intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 2 môn Lịch sử và Địa lí lớp 8 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Duy Hiệu, Hội An

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:16

2
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Để hệ thống lại kiến thức cũ, trang bị thêm kiến thức mới, rèn luyện kỹ năng giải đề nhanh và chính xác cũng như thêm tự tin hơn khi bước vào kì kiểm tra sắp đến, mời các bạn học sinh cùng tham khảo "Đề thi giữa học kì 2 môn Lịch sử và Địa lí lớp 8 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Duy Hiệu, Hội An" làm tài liệu để ôn tập. Chúc các bạn làm bài kiểm tra tốt!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 2 môn Lịch sử và Địa lí lớp 8 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Duy Hiệu, Hội An

  1. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II MÔN LỊCH SỬ - ĐỊA LÍ 8 NĂM HỌC: 2023-2024 A/ PHÂN MÔN LỊCH SỬ Mức độ nhận Tổng % điểm Nội thức Chương/ dung/đơn TT Vận dụng chủ đề vị kiến Thông Vận dụng thức Nhận biết hiểu cao TNKQ (TL) (TL) (TL) 1 1.Chiến CHÂU tranh thế ÂU VÀ giới thứ nhất 1,75đ NƯỚC MỸ TỪ (1914- 17,5% CUỐI 1918) và THẾ KỈ Cách 5TN* 1TL 1TL* XVIII mạng ĐẾN tháng ĐẦU Mười THẾ KỈ Nga năm XX 1917 2 SỰ PHÁT TRIỂN CỦA 1.Sự phát KHOA triển của HỌC, khoa học, 1đ KĨ kĩ thuật, THUẬT, văn học, 10% VĂN nghệ 1TL 1TL* HỌC, thuật NGHỆ trong các THUẬT thế kỉ TRONG XVIII – CÁC XIX THẾ KỈ XVIII – XIX 3 CHÂU Á 1.Trung
  2. Quốc và 2,25đ Nhật Bản 22,,5% từ nửa sau thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX TỪ NỬA -Trung SAU Quốc từ THẾ KỈ nửa sau 3TN* 1TL* XIX thế kỉ ĐẾN XIX đến ĐẦU đầu thế THẾ KỈ kỉ XX XX 1TN 2TL -Nhật Bản từ nửa sau thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX Tổng số câu 8TN 1TL 1TL 1TL 11 câu Tỉ lệ % 20% 15% 10% 5% 50% B/PHÂN MÔN ĐỊA LÍ Mức độ nhận Tổng % điểm Nội thức Chương/ dung/đơ chủ đề n vị kiến Nhận Thông Vận Vận TT thức biết hiểu dụng dụng cao (TNKQ) (TL) (TL) (TL) ĐẶC - Tác 1/2TL* 1/2TL* ĐIỂM động của 1 2đ KHÍ biến đổi HẬU VÀ khí hậu 20% THUỶ đối với VĂN khí hậu VIỆT và thuỷ NAM văn Việt
  3. Nam - Đặc điểm chung 3TL của lớp phủ thổ nhưỡng. - Đặc điểm và sự phân 2đ 8TN* bố của 20% các nhóm ĐẶC đất chính ĐIỂM THỔ - Vấn đề NHƯỠN sử dụng 2 G VÀ hợp lí tài 1TL SINH nguyên VẬT đất ở Việt VIỆT Nam NAM - Đặc điểm chung của sinh vật - Vấn đề bảo tồn đa dạng 1đ 1TL* sinh học 10% ở Việt Nam Tổng số câu 8TN 1/2TL 1TL 1/2TL 10 câu Tỉ lệ % 20% 15% 10% 5% 50%
  4. BẢNG ĐẶC TẢ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II MÔN LỊCH SỬ - ĐỊA LÍ 8 NĂM HỌC: 2023-2024 A. PHÂN MÔN LỊCH SỬ TT Chươ Nội ng/ dung/ Mức Số chủ Đơn vị độ câu đề kiến đánh hỏi thức giá theo mức độ nhận thức Nhận Vận Thông Vận biết dụng hiểu dụng cao 1 CHÂU 1.Chiến Nhận 1TL ÂU VÀ biết tranh NƯỚC -Nêu 2TN* MỸ TỪ thế giới được CUỐI thứ nhất nguyên THẾ KỈ XVIII (1914 – nhân ĐẾN bùng nổ 3TN* 1918) và ĐẦU Chiến THẾ KỈ Cách tranh thế XX giới thứ mạng nhất. tháng -Nêu Mười được 1TL* Nga một số năm nét chính (nguyên 1917 nhân, diễn biến) của Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917. Vận dụng - Phân
  5. tích tác động và ý nghĩa lịch sử của cách mạng tháng Mười Nga năm 1917. Vận dụng cao -Phân tích, đánh giá được hậu quả và tác động của Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 - 1918) đối với lịch sử nhân loại. 2 SỰ 1.Sự PHÁT phát Thông TRIỂN triển hiểu CỦA của 1TL -Mô tả KHOA khoa được HỌC, học, kĩ KĨ một số thuật, thành tựu THUẬT, văn học, tiêu biểu VĂN HỌC, nghệ về khoa NGHỆ thuật học, kĩ 1TL* THUẬT trong thuật, TRONG các thế văn học, CÁC kỉ XVIII nghệ THẾ KỈ – XIX thuật XVIII – trong các XIX thế kỉ XVIII –
  6. XIX Vận dụng -Phân tích được tác động của sự phát triển khoa học, kĩ thuật, văn học, nghệ thuật trong các thế kỉ XVIII – XIX. 3 CHÂU 1.Trung Nhận Á TỪ Quốc và biết NỬA Nhật -Trình 3TN* SAU Bản từ bày được THẾ KỈ nửa sau XIX sơ lược thế kỉ về Cách 1TN ĐẾN XIX đến mạng ĐẦU đầu thế THẾ KỈ Tân Hợi XX kỉ XX năm 1911. -Nêu 1TL* được những nội dung chính của cuộc Duy tân Minh 1TL Trị. Thông hiểu -Mô tả được quá 1TL trình xâm lược Trung
  7. Quốc của các nước đế quốc. Giải thích được nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa của Cách mạng Tân Hợi -Trình bày được ý nghĩa lịch sử của cuộc Duy tân Minh Trị. -Trình bày được những biểu hiện của sự hình thành chủ nghĩa đế quốc ở Nhật Bản vào cuối thế kỉ XIX, đầu thế kỉ XX. Tổng 8 câu 1 câu 1câu 1 câu TNKQ TL TL TL Tỉ lệ % 20% 15% 10% 5% B.PHÂN MÔN ĐỊA LÍ Nội dung/Đơn vị kiến Số câu hỏi theo mức Mức độ đánh giá thức Nhận biết Thông hiểu
  8. HÍ -Tác động của biến Thông hiểu UỶ đổi khí hậu đối với -Phân tích được tác AM khí hậu và thuỷ văn động của biến đổi khí 1/2TL* Việt Nam hậu đối với khí hậu và thuỷ văn Việt Nam. Vận dụng cao -Tìm ví dụ về giải pháp ứng phó với biến đổi khí hậu. -Lấy ví dụ chứng minh được tầm quan trọng của việc sử dụng tổng hợp tài nguyên nước ở một lưu vực sông. HỔ -Đặc điểm chung của Nhận biết lớp phủ thổ nhưỡng Trình bày được đặc ỆT -Đặc điểm và sự phân điểm phân bố của ba 8TN* bố của các nhóm đất nhóm đất chính. chính -Vấn đề sử dụng hợp lí tài nguyên đất ở Thông hiểu Việt Nam -Chứng minh được 1TL -Đặc điểm chung của tính chất nhiệt đới sinh vật gió mùa của lớp phủ -Vấn đề bảo tồn đa thổ nhưỡng. 1TL dạng sinh học ở Việt -Phân tích được đặc Nam điểm của đất feralit và giá trị sử dụng đất feralit trong sản xuất nông, lâm nghiệp. 1TL -Phân tích được đặc điểm của đất phù sa và giá trị sử dụng của đất phù sa trong sản xuất nông nghiệp, thuỷ sản. -Chứng minh được sự đa dạng của sinh vật ở Việt Nam. Vận dụng -Chứng minh được tính cấp thiết của vấn đề chống thoái hoá đất.
  9. -Chứng minh được tính cấp thiết của vấn đề bảo tồn đa dạng sinh học ở Việt Nam. 8 câu TNKQ 1/2câu TL 20% 15% KIỂM TRA GIỮA KÌ I - NĂM HỌC 2023 - 2024 MÔN LỊCH SỬ - ĐỊA LÍ 8 Thời gian làm bài : 60 Phút. A/ PHÂN MÔN LỊCH SỬ(5,0 điểm). Phần I. Trắc nghiệm (2,0 điểm). Chọn ý trả lời đúng nhất trong các câu sau và ghi vào giấy làm bài (Ví dụ: Nếu câu 1 chọn ý đúng nhất là ý A thì ghi ở giấy làm bài là 1- A, ...). Câu 1: Nguyên nhân châm ngòi cho sự bùng nổ Chiến tranh thế giới thứ nhất là gì? A. Các nước đế quốc mâu thuẫn gay gắt với nhau vì thị trường và thuộc địa. B. Anh - Đức tranh chấp nhau quyết liệt về quyền lợi ở Trung Quốc. C. Thái tử Áo - Hung bị ám sát ở Xéc-bi. D. Đức tuyên chiến với Nga, sau đó là Pháp. Câu 2: Đêm 25 - 10 (7 - 11 theo dương lịch) năm 1917, một sự kiện vô cùng trọng đại đã diễn ra ở nước Nga là A. V. I. Lê-nin bí mật từ Phần Lan về nước, trực tiếp lãnh đạo cách mạng. B. dưới sự chỉ huy trực tiếp của V. I. Lê-nin, quân khởi nghĩa đã chiếm được Thủ đô Pê-tơ-rô- grát, bao vây Cung điện Mùa Đông. C. Chính phủ lâm thời sụp đổ, khởi nghĩa giành thắng lợi ở Thủ đô. D. cuộc khởi nghĩa giành thắng lợi ở Mát-xcơ-va. Câu 3: Tình hình nước Nga sau cuộc Cách mạng tháng Hai năm 1917 là A. Nga hoàng đẩy nhân dân Nga vào cuộc chiến tranh với Nhật Bản. B. Nga hoàng đẩy nhân dân Nga vào cuộc chiến tranh với Đức và các nước đồng minh của Đức. C. phong trào phản đối chiến tranh, đòi lật đổ chế độ Nga hoàng lan rộng. D. chế độ chuyên chế Nga hoàng bị lật đổ, nhưng nỗi khổ cực vẫn đè nặng lên các tầng lớp nhân dân, đặc biệt là công nhân, nông dân. Câu 4: Chiến tranh nhanh chóng trở thành cuộc chiến tranh thế giới vì A. chiến tranh lan rộng nhiều nước châu Âu. B. cuộc chiến tranh đã lôi cuốn 38 nước trên thế giới tham chiến và nhiều thuộc địa cũng bị lôi cuốn vào vòng khói lửa. C. nhiều loại vũ khí hiện đại trên thế giới lúc bấy giờ đều được sử dụng trong chiến tranh. D. tham gia chiến tranh có một số nước châu Âu và cả nước Mỹ ở phía tây bán cầu. Câu 5: Cách mạng tháng Hai và Cách mạng tháng Mười (1917) được đặt dưới sự lãnh đạo của A. Đảng Bôn-sê-vích. B. Đảng Men-sê-vích.
  10. C. Đảng cộng sản Nga. D. Đảng công nhân xã hội Nga. Câu 6: Đỉnh cao của phong trào đấu tranh của nhân dân Trung Quốc từ năm 1840 đến 1911 là A. cuộc khởi nghĩa nông dân Thái bình Thiên quốc. B. phong trào Duy tân năm Mậu Tuất (1898). C. phong trào Nghĩa Hoà đoàn. D. Cách mạng Tân Hợi (1911). Câu 7. Kết quả của Cách mạng Tân Hợi (1911) là A. giành được độc lập cho Trung Quốc. B. giải phóng miền Nam Trung Quốc, thành lập chính quyền cách mạng. C. đánh đổ Triều đình Mãn Thanh, thành lập Trung Hoa Dân quốc. D. giải phóng dân tộc khỏi ách chiếm đóng của chủ nghĩa đế quốc, lật nhào chế độ phong kiến tồn tại mấy nghìn năm ở Trung Quốc. Câu 8. Sự kiện nào đã châm ngòi cho cuộc cách mạng Tân Hợi (1911) bùng nổ? A. Khởi nghĩa vũ trang ở Vũ Xương (10-10-1911). B. Vua Thanh thoái vị, Tôn Trung Sơn từ chức (2-1912). C. Quốc dân đại hội họp ở Nam Kinh (29-12-1911). D. Sắc lệnh “Quốc hữu hóa đường sắt” của triều đình Mãn Thanh (9-5-1911). Phần II. Tự luận (3,0 điểm). Câu 1. (0,5 điểm) Vì sao nói chiến tranh thế giới thứ nhất là chiến tranh đế quốc phi nghĩa? Câu 2. (1 điểm) Phân tích tác động của những thành tựu văn học, nghệ thuật trong các thế kỉ XVIII - XIX đối với xã hội loài người. Câu 3: (1,5 điểm) Nêu nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa của Cách mạng Tân Hợi. B/ PHÂN MÔN ĐỊA LÍ (5,0 điểm). Phần I. Trắc nghiệm (2,0 điểm). Chọn ý trả lời đúng nhất trong các câu sau và ghi vào giấy làm bài (Ví dụ: Nếu câu 1 chọn ý đúng nhất là ý A thì ghi ở giấy làm bài là 1- A, ...). Câu 1. Nơi nào có diện tích đất phù sa lớn nhất nước ta? A. Đồng bằng duyên hải Nam Trung Bộ. B. Đồng bằng sông Cửu Long. C. Đồng bằng duyên hải Bắc Trung Bộ. D. Đồng bằng sông Hồng. Câu 2. Đồng bằng ven biển miền Trung chủ yếu là loại đất nào? A. Đất feralit hình thành trên đá badan. B. Đất mùn núi cao. C. Đất feralit hình thành trên đá vôi. D. Đất phù sa. Câu 3. Loại đất nào chiếm diện tích lớn nhất ở nước ta? A. Phù sa. B. Mùn núi cao. C. Feralit. D. Núi đá và đất khác. Câu 4. Đất mùn núi cao thường tập trung ở đâu trên lãnh thổ nước ta? A. Khu vực miền núi có độ cao từ 1600m - 1700m trở lên. B. Khu vực miền núi có độ cao từ 1000m - 2000m trở lên. C. Khu vực đồng bằng hoặc các cao nguyên. D. Khu vực trung du, đồi núi thấp. Câu 5. Loại đất feralit hình thành trên đá vôi phân bố chủ yếu ở đâu trên lãnh thổ nước ta? A. Tây Bắc và Tây Nguyên. B. Nam Bộ, Đông Nam Bộ. C. Tây Bắc, Đông Bắc, Bắc Trung Bộ. D. Tây Bắc, Đông Bắc, Tây Nguyên.. Câu 6. TP. Hội An của Quảng Nam là nơi phân bố chủ yếu của nhóm đất nào? A. Đất phù sa. B. Đất mùn núi cao. C. Đất feralit hình thành trên đá vôi. D. Đất feralit hình thành trên đá badan. Câu 7. Ở nước ta, loại đất feralit trên đá badan phân bố chủ yếu ở khu vực nào sau đây? A. Bắc Trung Bộ. B. Đồng bằng sông Hồng. C. Tây Nguyên. D. Tây Bắc.
  11. Câu 8. Khu vực Trường Sơn Bắc là nơi phân bố của nhóm đất A. feralit hình thành trên đá vôi. B. feralit hình thành trên đá badan. C. phù sa. D. mùn núi cao. Phần II. Tự luận (3,0 điểm). Câu 1. a. (1,5 điểm) Phân tích tác động của biến đổi khí khí hậu đối với khí hậu của nước ta? b. (0,5 điểm) Hiện nay, biến đổi khí hậu đang tác động mạnh mẽ đến đời sống và sản xuất, đe dọa đến sự phát triển bền vững. Vậy em sẽ làm gì để góp phần giảm nhẹ biến đổi khí hậu? Câu 2. (1 điểm) Chứng minh tính cấp thiết của vấn đề bảo tồn đa dạng sinh học ở Việt Nam? ------ HẾT ------ UBND THÀNH PHỐ HỘI AN TRƯỜNG THCS NGUYỄN DUY HIỆU (Đề có 02 trang) Họ tên : ............................................................... Lớp : ........... A/ PHÂN MÔN LỊCH SỬ(5,0 điểm). Phần I. Trắc nghiệm (2,0 điểm). Chọn ý trả lời đúng nhất trong các câu sau và ghi vào giấy làm bài (Ví dụ: Nếu câu 1 chọn ý đúng nhất là ý A thì ghi ở giấy làm bài là 1- A, ...). Câu 1: Đêm 25 - 10 (7 - 11 theo dương lịch) năm 1917, một sự kiện vô cùng trọng đại đã diễn ra ở nước Nga là A. V. I. Lê-nin bí mật từ Phần Lan về nước, trực tiếp lãnh đạo cách mạng. B. dưới sự chỉ huy trực tiếp của V. I. Lê-nin, quân khởi nghĩa đã chiếm được Thủ đô Pê-tơ-rô- grát, bao vây Cung điện Mùa Đông. C. Chính phủ lâm thời sụp đổ, khởi nghĩa giành thắng lợi ở Thủ đô. D. cuộc khởi nghĩa giành thắng lợi ở Mát-xcơ- va. Câu 2: Nguyên nhân châm ngòi cho sự bùng nổ Chiến tranh thế giới thứ nhất là gì? A. Các nước đế quốc mâu thuẫn gay gắt với nhau vì thị trường và thuộc địa. B. Anh - Đức tranh chấp nhau quyết liệt về quyền lợi ở Trung Quốc. C. Thái tử Áo - Hung bị ám sát ở Xéc-bi. D. Đức tuyên chiến với Nga, sau đó là Pháp. Câu 3: Chiến tranh nhanh chóng trở thành cuộc chiến tranh thế giới vì A. chiến tranh lan rộng nhiều nước châu Âu.
  12. B. cuộc chiến tranh đã lôi cuốn 38 nước trên thế giới tham chiến và nhiều thuộc địa cũng bị lôi cuốn vào vòng khói lửa. C. nhiều loại vũ khí hiện đại trên thế giới lúc bấy giờ đều được sử dụng trong chiến tranh. D. tham gia chiến tranh có một số nước châu Âu và cả nước Mỹ ở phía tây bán cầu. Câu 4: Tình hình nước Nga sau cuộc Cách mạng tháng Hai năm 1917 là A. Nga hoàng đẩy nhân dân Nga vào cuộc chiến tranh với Nhật Bản. B. Nga hoàng đẩy nhân dân Nga vào cuộc chiến tranh với Đức và các nước đồng minh của Đức. C. phong trào phản đối chiến tranh, đòi lật đổ chế độ Nga hoàng lan rộng. D. chế độ chuyên chế Nga hoàng bị lật đổ, nhưng nỗi khổ cực vẫn đè nặng lên các tầng lớp nhân dân, đặc biệt là công nhân, nông dân. Câu 5: Đỉnh cao của phong trào đấu tranh của nhân dân Trung Quốc từ năm 1840 đến 1911 là A. cuộc khởi nghĩa nông dân Thái bình Thiên quốc. B. phong trào Duy tân năm Mậu Tuất (1898). C. phong trào Nghĩa Hoà đoàn. D. Cách mạng Tân Hợi (1911). Câu 6: Cách mạng tháng Hai và Cách mạng tháng Mười (1917) được đặt dưới sự lãnh đạo của A. Đảng Bôn-sê-vích. B. Đảng Men-sê-vích. C. Đảng cộng sản Nga. D. Đảng công nhân xã hội Nga. Câu 7. Sự kiện nào đã châm ngòi cho cuộc cách mạng Tân Hợi (1911) bùng nổ? A. Khởi nghĩa vũ trang ở Vũ Xương (10-10- 1911). B. Vua Thanh thoái vị, Tôn Trung Sơn từ chức (2-1912). C. Quốc dân đại hội họp ở Nam Kinh (29-12- 1911). D. Sắc lệnh “Quốc hữu hóa đường sắt” của triều đình Mãn Thanh (9-5-1911). Câu 8. Kết quả của Cách mạng Tân Hợi (1911) là A. giành được độc lập cho Trung Quốc. B. giải phóng miền Nam Trung Quốc, thành lập chính quyền cách mạng. C. đánh đổ Triều đình Mãn Thanh, thành lập
  13. Trung Hoa Dân quốc. D. giải phóng dân tộc khỏi ách chiếm đóng của chủ nghĩa đế quốc, lật nhào chế độ phong kiến tồn tại mấy nghìn năm ở Trung Quốc. Phần II. Tự luận (3,0 điểm). Câu 1. (0,5 điểm)Vì sao nói chiến tranh thế giới thứ nhất là chiến tranh đế quốc phi nghĩa? Câu 2. (1 điểm) Phân tích tác động của những thành tựu văn học, nghệ thuật trong các thế kỉ XVIII - XIX đối với xã hội loài người. Câu 3: (1,5 điểm) Nêu nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa của Cách mạng Tân Hợi. B/ PHÂN MÔN ĐỊA LÍ (5,0 điểm). Phần I. Trắc nghiệm (2,0 điểm). Chọn ý trả lời đúng nhất trong các câu sau và ghi vào giấy làm bài (Ví dụ: Nếu câu 1 chọn ý đúng nhất là ý A thì ghi ở giấy làm bài là 1- A, ...). Câu 1. Đất mùn núi cao thường tập trung ở đâu trên lãnh thổ nước ta? A. Khu vực trung du, đồi núi thấp. B. Khu vực miền núi có độ cao từ 1600m- 1700m trở lên. C. Khu vực miền núi có độ cao từ 1000m- 2000m trở lên. D. Khu vực đồng bằng hoặc các cao nguyên. Câu 2. Đồng bằng ven biển miền Trung chủ yếu là loại đất nào? A. Đất feralit hình thành trên đá badan. B. Đất phù sa. C. Đất feralit hình thành trên đá vôi. D. Đất mùn núi cao. Câu 3. Khu vực Trường Sơn Bắc là nơi phân bố của nhóm đất A. phù sa. B. feralit hình thành trên đá badan. C. feralit hình thành trên đá vôi. D. mùn núi cao. Câu 4. Ở nước ta, loại đất feralit trên đá badan phân bố chủ yếu ở khu vực nào sau đây? A. Tây Bắc. B. Bắc Trung Bộ. C. Đồng bằng sông Hồng. D. Tây Nguyên. Câu 5. Nơi nào có diện tích đất phù sa lớn nhất nước ta? A. Đồng bằng sông Cửu Long. B. Đồng bằng duyên hải Bắc Trung Bộ. C. Đồng bằng sông Hồng.
  14. D. Đồng bằng duyên hải Nam Trung Bộ. Câu 6. Loại đất feralit hình thành trên đá vôi phân bố chủ yếu ở đâu trên lãnh thổ nước ta? A. Nam Bộ, Đông Nam Bộ. B. Tây Bắc và Tây Nguyên. C. Tây Bắc, Đông Bắc, Tây Nguyên.. D. Tây Bắc, Đông Bắc, Bắc Trung Bộ. Câu 7. TP. Hội An của Quảng Nam là nơi phân bố chủ yếu của nhóm đất nào? A. Đất phù sa. B. Đất feralit hình thành trên đá badan. C. Đất mùn núi cao. D. Đất feralit hình thành trên đá vôi. Câu 8. Loại đất nào chiếm diện tích lớn nhất ở nước ta? A. Feralit. B. Phù sa. C. Mùn núi cao. D. Núi đá và đất khác. Phần II. Tự luận (3,0 điểm). Câu 1. a. (1,5 điểm) Phân tích tác động của biến đổi khí khí hậu đối với khí hậu của nước ta? b. (0,5 điểm) Hiện nay, biến đổi khí hậu đang tác động mạnh mẽ đến đời sống và sản xuất, đe dọa đến sự phát triển bền vững. Vậy em sẽ làm gì để góp phần giảm nhẹ biến đổi khí hậu? Câu 2. (1 điểm) Chứng minh tính cấp thiết của vấn đề bảo tồn đa dạng sinh học ở Việt Nam? ------ HẾT ------ HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI KIỂM TRA GIỮA KÌ II MÔN LỊCH SỬ- ĐỊA LÍ 8– NĂM HỌC 2023-2024 A/ PHÂN MÔN LỊCH SỬ (5 điểm) I/Phần trắc nghiệm (2 điểm) (Mỗi câu đúng 0,25 đ) 001 002 1 C C 2 C C 3 D B
  15. 4 B D 5 A D 6 D A 7 C D 8 D C II. Phần tự luận (3 điểm) Câu Nội dung Điểm Câu 1 Nói chiến tranh thế giới thứ nhất là chiến tranh đề quốc phi nghĩa (0,5 vì: điểm) Chiến tranh thế giới thứ nhất đã để lại những hậu quả nặng nề cho nhân loại. 0,25điểm Đặc biệt, quần chúng lao động ở chính quốc cũng như nhân dân các nước thuộc địa, phụ thuộc là những người phải gánh chịu mọi tai họa 0,25điểm do cuộc chiến tranh gây ra. Câu 2 Tác động của những thành tựu văn học, nghệ thuật trong các thế (1 điểm) kỉ XVIII - XIX đối với xã hội loài người -Đã góp phần lên án và vạch trần những tệ nạn, bất công trong xã hội 0,5điểm đương thời -Thức tỉnh, khích lệ người dân nhất là người lao động nghèo khổ đấu tranh cho cuộc sống tự do, hạnh phúc. 0,5điểm Câu 3 *Nguyên nhân thắng lợi (1,5 Có sự lãnh đạo của giai cấp tư sản, đứng đầu là Tôn Trung Sơn với 0,5điểm điểm) cương lĩnh "Dân tộc độc lập, dân quyền tự do, dân sinh hạnh phúc", tiến tới một nước Trung Hoa dân chủ, phát triển theo con đường tư bản chủ nghĩa => Cách mạng nhận được sự tham gia đông đảo của các tầng lớp nhân 0,25điểm dân. *Ý nghĩa của Cách mạng Tân Hợi: - Cách mạng Tân Hợi là một cuộc cách mạng dân chủ tư sản, đã lật đổ 0,5điểm chế độ phong kiến chuyên chế Mãn Thanh, thành lập Trung Hoa Dân quốc, tạo điều kiện cho nền kinh tế Tư bản chủ nghĩa ở Trung Quốc phát triển. - Cách mạng Tân Hợi có ảnh hưởng lớn đến phong trào giải phóng dân 0,25điểm tộc ở châu Á, trong đó có Việt Nam. B/ PHÂN MÔN ĐỊA LÍ (5 điểm) I/Phần trắc nghiệm (2 điểm) (Mỗi câu đúng 0,25 đ) 001 002 1 B B
  16. 2 D B 3 C C 4 A D 5 C A 6 A D 7 C A 8 A A II. Phần tự luận (3 điểm) Câu Nội dung Điểm Câu 1 a.Phân tích tác động của biến đổi khí khí hậu đối với khí hậu của ( 2 điểm) nước ta? - Biến đổi khí hậu đã và đang tác động tới khí hậu, làm thay đổi các 1điểm yếu tố khí hậu ở nước ta. + Biến đổi về nhiệt độ: Nhiệt độ trung bình năm có xu hướng tăng 0.5điểm trên phạm vị cả nước, với mức tăng trung bình toàn Việt Nam 0,89 oC trong thời kì 1958 – 2018. + Biến đổi về lượng mưa: Tính trung bình trên phạm vi cả nước, tổng 0.25điểm lượng mưa năm có sự biến động trong thời kì từ 1958 – 2018. + Gia tăng các hiện tượng khí thời tiết cực đoan: mưa lớn, bão, rét 0.25điểm đậm…. b.Hiện nay, biến đổi khí hậu đang tác động mạnh mẽ đến đời sống và sản xuất, đe dọa đến sự phát triển bền vững. Vậy em sẽ làm gì để góp phần giảm nhẹ biến đổi khí hậu? - Sử dụng tiết kiệm năng lượng: 0,125điểm - Sử dụng các nguồn năng lượng tái tạo. 0,125điểm - Sử dụng tiết kiệm và bảo về tài nguyên nước 0,125điểm - Trồng rừng, bảo vệ rừng. 0,125điểm …….. (HS trả lời ít nhất được 4 ý thì được điểm tối đa) Câu 2: Chứng minh tính cấp thiết của vấn đề bảo tồn đa dạng sinh học ở ( 1 điểm) Việt Nam? Tính đa dạng sinh học nước ta đang ngày càng bị suy giảm nghiêm 0.25điểm trọng, được thể hiện ở: + Suy giảm số lượng, cá thể, loài sinh vật: Một số loài thực vật có nguy cơ cạn kiệt như các loài gỗ quý (đinh, lim, sến, táu,...). Nhiều 0.25điểm loài động vật hoang dã có nguy cơ tuyệt chủng như: tê giác, voi, hổ,.. và một số loài chim: vẹt ngũ sắc, sếu đầu đỏ... + Suy giảm hệ sinh thái: hệ sinh thái dưới nước và trên cạn bị suy giảm, diện tích rừng bị suy giảm, hệ sinh thái rừng ngập mặn, rạn san 0.25điểm hô, cỏ biển cũng bị suy giảm đáng kể. + Suy giảm nguồn gen: Sự suy giảm của số lượng cá thể cộng với suy giảm số lượng loài đã làm suy giảm nguồn 0.25điểm TỔ TRƯỞNG CHUYÊN MÔN NGƯỜI RA ĐỀ
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2