intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 2 môn GDCD lớp 7 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Võ Trường Toản

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:4

9
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Hãy tham khảo “Đề thi giữa học kì 2 môn GDCD lớp 7 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Võ Trường Toản” được chia sẻ dưới đây để giúp các em biết thêm cấu trúc đề thi như thế nào, rèn luyện kỹ năng giải bài tập và có thêm tư liệu tham khảo chuẩn bị cho kì thi sắp tới đạt điểm tốt hơn.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 2 môn GDCD lớp 7 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Võ Trường Toản

  1. Điểm: TRƯỜNG THCS VÕ TRƯỜNG TOẢN KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II Họ và tên:……………………… NĂM HỌC: 2022- 2023 Lớp:……….. MÔN: GDCD 7 Thời gian: 45 phút ĐỀ BÀI I. PHẦN I: Trắc nghiệm (3 điểm)(Khoanh tròn vào chữ cái đầu câu em cho là đúng.) Câu 1:Hành vi hành hạ, ngược đãi, đánh đập; xâm hại thân thể, sức khoẻ; lăng mạ, xúc phạm danh dự, nhân phẩm; cô lập, xua đuổi và các hành vi cố ý khác gây tổn hại về: thể chất, tinh thần của người học xảy ra trong cơ sở giáo dục là nội dung thể hiện khái niệm nào dưới đây? A. Bạo lực học đường. B. Bạo lực gia đình. C. Bạo lực cộng đồng. D. Bạo lực xã hội. Câu 2: Nội dung nào dưới đây là biểu hiện của căng thẳng? A. Tinh thần phấn khởi, vui tươi. B. Cảm thấy chán nản, lo lắng, khó chịu, buồn bã… C. Luôn thực hiện đúng những gì mình đã hứa. D. Đến đúng hẹn, không để người khác chờ đợi. Câu 3: Thường xuyên lo âu sợ sệt, tâm lý bất an, đó là những biểu hiện của A. căng thẳng. B. kiên trì học tập. C. giữ chữ tín. D. bạo lực học đường. Câu 4: Một trong những biểu hiện của bạo lực học đường là hành vi sử dụng vũ lực để A. nhận xét. B. chia sẻ. C. nghiêm khắc. D. đánh đập. Câu 5: Khi đối diện với các hành vi bạo lực học đường, học sinh không nên có hành động A. Yêu cầu sự trợ giúp về mặt y tế hoặc tâm lí. B. Kêu cứu để thu hút sự chú ý. C. Rời khỏi vị trí nguy hiểm. D. Giữ kín và tự tìm cách giải quyết mâu thuẫn. Câu 6:Trước khi xảy ra các hành vi bạo lực học đường, học sinh cần thực hiện hành vi nào dưới đây A. Giữ kín mọi chuyện, không chia sẻ cùng ai. B. Cố gắng giải quyết mâu thuẫn. C. Tìm cách nói xấu những bạn kia với giáo viên. D. Mặc kệ, không làm gì cả. II.PHẦN II: Tự luận (7 điểm) Câu 1: (3 điểm) Thế nào là tình huống căng thẳng? Kể tên một số tình huống căng thẳng thường gặp? Câu 2: (2 điểm) Vì sao phải ngăn chặn bạo lực học đường? Câu 3: (1 điểm) Bản thân em làm gì để ứng phó tích cực với tình huống căng thẳng?
  2. Câu 4: (1 điểm) Tình huống:Biết tin Đ bị S bạn học cùng lớp bắt nạt nhiều lần, bạn thân của Đ là T vô cùng tức giận. Tcó ý định sẽ rủ thêm bạn chặn đường dạy cho S một bài học. a. Em hãy nhận xét về hành vi của S, T trong tình huống trên? b. Nếu biết sự việc đó, em sẽ nói gì với Đ và T?
  3. B. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM. I. PHẦN I: Trắc nghiệm (3 điểm) - Mỗi đáp án đúng 0,5 điểm. Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 A B C D D B II.PHẦN II: Tự luận (7 điểm) Câu Nội dung Điểm 1 Tình huống căng thẳng là: - Những tác động tiêu cực - Gây ra các ảnh hưởng tiêu cực về thể chất và tinh thần của con người. Một số tình huống căng thẳng thường gặp: - Kết quả học tập 3 - Thi cử không như mong muốn - Bị bạn bè xa lánh - Bị bố mẹ áp đặt - Bị ốm đau, bệnh tật -… 2 Phải ngăn chặn bạo lực học đường vì : + Người gây ra bạo lực học đường cũng có thể bị tổn thương về thể chất, tinh thần; bị lệch lạc nhân cách; phải chịu các hình thức kỉ luật, thậm chí bị truy cứu trách nhiệm hình sự nếu gây hậu quả nghiêm trọng. + Người bị bạo lực học đường có thể bị tổn thương thể chất, tinh thần, giảm sút kết quả học tập và rèn luyện. 2 + Đối với gia đình, bạo lực học đường có thể gây ra không khí căng thẳng, bất an, tổn hại về vật chất, xã hội thiếu an toàn và lành mạnh. + Đối với trường học hoặc lớp học, bạo lực học đường gây mất đoàn
  4. kết, giảm khả năng hợp tác giữ các cá nhân. 3 - Một số cách ứng phó tích cực khi bị căng thẳng là: + Đối mặt và suy nghĩ tích cực. + Vận động thể chất. + Tập trung vào hơi thở. 1 + Yêu thương bản thân. +… 4 a. Hành vi của Đ và T trong tình huống trên là sai b. Nếu chứng kiến sự việc trên em sẽ khuyên Đ và T: - Phải thật bình tĩnh 1 - T phải động viên, khích lệ Đ nói chuyện bị S bắt nạt với bố mẹ hoặc thầy cô giáo để nhận được sự trợ giúp. - Nếu bạn không nghe sẽ báo cho thầy cô, cha mẹ biết để xử lý.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2