Đề thi giữa học kì 2 môn Hóa học lớp 9 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Du
lượt xem 3
download
Các bạn hãy tham khảo và tải về “Đề thi giữa học kì 2 môn Hóa học lớp 9 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Du” sau đây để biết được cấu trúc đề thi cũng như những nội dung chính được đề cập trong đề thi để từ đó có kế hoạch học tập và ôn thi một cách hiệu quả hơn. Chúc các bạn thi tốt!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 2 môn Hóa học lớp 9 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Du
- BẢNG MÔ TẢ MỨC ĐỘ CÂU HỎI/BÀI TẬP ĐÁNH GIÁ THEO ĐỊNH HƯỚNG NĂNG LỰC KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II NĂM HỌC 20202021 Môn học: Hóa học 9 Chủ đề: Phi kim. Sơ lược hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa học. Hiđro cacbon. Nhiên liệu. 1) Chuẩn kiến thức, kĩ năng, thái độ theo chương trình hiện hành a/ Kiến thức: HS biết được Axit cacbonic là axit yếu, không bền. Tính chât hóa học của muối cacbonat. Muối cacbonat có ứng dụng trong sản xuất, đời sống. Chu trình của cacbon trong tự nhiên và vấn đề bảo vệ môi trường. -Tính chất của silic, SiO2 là một oxit axit (tác dụng với kiềm, muối cacbonat kim loại kiềm ở nhiệt dộ cao. - Một số ứng dụng quan trọng của silic, Silic dioxxit và muối silicat. Sơ lược về thành phần, các công đoạn chính sản xuất thủy tinh, đồ gốm, ximang. - Nguyeân taéc saép xeáp caùc nguyeân toá theo chieàu taêng daàn cuûa ñieän tích haït nhaân nguyeân töû. Lấy VD minh họa. - Caáu taïo baûng tuaàn hoaøn goàm: oâ nguyeân toá, chu kì, nhoùm.VD minh họa. Quy luaät bieán ñoåi tính chaát trong chu kì, nhoùm. Aùp duïng vôùi chu kì 2, 3 , nhoùm I, VII. Döïa vaøo vò trí cuûa nguyeân toá (20 nguyeân toá ñaàu) suy ra caáu taïo nguyeân töû, tính chaát cô baûn cuûa nguyeân toá vaø ngöôïc laïi. Ý nghĩa bảng tuần hoàn. Mục đích, các bướ c tiến hành, kĩ thuật thực hiện các thí nghiệm về Phi kim và hợp chất. Khái niệm, thành phần, trạng thái tự nhiên của dầu mỏ, khí thiên nhiên và khí mỏ dầu và phương pháp khai thác chúng; một sồ sản phẩm chế biến từ dầu mỏ. Ứng dụng của dầu mỏ và khí thiên nhiên là nguồn nguyên liệu và nhiên liệu quý trong công nghiệp. - Khaùi nieäm veà hôïp chaát höõu cô vaø hoaù hoïc höõu cô. - Phaân loaïi caùc hôïp chaát höõu cô. - Coâng thöùc phaân töû , coâng thöùc caáu taïo vaø yù nghóa cuûa noù. Đặc điểm cấu tạo phân tử hợp chất hữu cơ. Công thức phân tử, công thức cấu tạo và ý nghĩa của nó. CTPT, CTCT, đặc điểm cấu tạo của mêtan
- Tính chất vật lí, tính chất hoá học của CH4, etilen, axetilen. Ứng dụng của CH4, etilen, axetilen. KN về nhiên liệu, các dạng nhiên liệu phổ biến ( rắn, lỏng, khí). Hiểu được cách sử dụng nhiên liệu (gas, dầu hỏa, than,…) an toàn có hiệu quả, giảm thiểu ảnh hưởng không tốt tới môi trường. b/ Kĩ năng Biết tiến hành thí nghiệm để chứng minh tính chất hóa học của muối cacbonat: tác dụng với axit, với dung dịch muối, dung dịch kiềm. Biết quan sát hiện tượng, giải thích và rút ra kết luận về tính chất dễ bị nhiệt phân hủy của muối cacbonat. Quan sát bảng tuần hoàn, ô nguyên tố cụ thể, nhóm I và VII, chu kì 2,3 và rút ra nhận xét về ô nguyên tố, về chu kì và nhóm. Döï ñoaùntính chaátcô baûn cuûa nguyeântoá khi