intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 2 môn Ngữ Văn lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Duy Hiệu, Hội An

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:8

5
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tham khảo “Đề thi giữa học kì 2 môn Ngữ Văn lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Duy Hiệu, Hội An” để giúp các em làm quen với cấu trúc đề thi, đồng thời ôn tập và củng cố kiến thức căn bản trong chương trình học. Tham gia giải đề thi để ôn tập và chuẩn bị kiến thức và kỹ năng thật tốt cho kì thi sắp diễn ra nhé!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 2 môn Ngữ Văn lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Duy Hiệu, Hội An

  1. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ II NĂM HỌC 2023 - 2024 Môn: Ngữ văn - Lớp 7 (Thời gian: 90 phút) I. MỤC TIÊU ĐỀ KIỂM TRA - Kiểm tra, đánh giá các yêu cầu cần đạt ( tuần 19- tuần 24) trong chương trình Ngữ Văn 7. - Đánh giá năng lực đọc hiểu và tạo lập văn bản của học sinh giữa HKII. - Đọc hiểu văn bản truyện. - Viết: Văn tự sự. - Trung thực: Trung thực trong kiểm tra, đánh giá. - Trách nhiệm: Chủ động, tích cực trong việc lựa chọn hướng giải quyết vấn đề một cách hợp lí nhất. II. HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA - Hình thức: Trắc nghiệm kết hợp tự luận - Cách thức: Kiểm tra trên lớp theo đề. Mức độ nhận thức Nhận biết Thông hiểu Vận dụng V. dụng TT Kĩ năng Nội dung/đơn vị kĩ năng (Số câu) (Số câu) (Số câu) cao Tổng (Số câu) TN TL TN TL TN TL TN TL 1 Đọc hiểu Truyện ngụ ngôn 4 0 3 1 0 1 0 1 10 Tỉ lệ % điểm 20 15 10 10 5 60 2 Viết Viết bài văn tự sự. 0 1* 0 1* 0 1* 0 1 1 Tỉ lệ % điểm 10 15 10 5 Tỉ lệ điểm từng loại câu hỏi 20 10 15 25 10 0 5 40 Tỉ lệ % điểm các mức độ nhận thức 30 40 20 10 100
  2. N Đ C T ĐỀ KIỂM T GIỮA HỌC K II MÔN: NGỮ VĂN LỚP 7 - THỜI I N L M I 0 H T Nội dung/ TT Kĩ năng Mức độ đ nh gi kiến thức 1 Đọc hiểu Truyện ngụ *Nhận biết: ngôn - Nhận biết được đề tài, thể loại, chi tiết tiêu biểu của văn bản. - Nhận biết được ngôi kể, đặc điểm của lời kể trong truyện, thành ngữ. - Nhận diện được nhân vật, tình huống, cốt truyện, không gian, thời gian trong truyện ngụ ngôn. *Thông hiểu: - Nêu được chủ đề, thông điệp mà văn bản muốn gửi đến người đọc. - Phân tích, lí giải được ý nghĩa, tác dụng của các chi tiết tiêu biểu. - Giải thích được ý nghĩa, tác dụng của thành ngữ thông dụng; nghĩa của từ trong ngữ cảnh; chức năng của liên kết và mạch lạc trong văn bản. *Vận dụng: - Rút ra được bài học cho bản thân từ nội dung, ý nghĩa của câu chuyện trong tác phẩm. - Thể hiện được thái độ đồng tình / không đồng tình / đồng tình một phần với bài học được thể hiện qua tác phẩm. *Vận dụng cao: Viết đoạn văn để trình bày suy nghĩ về bức thông điệp được gợi ra từ văn bản. 2 Viết Viết bài *Nhận biết: - Xác định được văn kể chuyện (sự việc có thật văn tự sự. liên quan đến nhân vật lịch sử). - Xác định được bố cục bài văn, nhân vật, sự việc; sử dụng ngôi kể thứ nhất để về sự việc. *Thông hiểu: Nắm được các sự việc chính theo trình tự thời gian, không gian, tâm lí nhân vật. Cần có sự lựa chọn phù hợp các chi tiết, sự việc. *Vận dụng: Vận dụng những kỹ năng tạo lập văn bản, vận dụng kiến thức của bản thân về sự kiện, nhân vật lịch sử để viết được bài văn kể chuyện hoàn chỉnh đáp ứng yêu cầu của đề; rút ra bài học từ nhân vật lịch sử. *Vận dụng cao: Có lối kể sáng tạo, hấp dẫn lôi cuốn trong diễn đạt làm cho lời văn có giọng điệu, hình ảnh, giàu sức thuyết phục.
  3. UBND THÀNH PHỐ HỘI AN KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II T ƯỜNG THCS NGUYỄN DUY HIỆU NĂM HỌC 2023 – 2024 Môn: NGỮ VĂN 7 ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian: 90 phút (Đề thi có 02 trang) (không kể thời gian giao đề) I. ĐỌC HIỂU (6.0 điểm) Đọc ngữ liệu sau và trả lời câu hỏi: THẦY BÓI XEM VOI Nhân buổi ế hàng, năm ông thầy bói mù chuyện gẫu với nhau. Thầy nào cũng phàn nàn không biết hình thù con voi nó ra làm sao. Chợt nghe người ta nói có voi đi qua, năm thầy chung nhau tiền biếu người quản voi, xin cho con voi đứng lại để cùng xem. Thầy th sờ vòi, thầy th sờ ngà, thầy th sờ tai, thầy th sờ chân, thầy thì sờ đuôi. Ðoạn năm thầy ngồi lại bàn tán với nhau. Thầy sờ vòi bảo: - Tưởng con voi nó thế nào, hóa ra nó sun sun như con đỉa. Thầy sờ ngà bảo: - Không phải, nó chần chẫn như c i đ n càn. Thầy sờ tai bảo: - Ðâu có! Nó bè bè như c i quạt thóc. Thầy sờ chân cãi: - Ai bảo? Nó sừng sững như c i cột đ nh. Thầy sờ đuôi lại nói: - Các thầy nói không đúng cả. h nh nó tun t n như c i chổi xể cùn. Năm thầy, thầy nào cũng cho m nh nói đúng, không ai chịu ai, thành ra xô x t, đ nh nhau to c đầu, chảy máu. (Tuyển tập Văn học dân gian Việt Nam, tập III, NXB Giáo dục, Hà Nội, 1999) Lựa chọn đ p n đúng Câu 1(0.5đ) : Văn bản trên thuộc thể loại nào? A. Truyện ngụ ngôn. B. Truyện cười. C. Truyện khoa học viễn tưởng. D. Truyện cổ tích. Câu 2(0.5đ) : Truyện “Thầy bói xem voi” được kể theo ng i thứ mấy . Ngôi thứ nhất. . Ngôi thứ hai. . Ngôi thứ ba . ết hợp cả ngôi thứ nhất và thứ ba. Câu 3(0.5đ) Chỉ ph p li n kết t ong h i câu u : Nhân buổi ế hàng, năm ông thầy bói mù chuyện gẫu với nhau. Thầy nào cũng phàn nàn không biết hình thù con voi nó ra làm sao. . h p trái nghĩa . . h p lặp. . h p nối. . h p liên tưởng. Câu 4(0.5đ): Câu “Nó sừng sững như cái cộ đ nh” được sử dụng phép tu từ nào? A. Nói quá. B. Nhân hóa. C. Điệp ngữ D. Hoán dụ
  4. Câu 5(0.5đ) T ong t uyện, năm ng thầy bói đã ờ vào con voi thật nhưng kh ng thầy nào nói đúng về con vật này. S i lầm củ họ là ở chỗ nào . Xem x t các bộ phận của voi một cách hời hợt, không cụ thể . hông xem x t voi bằng mắt mà xem bằng tay. C. Không xem xét toàn diện mà chỉ dựa vào từng bộ phận để đưa ra nhận x t. . Xem x t một cách quá kĩ lưỡng từng bộ phận của voi. Câu 6(0.5đ). Nguyên nhân sâu xa của việc tranh cãi của năm ông thầy bói? A. o các thầy không có đưa ra cùng ý kiến về hình thù con voi. B. o xem x t phiến diện, qua loa về hình thù con voi. C. o không hiểu biết, không chịu lắng nghe ý kiến của nhau. D. o các thầy không nhìn thấy vì bị mù về thể chất. Câu 7(0.5đ): Thành ngữ “Thầy bói xem voi” có nghĩ gì? A. Phê phán những kẻ huyênh hoang tự chuốc họa vào thân. B. Phê phán những người nhìn nhận sự việc phiến diện. C. Kể về cuộc xem voi của năm thầy bói mù. D. Kể về cuộc ẩu đả, đánh nhau của năm thầy khi xem voi. T ả lời câu hỏi Câu 8(1.0đ): Em hiểu gì về nghề thầy bói? Câu 9(1.0đ): Em có đồng ý với hành động xô xát, đánh nhau của năm ông thầy bói không? Vì sao? Câu 10 (0.5đ) Viết đoạn văn (3-5 câu) trình bày suy nghĩ của em về một bài học ý nghĩa nhất trong văn bản. II. VIẾT (4.0 điểm): Kể lại một nhân vật lịch sử là tấm gương hiếu học. ------------------------- Hết -------------------------
  5. UBND THÀNH PHỐ HỘI AN KIỂM TRA GIỮA KỲ II - NĂM HỌC 2023 – 2024 T ƯỜNG THCS NGUYỄN DUY HIỆU Môn Ngữ văn - Lớp 7 HƯỚN DẪN CHẤM (Hướng dẫn chấm này có 02 trang) . HƯỚN DẪN CHUNG - Giám khảo cần chủ động nắm bắt nội dung trình bày của thí sinh để đánh giá tổng quát bài làm, tránh đếm ý cho điểm. Chú ý vận dụng linh hoạt và hợp lý Hướng dẫn chấm. - Đặc biệt trân trọng, khuyến khích những bài viết có nhiều sáng tạo, độc đáo trong nội dung và hình thức. - Điểm lẻ toàn bài tính đến 0.25 điểm, sau đó làm tròn theo quy định. . HƯỚN DẪN CỤ THỂ Phần I ĐỌC HIỂU Câu 1 2 3 4 5 6 7 hương án trả lời A C B A C C B Điểm 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 Câu 8 (1.0 điểm) Gợi ý: + Bói toán phản khoa học. + Xem tướng, chỉ tay…để đoán số phận. + Xem gia sự. … HS trả lời được 1 ý đúng vẫn đạt điểm tối đa. Câu 9 (1.0 điểm) Mức 1 (1.0đ) Mức 2 (0,5đ) Mức 3 (0đ) Gợi ý: - HS không đồng ý mà chưa đưa Trả lời sai hoặc - Không đồng tình vì không phải lúc ra lí giải thuyết phục, rõ ràng. không trả lời. nào c ng giải quyết vấn đề bằng bao lực mà phải có sự đàm phán, hòa bình. Câu 10 (0,5 điểm) Mức 1 (0,5đ) Mức 2 ( 0,25đ) Mức 3 (0đ) * Yêu cầu hình thức: là đoạn văn (3-5 câu) Học sinh nêu được một Trả lời nhưng không sai chính tả, ngữ pháp đảm bảo tính bài học phù hợp nhưng không chính xác, liên kết và liền mạch, diễn đạt sinh động… chưa sâu sắc, diễn đạt không liên quan *Yêu cầu nội dung: diễn tả được một bài chưa thật rõ hoặc chưa hoặc không trả học trong truyện như: viết thành đoạn văn. lời. + Cần nhìn nhận sự việc một cách toàn diện, khách quan…
  6. + Cần lắng nghe, tham khảo ý kiến của người khác… + Cần thận trọng trước những lời đánh giá, nhận x t để tránh những sai lầm.  Lí giải được lí do nêu bài học ấy. Phần II: VIẾT (4,0 điểm) Tiếu chí đ nh gi Điểm * Yêu cầu chung: - Học sinh biết kết hợp kiến thức và kĩ năng để viết bài văn tự sự. - Bài viết phải có bố cục đầy đủ, rõ ràng, diễn đạt mạch lạc; không mắc lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu. *Yêu cầu cụ thể: a. Đảm bảo cấu trúc bài tự sự: 0.25 Trình bày đầy đủ các phần mở bài, thân bài, kết bài. b. Xác định đúng đối ượng tự sự: Nhân vật lịch sử về tấm gương hiếu học. 0.25 c. Triển khai bài viết : HS triển khai các ý theo nhiều cách, nhưng cần vận dụng 2.5 tốt để kể sinh động về nhân vật lịch sự nêu gương hiếu học. M : Giới thiệu sự việc có liên quan đến nhân vật lịch sử. 0.25 T : - Thuật lại quá trình diễn biến của sự việc theo trình tự (thời gian, không 2.0 gian…) - Chỉ ra mối liên quan giữa sự việc với nhân vật lịch sử. - Ý nghĩa của sự việc được kể lại. ( ết hợp kể chuyện với miêu tả.) K : hẳng định ý nghĩa của sự việc, nêu cảm nhận của người viết với sự việc và 0.25 nhân vật lịch sử hiếu học. d. Sáng tạo: Có sáng tạo trong cách kể và diễn đạt. 0.5 e. Chính tả, dùng từ, đặt câu: Đảm bảo quy tắc chính tả, dùng từ, đặt câu 0.5 -------------------------HẾT--------------------------
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2