hiệu điện thế: 𝑈 𝐸 𝑑 𝑑 A. 𝐸= B. 𝑈 = C. 𝐸 = D. 𝑈 = 𝑑 𝑑 𝑈 𝐸 Câu 10. Chọn câu đúng. A. Điện trường tồn tại xung quanh điện tích và gây ra lực hấp dẫn tác dụng lên điện tích đặt trong nó. B. Điện trường tồn tại xung quanh điện tích và gây ra lực điện tác dụng lên điện tích đặt trong nó. C. Điện trường tồn tại xung quanh nam châm và gây ra lực hấp dẫn tác dụng lên điện tích đặt trong nó. D. Điện trường tồn tại xung quanh nam châm và gây ra lực điện tác dụng lên điện tích đặt trong nó. Câu 11. Chọn biểu thức đúng về định nghĩa cường độ điện trường: 𝑞 𝐹 A. 𝐸 = B. 𝐸 = 𝐹𝑞 C. 𝐸 = D. 𝐸 = 𝐹 + 𝑞 𝐹 𝑞 Câu 12. Chọn câu đúng. A. Điện trường gây ra lực điện tác dụng lên điện tích đặt trong nó B. Điện trường gây ra lực hấp dẫn tác dụng lên điện tích đặt trong nó C. Điện trường không gây ra lực tác dụng lên điện tích đặt trong nó D. Điện trường gây ra lực lạ tác dụng lên điện tích đặt trong nó Câu 13. Cường độ điện trường là đại lượng đặc trưng cho điện trường về: A. phương diện tác dụng lực lạ.
  3. B. phương diện tác dụng lực điện. C. phương diện năng lượng. D. khả năng thực hiện công của lực điện. Câu 14. Tụ điện có cấu tạo gồm: A. hai vật dẫn đặt cách nhau, ở giữa là chất dẫn điện. B. hai vật dẫn đặt cách nhau, ở giữa là kim loại. C. hai vật dẫn đặt cách nhau hoặc được nối với nhau. D. hai vật dẫn đặt cách nhau, ở giữa là chất cách điện. Câu 15. Tụ điện sứ là tụ điện: A. làm hoàn toàn bằng sứ B. có vỏ bọc là sứ C. có chất cách điện là sứ D. có hai vật dẫn được bọc bằng sứ Câu 16. Điện dung của tụ điện là đại lượng: A. đặc trưng cho khả năng tích điện của tụ điện. B. không phụ thuộc vào hình dạng, kích thước và điện môi của tụ điện. C. phụ thuộc vào hiệu điện thế của tụ điện. D. phụ thuộc vào điện tích của tụ điện. Câu 17. Dòng điện không đổi là dòng điện: A. có chiều không đổi theo thời gian. B. có cường độ không đổi theo thời gian. C. có chiều và cường độ không đổi theo thời gian. D. có chiều không đổi theo thời gian nhưng cường độ thay đổi theo thời gian. Câu 18. Nguồn điện hóa học có hai điện cực trái dấu nhau được duy trì bởi: A. lực điện. B. lực lạ. A. dòng điện. A. công của lực điện. Câu 19. Suất điện động của nguồn điện là đại lượng đặc trưng cho: A. khả năng dự trữ năng lượng trong nguồn điện.
  4. B. phương diện tác dụng của lực điện trong mạch điện. C. khả năng thực hiện công của lực điện trong mạch điện. D. khả năng thực hiện công của lực lạ trong nguồn điện. Câu 20. Chọn đúng biểu thức định nghĩa cường độ dòng điện. A. 𝐼 = 𝑞𝑡 B. 𝐼 = 𝑞/𝑡 C. 𝑞 = 𝑡/𝐼 D. 𝑞 = 𝐼/𝑡 Câu 21. Dòng điện không đổi là: A. dòng điện trong mạng điện sinh hoạt ở gia đình B. dòng điện chạy qua máy biến áp. C. dòng điện chạy qua đèn pin khi xét trong một thời gian ngắn. D. dòng điện chạy qua đèn pin khi xét trong một thời gian dài. Câu 22. Công thức tính công của nguồn điện là: A. 𝐴 𝑛𝑔 = ℰ𝐼𝑡 B. 𝐴 𝑛𝑔 = ℰ/𝐼𝑡 C 𝐴 𝑛𝑔 = 𝐼𝑡/ℰ D. 𝐴 𝑛𝑔 = ℰ𝐼/𝑡 Câu 23. Công thức tính công suất của nguồn điện là: A. 𝑃 𝑛𝑔 = ℰ𝐼𝑡 B. 𝑃 𝑛𝑔 = ℰ𝐼 C. 𝑃 𝑛𝑔 = 𝐼/ℰ D. 𝑃 𝑛𝑔 = ℰ/𝐼 Câu 24. Công của nguồn điện là: A. công của lực điện ở mạch ngoài. B. công của lực điện ở nguồn điện. C. công của lực lạ ở nguồn điện. D. tổng của công của lực điện ở mạch ngoài và công của lực lạ ở nguồn điện. Câu 25. Công của dòng điện trên một đoạn mạch là: A. công của lực điện trên đoạn mạch đó.
  5. B. công của dòng điện trong toàn bộ mạch ngoài. C. công của lực lạ ở nguồn điện. D. tổng của công của lực điện ở mạch ngoài và công của lực lạ ở nguồn điện. Câu 26. Công của nguồn điện: A. bằng điện năng tiêu thụ ở mạch ngoài. B. bằng điện năng tiêu thụ trên toàn mạch. C. bằng nhiệt lượng tỏa ra ở nguồn điện. D. bằng nhiệt lượng tỏa ra ở mạch ngoài. Câu 27. Cường độ dòng điện chạy trong mạch điện kín: A. tỉ lệ nghich với suất điện động của nguồn điện và với điện trở toàn phần của mạch đó. B. tỉ lệ thuận với suất điện động của nguồn điện và tỉ lệ nghich với điện trở toàn phần của mạch đó. C. tỉ lệ nghich với suất điện động của nguồn điện và tỉ lệ thuận với điện trở toàn phần của mạch đó. D. tỉ lệ thuận với suất điện động của nguồn điện và với điện trở toàn phần của mạch đó. Câu 28. Công thức tính hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện là: A. 𝑈 = ℰ − 𝐼𝑅 ℰ = 𝑟𝐼 − ℰ B. C. 𝑈 = ℰ + 𝐼𝑟 𝑈 = ℰ − 𝐼𝑟 D. Câu 29. Hai tấm bản tích điện trái dấu đặt song song cách nhau một khoảng 20 cm có hiệu điện thế là 60 V. a/ Tính cường độ điện trường của điện trường giữa hai bản. b/ Tính hiệu điện thế giữa một điểm M và tấm bản âm, biết M cách tấm bản dương một khoảng 15 cm. Câu 30. Một mạch điện gồm nguồn điện có suất điện động là 12 V và điên trở trong là 1 Ω. Mạch ngoài gồm hai điện trở R1 và R2 mắc song song có độ lớn R1 = R2 = 10 Ω. a/ Tính cường độ dòng điện trong mạch chính. b/ Tính nhiệt lượng tỏa ra trên điện trở R1 trong thời gian 10 phút.
  6. ĐÁP ÁN 1D 2D 3D 4B 5B 6D 7C 8C 9A 10B 11C 12A 13B 14D 15C 16A 17C 18B 19D 20C 21C 22A 23B 24C 25A 26B 27B 28D 29 a/ 300 V/m b/ 15 V 30 a/ 2 A b/ 6000 J
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2