bieát vò trí cuûa noùtrongbaûngtuaànhoaøn. Bieát caáu taïo nguyeântöû cuûa nguyeântoá suy ra vò trí vaø tính chaátcuûanoù. Sử dụng dụng cụ và hoá chất để tiến hành an toàn, thành công các thí nghiệm trên. Đọc, trả lời câu hỏi, tóm tắt được thông tin về dầu mỏ, khí thiên nhiên và ứng dụng của chúng. Sử dụng có hiệu quả 1 số sp dầu mỏ và khí thiên nhiên. - Phaân bieät ñöôïc chaát voâ cô hay höõu cô theo CTPT. - Quan saùt thí nghieäm, ruùt ra keát luaän. - Tính thaønh phaàn phaàn traêm caùc nguyeân toá trong moät hôïp chaát höõu cô. - Laäp ñöôïc CTPT hôïp chaát höõu cô döïa vaøo thaønh phaàn phaàn traêm caùc nguyeân toá. Quan sát mô hình cấu tạo phân tử, rút ra được đặc điểm cấu tạo phân tử hợp chất hữu cơ. Viết được một số công thức cấu tạo mạch hở, mạch vòng của một số chất hữu cơ đơn giản (tối đa 4 nguyên tử C) khi biết công thức phân tử. Quan sát TN, hiện tượng thực tế, hình ảnh TN rút ra nhận xét Viết được PTHH dạng CTPT và dạng CTCT thu gọn Phân biệt 1 số chất khí, tính phần trăm khí mêtan trong hỗn hợp. Phân biệt khí etilen với khí mê tan, tính phần trăm khí êtilen trong hỗn hợp khí hoặc thể tích khí đã tham gia phản ứng ở đktc. Tính phần trăm khí axetilen trong hỗn hợp khí hoặc thể tích khí đã tham gia phản ứng ở đktc. Biết cách sử dụng được nhiên liệu có hiệu quả, an toàn trong cuộc sống hằng ngày. Tính nhiệt lượng tỏa ra khi đốt cháy than, khí metan và thể tích khí cacbonic tạo thành. c. Thái độ: Nghiêm túc tuân thủ nội quy phòng TN, cẩn thận khi tiếp xúc với dụng cụ, hóa chất. Say mê, hứng thú, tự chủ trong học tập, tích cực vận dụng kiến thức đã học vào thực tế cuộc sống.
- Giáo dục học sinh ý thức học tập tự giác, phát huy khả năng tư duy, sáng tạo và ngày càng yêu thích môn hóa học 2) Định hướng năng lực Năng lực tính toán. Năng lực tự học tự chủ. Năng lực vận dụng kiến thức hoá học vào cuộc sống. Năng lực thực hành hóa học. Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn hóa học. 3) Bảng mô tả các mức yêu cầu cần đạt cho mỗi loại câu hỏi/bài tập trong chủ đề Vận dụng Năng lực cần Vận dụng Thông hiểu cao hướng tới Nội Nhận biết thấp dung (Mô\ tả yêu cầu (Mô tả yêu (Mô tả yêu cầu cần đạt) (Mô tả yêu cầu cần đạt) cầu cần cần đạt) đạt) Phi Axit cacbonic là axit yếu, Biết quan sát Năng lực tính Döïa vaøo vò kim không bền. hiện tượng, toán trí cuûa Sơ Tính chât hóa học của nguyeân toá giải thích và rút Năng lực tự lược muối cacbonat. (20 nguyeân ra kết luận về bảng Muối cacbonat có ứng tính chất dễ bị học tự chủ. toá ñaàu) suy HTT dụng trong sản xuất, đời ra caáu taïo nhiệt phân hủy Năng lực vận H sống. nguyeân töû, của muối dụng kiến thức Chu trình của cacbon tính chaát cô cacbonat. hoá học vào trong tự nhiên và vấn đề baûn cuûa cuộc sống bảo vệ môi trường. nguyeân toá vaø ngöôïc laïi. Năng lực thực -Tính chất của silic, hành hóa học. SiO2 là một oxit axit (tác Quan sát bảng dụng với kiềm, muối tuần hoàn, ô Năng lực giải Xác định quyết vấn đề cacbonat kim loại kiềm ở nguyên tố cụ thể, tên nguyên tố thông qua môn nhiệt dộ cao. nhóm I và VII, chu và vị trí trong hóa học. - Một số ứng dụng quan kì 2,3 và rút ra bảng HTTH. trọng của silic, Silic nhận xét về ô dioxxit và muối silicat. nguyên tố, về chu kì và nhóm. Sơ lược về thành phần, các công đoạn chính sản Biết tiến hành thí xuất thủy tinh, đồ gốm, nghiệm để chứng ximang. minh tính chất hóa học của muối - Nguyeân taéc saép cacbonat: tác dụng xeáp caùc nguyeân với axit, với dung toá theo chieàu taêng dịch muối, dung daàn cuûa ñieän tích dịch kiềm. haït nhaân nguyeân
- töû. Lấy VD minh họa. - Nguyeân taéc saép Döï ñoaùntính xeáp caùc nguyeân chaát cô baûn toá theo chieàutaêng cuûa nguyeân daàn cuûa ñieän tích toá khi bieátvò haït nhaân nguyeân trí cuûa noù töû. Lấy VD minh họa. trong baûng tuaànhoaøn. - Caáu taïo baûng tuaàn hoaøn goàm: Bieát caáu oâ nguyeân toá, chu taïo nguyeân kì, nhoùm. VD minh họa. töû cuûa nguyeân toá Quy luaät bieánñoåi suy ra vò trí tính chaát trong chu vaø tính chaát kì, nhoùm. Aùp duïng cuûanoù. vôùi chu kì 2, 3 , nhoùmI, VII. Sử dụng dụng cụ và hoá chất để Ý nghĩa bảng tuần hoàn. tiến hành an toàn, Mục đích, các thành công các thí bướ c tiến hành, kĩ thuật nghiệm thực hiện các thí nghiệm về Phi kim và hợp chất. - Phaân bieät Năng lực tính ñöôïc chaát voâ toán - Khaùi nieäm veà cô hay höõu cô - Tính thaønh theo CTPT. Năng lực tự hôïp chaát höõu cô phaàn phaàn Quan sát mô hình học tự chủ. vaø hoaù hoïc höõu traêm caùc cô. cấu tạo phân tử, nguyeân toá Năng lực vận Khái - Phaân loaïi caùc rút ra được đặc trong moät dụng kiến thức niệm hôïp chaát höõu cô. điểm cấu tạo phân hôïp chaát hoá học vào , cấu - Coâng thöùc phaân tử hợp chất hữu höõu cô. Xác định cuộc sống tạo töû , coâng thöùc cơ - Laäp ñöôïc CTPT của hợp caáu taïo vaø yù Viết được một CTPT hôïp hợp chất hữu Năng lực thực chất nghóa cuûa noù. số công thức cấu chaát höõu cơ. hành hóa học. hữu Đặc điểm cấu tạo phân tạo mạch hở, cô döïa vaøo Năng lực giải cơ. tử hợp chất hữu cơ. mạch vòng của thaønh quyết vấn đề Công thức phân tử, công một số chất hữu phaàn phaàn thông qua môn thức cấu tạo và ý nghĩa cơ đơn giản (tối traêm caùc hóa học. của nó. đa 4 nguyên tử C) nguyeân toá. khi biết công thức phân tử.
- Năng lực tính Quan sát TN, toán. hiện tượng thực Năng lực tự Viết được PTHH tế, hình ảnh TN học tự chủ. CTPT, CTCT, đặc điểm dạng CTPT và rút ra nhận xét Meta cấu tạo của mêtan dạng CTCT thu Năng lực vận Tính phần Xác định n, Tính chất vật lí, tính chất gọn. trăm khí me tan, dụng kiến thức CTPT sản etilen hoá học của CH4, etilen, Phân biệt khí mê êtilen, axetilen hoá học vào phẩm metan , axetilen. tan với 1 vài khí trong hỗn hợp cuộc sống tác dụng với axetil Ứng dụng của CH4, khác, tính phần khí hoặc thể clo. Năng lực thực en. etilen, axetilen. trăm khí mêtan tích khí đã tham hành hóa học. trong hỗn hợp. gia phản ứng ở đktc. Năng lực giải Phân biệt một quyết vấn đề số chất khí. thông qua môn hóa học. KN về nhiên liệu, các dạng nhiên liệu phổ biến (rắn, lỏng, khí). Tính nhiệt Hiểu được cách sử dụng Biết cách sử lượng tỏa ra nhiên liệu (gas, dầu hỏa, Sử dụng có hiệu dụng được khi đốt cháy Nhiê than,…) an toàn có hiệu quả 1 số sp dầu nhiên liệu có than, khí n quả, giảm thiểu ảnh mỏ và khí thiên hiệu quả, an metan và thể liệu hưởng không tốt tới môi nhiên. toàn trong cuộc tích khí trường. sống hằng cacbonic tạo Đọc, trả lời câu hỏi, ngày. thành. tóm tắt được thông tin về dầu mỏ, khí thiên nhiên và ứng dụng của chúng.
- Trường THCS ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ II NĂM HỌC 20202021 Họ và tên: …………………………. Môn: Hóa học – Lớp 9 Lớp: 9/ Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề) I. PHẦN TRẮC NGHIỆM. (5,0 điểm) Hãy chọn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất và ghi vào giấy làm bài. Câu 1: Chất nào sau đây là hợp chất hữu cơ? A. CO. B. H2CO3. C. C3H6. D. CO2. Câu 2: Dãy chất nào sau đây gồm các hiđrocacbon? A. C2H6O, C2H2, CH3Cl2. B. C3H6, C2H2, C2H4. C. C2H2, CH4, C4H10, C2H4O2. D. CH3Cl, CH4O, CH3NO2. Câu 3: Trong một chu kỳ, đi từ đầu tới cuối theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân thì A. tính kim loại giảm dần. B. tính phi kim giảm dần. C. tính kim loại tăng dần. D. tính phi kim và kim loại đều tăng.
- Câu 4: Trong bảng tuần hoàn, các nguyên tố hóa học được sắp xếp theo nguyên tắc A. tăng dần điện tích hạt nhân. B. tính kim loại giảm dần. C. tăng dần nguyên tử khối. D. tính phi kim tăng dần. Câu 5: Thành phần chính của xi măng là A. canxi silicat. B. canxi silicat và nhôm oxit. C. canxi aluminat. D. canxi silicat và canxi aluminat. Câu 6: Nhận xét nào sau đây không đúng về Silic? A. Silic là nguyên tố phổ biến thứ hai trong thiên nhiên, chỉ sau oxi. B. Silic chiếm ¼ khối lượng vỏ Trái Đất. C. Trong tự nhiên Silic tồn tại cả ở dạng đơn chất và hợp chất. D. Một số hợp chất của Silic là: cát trắng, đất sét. Câu 7: Muối cacbonat tan được trong nước là A. K2CO3. B. CaCO3. C. BaCO3. D. MgCO3. Câu 8: Nhóm các nguyên tố được sắp xếp theo chiều tính phi kim tăng dần là: A. O, F, N. B. C, O, F. C. O, N, C. D. N, F, O. Câu 9: Phản ứng hóa học đặc trưng của metan là phản ứng A. cháy. B. hóa hợp. C. cộng. D. thế. Câu 10: Có thể dùng hóa chất nào sau đây để loại bỏ khí etilen có lẫn trong khí metan? A. Dung dịch brom. B. Nước vôi trong. C. Quỳ tím. D. Khí clo. Câu 11: Điều kiện để phản ứng giữa metan và clo xảy ra là có A. Ni làm xúc tác. B. nhiệt độ. C. ánh sáng. D. Pd làm xúc tác. Câu 12: Phản ứng nào sau đây được viết đúng? A. CH4 + Cl2 AS CH2 + Cl2. B. CH4 + Cl2 AS CH2 + 2HCl. AS AS C. 2CH4 + Cl2 2CH3Cl + H2. D. CH4 + Cl2 CH3Cl + HCl. Câu 13: Hiđrocacbon ở thể khí, có thể dùng làm nhiên liêu để hàn – cắt kim loại là A. metan. B. axetilen. C. etilen. D. etan. Câu 14: Trong phân tử axetilen, giữa hai nguyên tử cacbon có A. một liên kết ba. B. một liên kết đơn. C. 2 liên kết đơn. D. một liên kết đôi. Câu 15: Trong điều kiện nhiệt độ và áp suất không đổi, axetilen phản ứng với oxi theo tỉ lệ thể tích là A. 2 : 4. B. 1 : 3. C. 2 : 5. D. 1 : 2. II. PHẦN TỰ LUẬN. (5,0 điểm) Câu 1 (2,0 điểm): Viết công thức cấu tạo của các chất có công thức phân tử sau: C 2H6, CH4, C2H2, CH4O.
- Câu 2 (2,0 điểm): Cho 5,6 lít hỗn hợp etilen và metan (đktc) đi qua bình chứa dung dịch brom , thấy có 24 gam brom phản ứng. Tính thể tích mỗi khí trong hỗn hợp ban đầu? Câu 3(1,0 điểm): Trong các hang động ở núi đá vôi như động Phong Nha (Quảng Bình), động Hương Tích (Chùa Hương),… có nhiều thạch nhũ hình dáng khác nhau rất đẹp. Em hãy giải thích sự tạo thành thạch nhũ trên? (Biết C = 12; H = 1; Br = 80) ==== Hết ==== HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA GIỮA KỲ II NĂM HỌC 20202021 Môn: Hóa học – Lớp 9 I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (5đ) Đúng 03 câu được 1,0 điểm (nếu đúng thêm 01 câu cộng 0,3 điểm; đúng thêm 02 câu cộng 0,7 điểm)
- Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 Đáp án C B A A D C A B D A C D B A C II. PHẦN TỰ LUẬN (5đ) Câu Đáp án Biểu điểm 1 C2H6: CH3 – CH3 (0,5đ) (2đ) CH4O: CH3 – OH (0,5đ) C2H2: CH = CH (0,5đ) CH4: H H – C – H (0,5đ) H 2 C2H4 + Br2 → C2H4Br2 (0,5đ) (2đ) 24 (0,5đ) nBr2 = = 0,15 mol 160 nC2H4 = nBr2 = 0,15 mol (0,5đ) VC2H4 = 0,15 22,4 = 3,36 lít (0,25đ) VCH4 = 5, 6 – 3,36 = 2,24 lít (0,25đ) 3 Thành phần chính của núi đá vôi là CaCO3. (0,25đ) (1đ) Thạch nhũ là kết quả lâu dài của sự chuyển hóa lẫn nhau giữa hai muối CaCO3 và Ca(HCO3)2. Khi gặp (0,5đ) nước mưa và khí CO2 trong không khí CaCO3 chuyển hóa thành Ca(HCO3)2 tan trong nước chảy qua khe đá. Dần dần Ca(HCO3)2 lại chuyển hóa thành CaCO3 rắn. Quá trình này xảy ra liên tục, lâu dài tạo thành thạch (0,25đ) nhũ. CaCO3 + H2O + CO2 Ca(HCO3)2. *Lưu ý: Ở tất cả các câu trên học sinh làm theo cách khác nếu đúng vẫn ghi điểm tối đa.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Công nghệ lớp 12 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THPT Bình Trung
7 p | 235 | 16
-
Bộ 17 đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 7
19 p | 161 | 9
-
Bộ 23 đề thi giữa học kì 2 môn Ngữ văn lớp 6
25 p | 191 | 9
-
Bộ 22 đề thi giữa học kì 2 môn Ngữ văn lớp 8
23 p | 306 | 7
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 4 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Ngọc Thụy
3 p | 59 | 7
-
Bộ 5 đề thi giữa học kì 2 môn GDCD lớp 8 năm 2020-2021 (Có đáp án)
36 p | 50 | 6
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 4 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Ma Nới
6 p | 71 | 4
-
Bộ 5 đề thi giữa học kì 2 môn GDCD lớp 6 năm 2020-2021 (Có đáp án)
32 p | 48 | 3
-
Bộ 5 đề thi giữa học kì 2 môn Địa lí lớp 9 năm 2020-2021 (Có đáp án)
38 p | 34 | 3
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Công nghệ lớp 12 năm 2020-2021 - Trường THPT Trương Vĩnh Ký
4 p | 61 | 3
-
Bộ 5 đề thi giữa học kì 2 môn Lịch sử lớp 7 năm 2020-2021 (Có đáp án)
35 p | 41 | 3
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 8 năm 2019-2020 có đáp án - Phòng GD&ĐT quận Hà Đông
4 p | 103 | 3
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 4 năm 2020-2021 có đáp án - Trường Tiểu học Nguyễn Trung Trực
6 p | 71 | 3
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 4 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Sơn Lâm
4 p | 60 | 3
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Tân Long
17 p | 61 | 2
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 4 năm 2020-2021 có đáp án - Trường Tiểu học Tràng Xá
3 p | 65 | 2
-
Bộ 5 đề thi giữa học kì 2 môn GDCD lớp 9 năm 2020-2021 (Có đáp án)
42 p | 34 | 2
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Phòng GD&ĐT huyện Quốc Oai
4 p | 80 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn