Đề thi giữa học kì 2 môn Ngữ văn lớp 8 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Huệ, Bắc Trà My
lượt xem 2
download
Mời các bạn tham khảo “Đề thi giữa học kì 2 môn Ngữ văn lớp 8 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Huệ, Bắc Trà My” sau đây để hệ thống lại kiến thức đã học và biết được cấu trúc đề thi cũng như những nội dung chủ yếu được đề cập trong đề thi để từ đó có thể đề ra kế hoạch học tập và ôn thi một cách hiệu quả hơn. Chúc các bạn ôn tập thật tốt!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 2 môn Ngữ văn lớp 8 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Huệ, Bắc Trà My
- MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ II MÔN NGỮ VĂN, LỚP 8. NĂM HỌC 2023-2024 Mức Nội độ TT dung nhận Kĩ thức. /đơn năng vịkĩ Nhận Thôn Vận Vận Tổng . năng biết. g dụng. dụng % điểm. .1 hiểu. cao. TN TL TN TL TN TL TN TL Đọc hiểu Thơ bảy chữ. Số 4 0 3 1 0 1 0 1 10 câu 1 Tỉ lệ 20 15 10 10 5 60 % điểm. Viết Nghị luận văn học Số 0 1* 0 1* 0 1* 0 1* 1 câu. 2 Tỉ lệ 10 15 10 0 5 40 % điểm. Tỉ lệ % điểm các mức độ. 70 30 100 1. MA TRẬN KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II(dành cho HSKT) NĂM HỌC 2023-2024 Môn: NGỮ VĂN 8 - Thời điểm kiểm tra:Kiểm tra cuối kì I (Từ tuần 1hết tuần học thứ 15). - Thời gian làm bài:90 phút. - Hình thức kiểm tra:tự luận kết hợp trắc nghiệm - Cấu trúc: + Mức độ đề: 100% Nhận biết. 1
- BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ II MÔN NGỮ VĂN, LỚP 8. NĂM HỌC 2023-2024 Nội Chươn dung/ TT g/ đơn vị Mức độ đánh giá. chủ đề. kiến thức. *Nhận biết: - Nhận biết được thể thơ. - Nhận biết cách ngắt nhịp. - Nhận biếtnội dung chính của bài thơ. -Nhận biết nghĩa của từ ngữ trong ngữ cảnh cụ thể. *Thông hiểu: Thơ - Hiểu cụm từ trong bài thơ gắn với điều thực tế trong Phần Đọc- Bảy cuộc sống. I. hiểu. chữ. - Hiểu được từ ngữ trong nhan đề bài thơ. - Hiểu được nghĩa của từ “lưu bút hồng” (nhan đề bài thơ) - Hiểu được biện pháp tu từ sử dụng trong câu thơ. *Vận dụng: - Nêu suy nghỉ gì về cảm xúc của nhân vật trữ tình trong bài thơ. * Vận dụng cao: - Tưởng tượng ra tình huốngvà viết thành những dòng lưu bút. Nghị Nhận biết: luận - Xác định được kiểu bài Nghị luận văn học văn - Giới thiệu tác giả, tác phẩm, cảm xúc chung về tác phẩm học văn học. Thông hiểu: - Diễn giải những đặc sắc về nội dung và nghệ thuật của Viết bài thơ hoặc khía cạnh độc đáo của bài thơ mà đề bài đã Phần bài nêu.. II. văn. - Chứng minh được một số đặc điểm nghệ thuật thể hiện
- trong bài thơ. Vận dụng: - Vận dụng các kĩ năng dùng từ, viết câu, các phép liên kết, các phương thức biểu đạt, các thao tác lập luận để lập luận làm sáng tỏ tác phẩm. - Nhận xét về nội dung, nghệ thuật của tác phẩm.. Vận dụng cao: - Khái quát giá trị tác phẩm; liên hệ với tác phẩm khác. BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2023-2024 Môn Ngữ văn 8 (HSKT) Nội dung/ đơn vị Số Câu hỏi Số điểm Yêu cầu cần đạt kiến thức TN TL Thơ 1. Đọc- nhận biết 6 3.0 - Tên bài thơ - Nhận biết thể thơ, số câu, số 0 tiếng - Phương thức biểu đạt -Nhan đề bài thơ 2. Viết 7.0 Chép lại nguyên 1 văn bài thơ 7 10
- PHÒNG GD&ĐT BẮC TRÀ MY KIỂM TRA GIỮA KÌ II TRƯỜNG THCS NGUYỄN HUỆ NĂM HỌC 2023 - 2024 Môn: NGỮ VĂN - LỚP 8 Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề). ĐỀ CHÍNH THỨC (Đề gồm có 02 trang). Phần I. Đọc hiểu (6,0 điểm).Đọc bài thơ sau và trả lời câu hỏi. LƯU BÚT HỒNG (Nguyễn Như Mây) Chưa bao giờ bọn mình hò hẹn Tóc con gái đợi ngày hè đến Để rồi cùng đưa mắt nhìn nhau! Nghiêng nửa vai để thấy môi hồng Ai viết xong trước, hãy chiêm bao Rủ nhau ngồi trắng hết bờ sông Cho lưu bút lắng hồn mực tím. Và chép tặng những lời hoa cỏ. Ai còn cầm viết và bịn rịn Ai cũng hái theo cành phượng đỏ Xin trao mình một nửa môi cười Để hoá trang nhân vật của mình Còn nửa kia... mai mốt xa xôi Chín mười năm ngồi ghế học sinh Đành gói nửa vầng trăng thương nhớ... Giờ lưu bút, viết sao cho hết! (Nguồn: thivien.net) Nước mắt ai để dành trang viết Chờ thả dòng mực tím bâng khuâng Nắng chiều hè rưng rức bên sông Quên nhuộm tím áo dài bè bạn Chọn đáp án đúng và ghi vào giấy bài làm. Câu 1.Bài thơ được viết theo thể thơ nào? A. Sáu chữ. B. Bảy chữ. C. Lục bát.D. Tự do. Câu 2. Bài thơ có cách ngắt nhịp chủ yếu là: A. Ngắt nhịp 3/4. B. Ngắt nhịp 2/2/3. C. Ngắt nhịp 2/5D.Ngắt nhịp 1/3/3 Câu 3. Nội dung chính của bài thơ là A. cảm xúc lưu luyến, bịn rịn của tác giả về những dòng lưu bút khi xưa. B. cảm xúc lưu luyến, bịn rịn của tác giả khi viết những dòng lưu bút trong giờ phút chia tay.
- C. cảm xúc lưu luyến, bịn r!ịn của nhân vật trữ tình khi chia tay nửa kia...mai mốt xa xôi. D. cảm xúc lưu luyến, bịn rịn của tác giả khi mùa hè đến, hoa phượng nở. Câu 4. Em hiểu như thế nào về nghĩa của từ “lưu bút” trong bài thơ? A. Những chiếc bút được lưu lại trong quãng đời ngồi trên ghế học sinh. B. Những tâm sự, nỗi niềm hàng ngày của mình được viết vào trong một cuốn sổ. C. Những lời chúc mừng được viết cho bạn bè trong ngày chia tay. D. Những lời kỉ niệm, tâm sự hoặc chúc mừng được viết để lại khi chia tay. Câu 5. Trong bài thơ, tác giả nhắc đến “cành phượng đỏ” gắn với điều gì? A. Học sinh thường dùng hoa phượng ép khô vào trang lưu bút. B. Mỗi khi học sinh viết lưu bút thường ngắm hoa phượng đỏ. C. Học sinh hái cành phượng đỏ để hóa trang nhân vật của mình. D. Hoa phượng đỏ báo hiệu mùa hè đến gợi mùa chia tay của các cô, cậu học sinh. Câu 6.