intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 2 môn Lịch sử lớp 10 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THPT Lương Thúc Kỳ, Quảng Nam

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:10

3
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Cùng tham khảo “Đề thi giữa học kì 2 môn Lịch sử lớp 10 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THPT Lương Thúc Kỳ, Quảng Nam" được chia sẻ dưới đây để giúp các em biết thêm cấu trúc đề thi như thế nào, rèn luyện kỹ năng giải bài tập và có thêm tư liệu tham khảo chuẩn bị cho kì thi sắp tới đạt điểm tốt hơn.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 2 môn Lịch sử lớp 10 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THPT Lương Thúc Kỳ, Quảng Nam

  1. MA TRẬN, BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ II – LỊCH SỬ 10 Câu trúc: TN: 7,0 điểm (21 câu). TL: 3,0 điểm(2 câu) Bài Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Bài 7. Cách mạng - Nêu được công nghiệp thành tựu cơ 3 thời hiện đại bản của CMCN lần 3 thứ ba, thứ tư. - Nêu được ý nghĩa của CMCN lần thứ ba và lần thứ tư về kinh tế, xã hội, văn hóa - Hiểu được những thành quả của cuộc CMCN đối với sự phát triển của lịch sử Bài 8. - Trình bày 2 Hành trình được các thời phát triển kì phát triển của văn của văn minh 2 minh Đông Đông Nam Á
  2. Nam Á thời - Biết cách cổ-trung đại. sưu tầm và sử dụng một số tư liệu để tìm hiểu về lịch sử văn minh Đông Nam Á. Bài 9. - Nêu được 3 Thành tựu một số thành tiêu biểu của tựu tiêu biểu văn minh của văn minh Đông Nam Á Đông Nam Á thời cổ - về tôn giáo và 1TL trung đại. tín ngưỡng, văn tự và văn học, kiến trúc và điêu khắc - Ảnh hưởng của văn hóa Ấn Độ, Trung Quốc đối với văn minh Đông Nam Á. Bài 10. 2 Văn minh - Nêu được Văn Lang- cơ sở hình Âu Lạc. 2 thành văn minh Văn Lang – Âu 1TL Lạc. - Hiểu được những thành tựu tiêu biểu của nền văn minh Văn Lang – Âu Lạc về đời
  3. sống vật chất, đời sống tinh thần, tổ chức xã hội, Nhà nước - Có ý thức tôn trọng, bảo tồn, phát huy các giá trị nền văn minh Văn Lang-Âu Lạc. Bài 11. 2 Văn minh - Nêu được Chăm-pa, cơ sở hình văn minh 2 Phù Nam. thành văn minh Chăm- Pa, văn minh Phù Nam. - Xác định được những thành tựu tiêu biểu của văn minh Chăm- Pa, Phù Nam về đời sống vật chất, đời sống tinh thần, tổ chức xã hội, Nhà
  4. nước Tổng 12 9 1TL 1TL SỞ GD&ĐT QUẢNG NAM KIỂM TRA GIỮA KÌ II TRƯỜNG THPT LƯƠNG THÚC KỲ NĂM HỌC 2023 - 2024 -------------------- MÔN: LỊCH SỬ 10 Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian phát đề) I. TRẮC NGHIỆM: (7,0 điểm) Câu 1. Nước nào khởi đầu cho Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ ba? A. Anh. B. Pháp. C. Đức. D. Mỹ. Câu 2. Cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư bắt đầu từ A. những năm 40 của thế kỉ XX. B. đầu thế kỉ XIX. C. đầu thế kỉ XX. D. đầu thế kỉ XXI. Câu 3. Một trong những thành tựu tiêu biểu của cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ ba là A. người máy. B. máy kéo sợi. C. động cơ hơi nước. D. động cơ điện. Câu 4. Cuộc Cách mạng công nghiệp thời hiện đại đã đưa nhân loại sang nền A. văn minh thông tin. B. công nghệ 4.0. C. công nghệ vũ trụ. D. văn minh hiện đại. Câu 5. Đâu không phải là một trong những yếu tố cốt lõi của cuộc Cách mạng công nghiệp 4.0? A. Máy hơi nước. B. Trí tuệ nhân tạo. C. Dữ liệu lớn. D. Internet kết nối vạn vật. Câu 6. Các cuộc Cách mạng công nghiệp thời hiện đại có ý nghĩa như thế nào đối với sự phát triển kinh tế? A. Thúc đẩy quá trình khu vực hóa và toàn cầu hóa nền kinh tế thế giới. B. Dẫn đến sự hình thành của giai cấp công nhân hiện đại. C. Thúc đẩy các cộng đồng, dân tộc xích lại gần nhau hơn. D. Đưa nhân loại bước sang nền văn minh công nghiệp.
  5. Câu 7. Quốc gia nào ở khu vực Đông Nam Á lớn mạnh nhất từ những thế kỉ trước Công nguyên đến thế kỉ VII? A. Phù Nam. B. Văn Lang. C. Chăm-pa. D. Ấn Độ. Câu 8. Từ thế kỉ VII đến thế kỉ XV, các quốc gia Đông Nam Á bước vào thời kì A. phát triển rực rỡ. B. hình thành. C. suy thoái. D. ổn định. Câu 9. Nhận xét nào sau đây là đúng về tổ chức xã hội ở Đông Nam Á thời kì cổ - trung đại? A. Vừa mang tính bản địa, vừa tiếp biến các giá trị bên ngoài. B. Chỉ mang tính bản địa, không tiếp thu các thành tố bên ngoài. C. Các yếu tố xã hội bên ngoài lấn át hoàn toàn yếu tố bản địa. D. Mang đậm dấu ấn cá nhân, tính liên kết cộng đồng mờ nhạt. Câu 10. Trà Kiệu (Quảng Nam-Việt Nam) là kinh đô của vương quốc nào ở Đông Nam Á thời cổ- trung đại? A. Chăm-pa. B. Lào. C. Phù Nam. D. Ăng-co. Câu 11. Tín ngưỡng nào sau đây không phải là tín ngưỡng bản địa của người Đông Nam Á? A. Tín ngưỡng thờ Phật. B. Tín ngưỡng phồn thực. C. Tín ngưỡng sùng bái tự nhiên. D. Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên. Câu 12. Ngành sản xuất chính của cư dân Đông Nam Á là A. Nông nghiệp. B. Công nghiệp. C. Thủ công nghiệp. D. Thương nghiệp. Câu 13. Loại chữ viết nào sau đây được sáng tạo trên cơ sở chữ Hán? A. Chữ Chăm cổ. B. Chữ Khơ-me cổ. C. Chữ Miến cổ. D. Chữ Nôm. Câu 14. Văn minh Văn Lang - Âu Lạc được hình thành trên khu vực nào của Việt Nam hiện nay? A. Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ. B. Bắc Trung Bộ và Nam Trung Bộ. C. Nam Trung Bộ và Tây Nguyên. D. Đông Nam Bộ và Tây Nam Bộ.
  6. Câu 15. Các tầng lớp xã hội của nền văn minh Văn Lang-Âu Lạc gồm A. quý tộc, nông dân tự do, nô tì. B. quý tộc, tăng lữ, nô tì. C. quý tộc, nông dân tự do. D. quý tộc, tăng lữ, nô lệ. Câu 16. Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng đời sống vật chất của cư dân Việt cổ? A. Nguồn lương thực chủ yếu là gạo nếp, gạo tẻ. B. Lấy thương mại đường biển làm nguồn sống chính. C. Nhà ở phổ biến là kiểu nhà sàn từ gỗ, tre, nứa,… D. Phương tiện đi lại chủ yếu trên sông là thuyền, bè. Câu 17. Nội dung nào sau đây mô tả đúng về nhà nước Văn Lang? A. Có vũ khí tốt, thành Cổ Loa kiên cố. B. Kinh đô đóng tại Phong Châu (Phú Thọ). C. Chưa có quân đội và chữ viết. D. Đứng đầu nhà nước là An Dương Vương. Câu 18. Nền văn minh nào dưới đây được hình thành trên vùng duyên hải và một phần cao nguyên miền Trung Việt Nam ngày nay? A. Văn minh Đại Việt. B. Văn minh Việt cổ. C. Văn minh Chăm-pa. D. Văn minh Phù Nam. Câu 19. Ý nào dưới đây không phải là cơ sở dẫn đến hình thành văn minh Phù Nam? A. Điều kiện tự nhiên. B. Cơ sở dân cư. C. Cơ sở xã hội. D. Xâm lược. Câu 20. Nhà nước Chăm-pa được tổ chức theo thể chế A. quân chủ lập hiến. B. cộng hòa quý tộc. C. quân chủ chuyên chế. D. dân chủ chủ nô. Câu 21. Nhận định nào sai nói về hoạt động kinh tế của cư dân Chăm-pa thời cổ-trung đại? A. Một trong những trung tâm thương mại lớn của khu vực. B. Nông nghiệp trồng lúa nước, chăn nuôi gia súc, đánh cá. C. Thủ công nghiệp tiêu biểu với nghề dệt, làm gốm,... D. Trao đổi hàng hóa với một số quốc gia đa đảo. II. TỰ LUẬN: (3,0 điểm) Câu 1. Nền văn minh Đông Nam Á chịu ảnh hưởng của văn hóa Ấn Độ như thế nào? (2,0 điểm) Câu 2. Nếu được lựa chọn để giới thiệu với bạn bè, em sẽ chọn giới thiệu thành tựu tiêu biểu nào của văn minh Văn Lang-Âu Lạc? Vì sao? (1,0 điểm) ------ HẾT -----
  7. SỞ GD&ĐT QUẢNG NAM KIỂM TRA GIỮA KÌ II TRƯỜNG THPT LƯƠNG THÚC KỲ NĂM HỌC 2023 - 2024 -------------------- MÔN: LỊCH SỬ 10 Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian phát đề) I. TRẮC NGHIỆM: (7,0 điểm) Câu 1. Cách mạng công nghiệp lần thứ ba bắt đầu diễn ra trong khoảng thời gian nào? A. Những năm 40 của thế kỉ XX. B. 4/7/1776. C. 2/9/1945. D. Nửa sau thế kỉ XVIII-đầu thế kỉ XIX. Câu 2. Một trong những thành tựu tiêu biểu của cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ ba là A. máy tính điện tử. B. Bóng đèn điện. C. động cơ hơi nước. D. Đầu máy xe lửa. Câu 3. Một trong những nước đi đầu trong cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư là A. Trung Quốc. B. Thái Lan. C. Bru-nây. D. Nam Phi. Câu 4. Cuộc Cách mạng công nghiệp thời hiện đại đã đưa nhân loại sang nền A. văn minh thông tin. B. công nghệ 4.0. C. công nghệ vũ trụ. D. công nghệ AI Câu 5. Đâu không phải là một trong những yếu tố cốt lõi của cuộc Cách mạng công nghiệp 4.0? A. Công nghệ na-nô. B. Trí tuệ nhân tạo. C. Dữ liệu lớn. D. Internet kết nối vạn vật. Câu 6. Các cuộc Cách mạng công nghiệp thời hiện đại có ý nghĩa như thế nào đối với xã hội? A. Đời sống vật chất và tinh thần của con người được nâng cao. B. Dẫn đến sự hình thành của giai cấp công nhân hiện đại. C. Thúc đẩy các cộng đồng, dân tộc xích lại gần nhau hơn. D. Đưa nhân loại bước sang nền văn minh công nghiệp. Câu 7. Giai đoạn hình thành và bước đầu phát triển của văn minh Đông Nam Á tồn tại trong khoảng thời gian nào? A. Từ thế kỉ VII đến thế kỉ XV. B. Từ những thế kỉ trước Công nguyên đến thế kỉ VII. C. Từ thế kỉ X đến thế kỉ XV. D. Từ thế kỉ XVI đến thế kỉ XIX.
  8. Câu 8. Từ thế kỉ VII đến thế kỉ XV, các quốc gia Đông Nam Á bước vào thời kì A. phát triển rực rỡ. B. hoàn thiện. C. suy thoái. D. ổn định. Câu 9. Nhận xét nào sau đây là đúng về tổ chức xã hội ở Đông Nam Á thời kì cổ - trung đại? A. Vừa mang tính bản địa, vừa tiếp biến các giá trị bên ngoài. B. Chỉ mang tính bản địa, không tiếp thu các thành tố bên ngoài. C. Các yếu tố xã hội bên ngoài lấn át hoàn toàn yếu tố bản địa. D. Mang đậm dấu ấn cá nhân, tính liên kết cộng đồng mờ nhạt. Câu 10. Trà Kiệu (Quảng Nam-Việt Nam) là kinh đô của vương quốc nào ở Đông Nam Á thời cổ- trung đại? A. Chăm-pa. B. Văn Lang. C. Phù Nam. D. Ăng-co. Câu 11. Người Việt sáng tạo ra chữ Nôm trên cơ sở A. chữ Hán của Trung Quốc. B. chữ Phạn của Ấn Độ. C. chữ La-tinh của La Mã. D. chữ hình nêm của Lưỡng Hà. Câu 12. Tín ngưỡng nào sau đây không phải là tín ngưỡng bản địa của người Đông Nam Á? A. Tín ngưỡng thờ Phật. B. Tín ngưỡng phồn thực. C. Tín ngưỡng sùng bái tự nhiên. D. Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên. Câu 13. Một trong những tác phẩm văn học viết tiêu biểu của cư dân Việt là A. Truyện Kiều. B. truyền thuyết Pơ-rắc Thon. C. sử thi Đẻ đất đẻ nước. D. thần thoại Pun-hơ Nhan-hơ. Câu 14. Văn minh Văn Lang - Âu Lạc ra đời vào khoảng thế kỉ VII TCN, gắn với nền văn hóa nào dưới đây? A. Văn hóa Óc Eo. B. Văn hóa Đông Sơn. C. Văn hóa Sa Huỳnh. D. Văn hóa Hòa Bình. Câu 15. Các tầng lớp xã hội của nền văn minh Văn Lang-Âu Lạc gồm A. quý tộc, nông dân tự do, nô tì. B. quý tộc, tăng lữ, nô tì. C. quý tộc, nông dân tự do. D. quý tộc, tăng lữ, nô lệ. Câu 16. Nội dung nào sau đây mô tả không đúng về nhà nước Âu Lạc?
  9. A. Có vũ khí tốt, thành Cổ Loa kiên cố. B. Kinh đô đóng tại vùng Cổ Loa. C. Lãnh thổ thu hẹp hơn so với Văn Lang. D. Đứng đầu nhà nước là An Dương Vương. Câu 17. Nội dung nào sau đây mô tả đúng về nhà nước Văn Lang? A. Có vũ khí tốt, thành Cổ Loa kiên cố. B. Kinh đô đóng tại Phong Châu (Phú Thọ). C. Chưa có quân đội và chữ viết. D. Đứng đầu nhà nước là An Dương Vương. Câu 18. Nền văn minh nào dưới đây được hình thành trên lưu vực châu thổ sông Cửu Long Việt Nam ngày nay? A. Văn minh Đại Việt. B. Văn minh Việt cổ. C. Văn minh Chăm-pa. D. Văn minh Phù Nam. Câu 19. Ý nào dưới đây không phải là cơ sở dẫn đến hình thành văn minh Chăm-pa? A. Điều kiện tự nhiên. B. Cơ sở dân cư. C. Cơ sở xã hội. D. Chiến tranh. Câu 20. Nhà nước Phù Nam được tổ chức theo thể chế A. quân chủ lập hiến. B. cộng hòa quý tộc. C. quân chủ chuyên chế. D. dân chủ chủ nô. Câu 21. Nhận định nào sai nói về hoạt động kinh tế của cư dân Phù Nam thời cổ-trung đại? A. Một trong những trung tâm thương mại lớn của khu vực. B. Nông nghiệp trồng lúa nước và đánh hải sản cũng rất phát triển. C. Cư dân Phù Nam sống chủ yếu trong các nhà sàn bằng gỗ. D. Thủ công nghiệp đa dạng với các nghề làm muối, dệt, kim hoàn,... II. TỰ LUẬN: (3,0 điểm) Câu 1. Nền văn minh Đông Nam Á chịu ảnh hưởng của văn hóa Ấn Độ như thế nào? (2,0 điểm) Câu 2. Nếu được lựa chọn để giới thiệu với bạn bè, em sẽ chọn giới thiệu thành tựu tiêu biểu nào của văn minh Văn Lang-Âu Lạc? Vì sao? (1,0 điểm) ------ HẾT ----- ĐÁP ÁN I. TRẮC NGHIỆM: (7,0 điểm) Đề\câu 1 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 000 D A A A A A A A A A A D A A B B C D C A 001 C A D C D C C D B D A B A A A A D A B A 003 D D C C A C A A A B C A D A B B A A A A
  10. 005 B A D B C D C C A C B A A C A C D D A A Đề\câu 1 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 000 A A A A A B A A A A A A B A C B D D C C 002 B A C B D B D B B D C D C A D A A A A C 004 B B A D C C D C D C D B A D D C C B B C 006 D B C D D B D B C C D D D B C D D A C C II. TỰ LUẬN: (3,0 điểm) TL: 1. Nền văn minh ĐNA chịu ảnh hưởng của văn hóa Ấn Độ như thế nào? - Từ những TK tiếp giáp công nguyên, cư dân ĐNA đã có tiếp xúc, giao lưu với văn hóa Ấn Độ thông qua con đường thương mại và truyền giáo. - Trên cơ sở giữ gìn văn hóa bản địa, cư dân ĐNA đã tiếp thu có chọn lọc và sáng tạo các giá trị mới từ văn hóa Ấn Độ: tôn giáo, chữ viết, văn học, kiến trúc,... 2. Nếu được lựa chọn để giới thiệu với bạn bè, em sẽ chọn giới thiệu thành tựu tiêu biểu nào của văn minh Văn Lang-Âu Lạc? Vì sao? - Trống Đồng Ngọc Lũ (Hà Nam): HS có thể chọn bất kì thành tựu nào nền văn minh Văn Lang- Âu Lạc. - Vì: HS trình bày quan điểm cá nhân …………………………………………………..
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2