intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 2 môn Ngữ văn lớp 6 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Huỳnh Thúc Kháng, Bắc Trà My

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:6

1
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Việc ôn tập và hệ thống kiến thức với ‘Đề thi giữa học kì 2 môn Ngữ văn lớp 6 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Huỳnh Thúc Kháng, Bắc Trà My’ được chia sẻ dưới đây sẽ giúp bạn nắm vững các phương pháp giải bài tập hiệu quả và rèn luyện kỹ năng giải đề thi nhanh và chính xác để chuẩn bị tốt nhất cho kì thi sắp diễn ra.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 2 môn Ngữ văn lớp 6 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Huỳnh Thúc Kháng, Bắc Trà My

  1. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ II MÔN NGỮ VĂN, LỚP 6 Mức Tổng độ % điểm TT Nội nhận dung/ thức Kĩ đơn vị Vận năng Nhận Thôn Vận kiến dụng biết g hiểu dụng thức cao TNK TNK TNK TNK TL TL TL TL Q Q Q Q 1 Đọc Truyện cổ tích hiểu Số 4 0 3 1 0 1 0 1 10 câu Tỉ lệ 20 15 10 0 10 0 5 60 % 2 Viết Viết bài văn đóng vai nhân vật kể lại một truyện cổ tích Số 0 1* 0 1* 0 1* 0 1* 1 câu Tỉ lệ 10 15 10 5 40 % Tổng 20 10 15 25 0 20 0 10 100 Tỉ lệ 30% 40% 20% 10% % Tỉ lệ % điểm các mức 70% 30% 1
  2. BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II MÔN NGỮ VĂN, LỚP 6 Nội dung/Đơn vị TT Kĩ năng Mức độ đánh giá kiến thức 1 Đọc Truyện cổ tích Nhận biết: hiểu - Nhận biết được thể loại. - Nhận biết được ngôi kể. - Nhận biết được đặc điểm, tính cách của nhân vật. - Nhận biết được nghĩa của từ Thông hiểu: - Lí giải được ý nghĩa, tác dụng của các chi tiết tiêu biểu. - Hiểu được đặc điểm nhân vật thể hiện qua cử chỉ, hành động. - Xác định được biện pháp tu từ trong đoạn trích. Vận dụng: - Rút ra được bài học cho bản thân - Trình bày được cách nghĩ, cách ứng xử từ văn bản gợi ra. 2 Viết Viết bài văn đóng Nhận biết: - Nhận biết được kiểu bài Đóng vai nhân vật vai nhân vật kể lại kể lại truyện cổ tích. một truyện cổ tích - Xác định đúng yêu cầu của đề. Thông hiểu: Triển khai nội dung của bài văn tự sự: kể câu chuyện một cách cụ thể, sinh động kết hợp với các phương thức miêu tả và biểu cảm một cách hợp lí có hiệu quả. Vận dụng : - Có sáng tạo trong diễn đạt, dùng từ. 2
  3. PHÒNG GD&ĐT BẮC TRÀ MY ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II TRƯỜNG THCS HUỲNH THÚC KHÁNG MÔN: NGỮ VĂN - LỚP 6 Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian giao đề I. ĐỌC HIỂU (6,0 điểm) Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi bên dưới: Ngày xưa, có một cậu bé ham chơi. Một lần, bị mẹ mắng, cậu vùng vằng bỏ đi. Cậu la cà khắp nơi, chẳng nghĩ đến mẹ ở nhà mỏi mắt chờ mong. Không biết cậu đã đi bao lâu. Một hôm, vừa đói vừa rét, lại bị trẻ lớn hơn đánh, cậu mới nhớ đến mẹ, liền tìm đường về nhà. Ở nhà, cảnh vật vẫn như xưa, nhưng không thấy mẹ đâu. Cậu khản tiếng gọi mẹ, rồi ôm lấy một cây xanh trong vườn mà khóc. Kì lạ thay, cây xanh bỗng run rẩy. Từ các cành lá, những đài hoa bé tí trổ ra, nở trắng như mây. Hoa tàn, quả xuất hiện, lớn nhanh, da căng mịn, xanh óng ánh, rồi chín. Một quả rơi vào lòng cậu. Môi cậu vừa chạm vào, một dòng sữa trắng trào ra, ngọt thơm như sữa mẹ. Cậu nhìn lên tán lá. Lá một mặt xanh bóng, mặt kia đỏ hoe như mắt mẹ chờ con. Cậu bé òa khóc. Cây xòa cành ôm cậu, như tay mẹ âu yếm vỗ về. Trái cây thơm ngon ở vườn nhà cậu bé, ai cũng thích. Họ đem hạt gieo trồng khắp nơi và gọi đó là cây vú sữa. (Sự tích cây vú sữa, SGK Tiếng Việt 2 tập 1.trang 96) Trắc nghiệm:Lựa chọn đáp án đúng ghi vào giấy làm bài Câu 1: Văn bản trên được viết theo thể loại nào? A. Truyền thuyết B. Truyện cười C. Truyện đồng thoại D. Truyện cổ tích Câu 2: Câu chuyện trên được kể theo ngôi thứ mấy? A. Ngôi thứ nhất B. Ngôi thứ hai C. Ngôi thứ ba D. Kết hợp nhiều ngôi kể Câu 3: Cậu bé trong câu chuyện có điểm gì nổi bật? A. Nhút nhát B. Hiền lành C. Ham chơi D. Yêu mẹ Câu 4:Từ “ Vùng vằng” trong câu Một lần, bị mẹ mắng, cậu vùng vằng bỏ điđược hiểu là A.Tỏ ý giận dỗi, cáu kỉnh B. Tỏ ý không đồng tình. 3
  4. C. Tỏ ý khó chịu, bực bội D.Tỏ ý buồn chán, mệt mỏi Câu 5: Vì sao cậu bé nhớ đến mẹ và tìm đường về nhà? A. Vì cậu muốn về nhà chơi cùng mẹ B. Vì cậu đã chơi chán, chẳng có ai chơi cùng C. Vì đói, rét, lại bị trẻ lớn đánh D. Vì cậu ân hận, muốn về nhà xin lỗi mẹ Câu 6:Trong khi cậu bỏ nhà đi thì người mẹ ở nhà như thế nào? A. Bực tức cáu giận B. Vẫn bình thản làm việc C. Cuống cuồng tìm con D. Mỏi mắt chờ mong Câu 7:Khi trở về nhà, cậu bé nhận thấy điều gì? A. Cảnh vật như xưa nhưng không thấy mẹ đâu B. Mẹ cậu vẫn làm việc và chờ cậu ở nhà C. Nhà cửa xơ xác, không có người chăm sóc D. Mẹ cậu héo hon, mòn mỏi chờ đợi cậu Trả lời câu hỏi: Câu 8:Chỉ ra biện pháp tu từ được sử dụng trong câu :“Kì lạ thay, cây xanh bỗng run rẩy.” Câu 9: Em rút ra được bài học gì từ câu chuyện trên? Câu 10: Em có đồng tình với thái độ của cậu bé đối với mẹ trong câu chuyện không? Vì sao? II. VIẾT (4,0 điểm) Em hãy viết bài văn đóng vai nhân vật kể lại một truyện cổ tích mà em yêu thích. -------- Hết ------ 4
  5. HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI Phần Câ Nội dung Điểm u I ĐỌC HIỂU 6,0 1 D 0,5 2 C 0,5 3 C 0,5 4 A 0,5 5 C 0,5 6 D 0,5 7 A 0,5 8 Biện pháp tu từ: nhân hoá 1,0 9 ­ Mức 1: HS nêu được đầy đủ ý: Mẹ là người đã sinh ra, nuôi dưỡng,hi 1,0 sinh biết bao cho những đứa con. Vậy nên, mỗi người cần có tình yêu thương và trân quý đối với người mẹ của mình. - Mức 2: Hs nêu có ý nhưng chưa đầy đủ. 0,5 - Mức 3. Học sinh không trả lời được hoặc trả lời không phù hợp. 0 10 - HS nêu được ý kiến đồng tình / không đồng tình và lí giải hợp lí (phù 0,5 hợp với chuẩn mực đạo đức). II VIẾT 4,0 a. Đảm bảo cấu trúc bài bài văn tự sự: Mở bài giới thiệu được nhân vật và câu truyện được kể. Thân bài kể được diễn biến của sự việc. Kết bài 0,25 nêu được cảm nghĩ của mình và rút ra bài học đối với câu chuyện được kể. b. Xác định đúng yêu cầu của đề: Đóng vai kể lại một truyện cổ tích mà 0,25 em thích c Triển khai nội dung của bài văn tự sự: kể câu chuyện một cách cụ thể, sinh động kết hợp với các phương thức miêu tả và biểu cảm một cách hợp lí có hiệu quả. 5
  6. Dàn ý 1. Mở bài: Đóng vai nhân vật để tự giới thiệu sơ lược về mình và câu chuyện định kể. 2. Thân bài: Kể lại diễn biến câu chuyện - Xuất thân của các nhân vật. 3 - Hoàn cảnh diễn ra câu chuyện. - Diễn biến chính: Sự việc 1: … Sự việc 2: … Sự việc 3: ... 3. Kết bài:Kết thúc câu chuyện và nêu bài học được rút ra từ câu chuyện. d. Chính tả, ngữ pháp 0,25 Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp tiếng Việt. e. Sáng tạo: Có những suy nghĩ, cách dùng từ mới mẻ, sáng tạo. 0,25 NGƯỜI RA ĐỀ NGƯỜI DUYỆT ĐỀ Trần Thị Sen 6
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2