Ý nào nói đúng nhất về cách hiểu nghĩa củatừ “hồng” trong nhan đề “lưu bút hồng” của bài thơ? A. Cuốn sổ lưu bút có màu hồng. B. Cuốn số viết toàn những điều tốt đẹp về cuộc sống (cuộc sống màu hồng). C. Cuốn sổ viết ở quãng thời gian tuổi hồng (tuổi trẻ). D. Cuốn sổ khiến con người yêu đời hơn, thấy cuộc sống màu hồng hơn. Câu 7. Bài thơ “Lưu bút hồng” gợi cho em cảm giác gì? A. Cảm giác được ngồi bên bè bạn lúc chia tay. B. Cảm giác ấm áp và lãng mạn về tuổi học trò. C. Cảm giác được thả hồn vào những trang giấy trắng. D. Cảm giác được bạn bè, thầy cô yêu thương. Câu 8. (1,0 điểm) Hai câu thơ sau sử dụng biện pháp tu từ gì,nêu tác dụng của biện pháp tu từ đó? “Nắng chiều hè rưng rức bên sông Quên nhuộm tím áo dài bè bạn”. Câu 9. (1,0 điểm) Em có suy nghỉ gì về cảm xúc của nhân vật trữ tình trong bài thơ. Những từ ngữ, hình ảnh nào trong bài thơ thể hiện điều đó? Câu 10. (0,5 điểm) Tưởng tượng em đang là học sinh cuối cấp và sắp chia tay bạn thân của mình, em sẽ viết những dòng lưu bút để kỉ niệm bạn ấy trước lúc chia tay. Hãy chia sẻ những dòng lưu bút ấy bằng một đoạn văn từ 4 – 6 dòng. Phần II. Viết (4,0 điểm) Các em đã học và đọc nhiều tác phẩm, hãy viết bài văn phân tích một tác phẩm mà em yêu thích. …Hết…
- KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I (HSKT) MÔN: NGỮ VĂN 8 Họ tên:……………………………… Năm học: 2023 – 2024 Lớp: 8/…. Thời gian: 90 phút (không kể giao đề) I. ĐỌC -NHẬN BIẾT (3.0 điểm) Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi ở bên dưới: LƯU BÚT HỒNG (Nguyễn Như Mây) Chưa bao giờ bọn mình hò hẹn Tóc con gái đợi ngày hè đến Để rồi cùng đưa mắt nhìn nhau! Nghiêng nửa vai để thấy môi hồng Ai viết xong trước, hãy chiêm bao Rủ nhau ngồi trắng hết bờ sông Cho lưu bút lắng hồn mực tím. Và chép tặng những lời hoa cỏ. Ai còn cầm viết và bịn rịn Ai cũng hái theo cành phượng đỏ Xin trao mình một nửa môi cười Để hoá trang nhân vật của mình Còn nửa kia... mai mốt xa xôi Chín mười năm ngồi ghế học sinh Đành gói nửa vầng trăng thương nhớ... Giờ lưu bút, viết sao cho hết! (Nguồn: thivien.net) Nước mắt ai để dành trang viết Chờ thả dòng mực tím bâng khuâng Nắng chiều hè rưng rức bên sông Quên nhuộm tím áo dài bè bạn Chọn đáp án đúng và ghi vào giấy bài làm. Câu 1: Ai là tác giả của bài thơ trên A. Phạm Tiến Duật B. Thanh Hải C. Viễn Phương D. Nguyễn Như Mây Câu 2: Phương thức biểu đạt chính của bài thơ là A. Biểu cảm B. Tự sự C. Nghị luận D. Nghị luận kết hợp với tự sự
- Câu 3: Bài thơ trên có mấy khổ thơ: A. 6 khổ thơ B. 5 khổ thơ C. 7 khổ thơ D. 8 khổ thơ Câu 4: Mỗi khổ thơ có mấy câu thơ: A. 2 câu thơ B. 3 câu thơ C. 4 câu thơ D. 5 câu thơ Câu 5: Bài thơ được viết theo thể thơ nào sau đây: A. 7 chữ B. 8 chữ C. 6 chữ D. Lục bát Câu 6: Bài thơ có nhan đề là gì: II. VIẾT (7.0 điểm) Hãy chép lại nguyên văn bài thơ trên.
- HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA GIỮA KÌ II NĂM HỌC 2023 - 2024 Môn: NGỮ VĂN - LỚP 8. Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề). PHẦN I: ĐỌC HIỂU (6.0 ĐIỂM) Câu Đáp án Điểm 1-7 1 2 3 4 Mỗi ý đúng 0.5 điểm. B A B D Câu 8.Mức 1 (1,0 đ) Mức 2 (0,5 đ) Mức 3 (0 đ) * Học sinh nhận biết - Trả lời được 1 ý như đáp - Không trả lời hoặc trả được: án: 0,5 điểm. lời sai 0 điểm. - Nhân hóa. -Tác dụng: Tạo nét đẹp của một buổi chiều hè rực rỡ, gợi lên hình ảnh sống động và những cảm xúc sâu sắc của tuổi thơ. Câu 9.Mức 1 (1đ) Mức 2 (0,5 đ) Mức 3 (0 đ) * Học sinh nêu được: - Đưa ra được 1 ý hợp lí: Đưa ra ý sai hoặc không - Cảm xúc của nhân vật 0.5 điểm. đưa ra được ý nào. trữ tình trong bài thơ: Bâng khuâng, lưu luyến, bịn rịn, nuối tiếc. - Những từ ngữ, hình ảnh thể hiện cảm xúc đó: Nước mắt, bâng khuâng, rưng rức, lắng hồn mực tím, bịn rịn, thương nhớ,... Câu 10.Mức 1 (0,5đ) Mức 2 (0,25 đ) Mức 3 (0 đ) * Học sinh trình bày - Học sinh có viết đoạn - Học sinh không viết được: Đoạn văn, dung văn nhưng không chia sẻ được những kỉ niệm đáng lượng 4 – 6 dòng. những kỉ niệm đáng nhớ nhớ với bạn thân, những - Nội dung: Viết lưu bút kỉ với bạn thân. lời chúc mừng, những lời niệm người bạn thân trước hứa hẹn hoặc viết những khi chia tay năm cuối cấp. dòng văn không có ý - HS tự chia sẻ suy nghĩ nghĩa.
- của bản thân. Gợi ý: Trang lưu bút đó có thể chia sẻ những kỉ niệm đáng nhớ với bạn thân, những lời chúc mừng, những lời hứa hẹn. Đoạn văn tham khảo: Đã bao lần muốn nhắn nhủ với bạn điều này, nhưng phải đợi đến khi viết lưu bút mình mới thổ lộ được chỉ vì mình hơi ngại bày tỏ. Những năm học qua được học cùng bạn là một niềm vui với mình. Dù bạn không học giỏi như bạn A, không bảnh bao như bạn B, nhưng bạn lại có nụ cười tỏa nắng, sự chu đáo đối với các bạn gái. Ngày chia tay sắp đến, mình cũng có chút bùi ngùi khi sắp phải xa trường, xa bạn bè và cả bạn nữa. Mong bạn thi tốt và lớp mình luôn đoàn kết, đầy đủ trong những lần họp lớp nhé! PHẦN II. Viết (4,0 điểm)
- Tiêu chí đánh giá Điểm Các em đã học và đọc nhiều tác phẩm, hãy viết bài văn phân tích một tác phẩm 4.0 mà em yêu thích.
- 1. Yêu cầu chung - Thể loại: Nghị luận văn học. - Nội dung: Phân tích một tác phẩm văn hoc. - Yêu cầu: Biết vận dụng kĩ năng nghị luận văn học để làm bài. Kết cấu chặt chẽ, luận điểm rõ ràng, luận cứ tiêu biểu, lập luận thuyết phục; hạn chế lỗi chính tả, dùng từ, ngữ pháp. 2. Yêu cầu cụ thể: 0.25 a. Đảm bảo cấu trúc bài nghị luận Mở bài nêu được vấn đề, Thân bài triển khai được vấn đề, Kết bài khái quát được vấn đề.
- b. Xác định đúng vấn đề cần nghị luận: 0.25 Phân tích một tác phẩm văn hoc. c. Triển khai vấn đề nghị luận thành các luận điểm. Học sinh có thể triển khai theo nhiều cách nhưng cần vận dụng tốt các thao tác lập luận, kết hợp chặt chẽ giữa lí lẽ và dẫn chứng; đảm bảo các yêu cầu sau: * Mở bài: - Giới thiệu ngắn gọn tác phẩm (nhan đề, tác giả). 0,5 - Nêu ý kiến khái quát về tác phẩm. *Thân bài: 0,5 - Nêu ngắn gọn nội dung chính của tác phẩm. 0,5 - Trích dẫn một số dẫn chứng để làm sáng tỏ chủ đề tác phẩm. 0,5 - Chỉ ra và phân tích một số nét đặc sắc về hình thức nghệ thuật của tác phẩm. - Trích dẫn một số dẫn chứng để làm sáng tỏ đặc sắc về hình thức nghệ thuật của 0,5 tác phẩm. *Kết bài: 0,5 - Khẳng định ý nghĩa, giá trị của tác phẩm.
- * HS có thể xây dựng hệ thống luận điểm và diễn đạt theo nhiều cách khác nhau miễn sao đáp ứng được yêu cầu của đề theo những định hướng trên. d) Sáng tạo: Có cách diễn đạt mới mẻ; lập luận chặt chẽ, thuyết phục. 0,25
- e) Chính tả, dùng từ, đặt câu: Đảm bảo quy tắc chính tả, dùng từ, đặt câu. 0,25 4. HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KỲ I (dành cho HSKT) NĂM HỌC 2023-2024 Môn Ngữ văn 8 1. ĐỌC HIỂU (3.0 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 Phương án trả lời D A B C C Lưu bút hồng Điểm 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 2. VIẾT: (7.0 điểm) - HS chép chính xác, chữ viết rõ ràng, không mắc lỗi chính tả. (7.0 điểm) - Sai 1 lỗi-2 lỗi trừ 1 điểm Người duyệt đề Người ra đề Nguyễn Thị Tùng Linh Trương Thị Thu Tâm
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Công nghệ lớp 12 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THPT Bình Trung
7 p | 235 | 16
-
Bộ 17 đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 7
19 p | 159 | 9
-
Bộ 23 đề thi giữa học kì 2 môn Ngữ văn lớp 6
25 p | 191 | 9
-
Bộ 22 đề thi giữa học kì 2 môn Ngữ văn lớp 8
23 p | 305 | 7
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 4 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Ngọc Thụy
3 p | 57 | 7
-
Bộ 5 đề thi giữa học kì 2 môn GDCD lớp 8 năm 2020-2021 (Có đáp án)
36 p | 49 | 6
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 4 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Ma Nới
6 p | 69 | 4
-
Bộ 5 đề thi giữa học kì 2 môn GDCD lớp 6 năm 2020-2021 (Có đáp án)
32 p | 48 | 3
-
Bộ 5 đề thi giữa học kì 2 môn Địa lí lớp 9 năm 2020-2021 (Có đáp án)
38 p | 34 | 3
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Công nghệ lớp 12 năm 2020-2021 - Trường THPT Trương Vĩnh Ký
4 p | 60 | 3
-
Bộ 5 đề thi giữa học kì 2 môn Lịch sử lớp 7 năm 2020-2021 (Có đáp án)
35 p | 41 | 3
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 8 năm 2019-2020 có đáp án - Phòng GD&ĐT quận Hà Đông
4 p | 103 | 3
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 4 năm 2020-2021 có đáp án - Trường Tiểu học Nguyễn Trung Trực
6 p | 71 | 3
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 4 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Sơn Lâm
4 p | 59 | 3
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Tân Long
17 p | 61 | 2
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 4 năm 2020-2021 có đáp án - Trường Tiểu học Tràng Xá
3 p | 65 | 2
-
Bộ 5 đề thi giữa học kì 2 môn GDCD lớp 9 năm 2020-2021 (Có đáp án)
42 p | 34 | 2
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Phòng GD&ĐT huyện Quốc Oai
4 p | 80 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn