intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Đông Tây Hưng, Tiên Lãng

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:8

1
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Việc ôn tập và hệ thống kiến thức với "Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Đông Tây Hưng, Tiên Lãng’ được chia sẻ dưới đây sẽ giúp bạn nắm vững các phương pháp giải bài tập hiệu quả và rèn luyện kỹ năng giải đề thi nhanh và chính xác để chuẩn bị tốt nhất cho kì thi sắp diễn ra. Cùng tham khảo và tải về đề thi này ngay bạn nhé!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Đông Tây Hưng, Tiên Lãng

  1. TRƯỜNG THCS ĐÔNG TÂY HƯNG KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II TỔ KHTN NĂM HỌC: 2023 – 2024 MÔN: TOÁN – LỚP: 7 Thời gian làm bài: 90 phút A. KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HK II MÔN TOÁN - LỚP 7 TT Mức độ Tổng % điểm Nội đánh (13) Chươn dung/Đ giá (1) g/ ơn vị Chủ đề kiến Nhận Thông Vận Vận thức biết hiểu dụng dụng (2) (3) cao TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Nội dung 1: Tỉ lệ Chủ đề 1 2 1 thức và 1: 32,5 dãy tỉ số 0,25 đ 1,5 đ 1,5 đ Tỉ lệ bằng thức và nhau. 1 đại lượng tỉ lệ. Nội dung 2: 2 Đại 1 0,5đ 7,5 lượng tỉ 0,25đ lệ. 2 Chủ đề Nội 2 1 7,5 2: dung 1: 1
  2. Biểu Biểu thức thức đại 0,5đ 0,25đ đại số số. và đa Nội thức 1 dung 2: 4 1 1 4 1 biến. 2,5 đ 52,5 Đa thức 1đ 0,5đ 0,25đ 1,0đ 1 biến. Tổng: 1 6 1 1 9 3 số câu 0,5 4 1,5 1 2,25 0,75 Số điểm Tỉ lệ % 27,5% 47,5% 15% 10% 100% Tỉ lệ chung 75% 25% 100% B. BẢNG ĐẶC TẢ MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HK II MÔN TOÁN –LỚP 7 Nội dung/Đơn vị Số câu hỏi theo mức độ nhận thức TT Chương/Chủ đề Mức độ đánh giá kiến thức Nhận biêt Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao 1 Nhận biết 1 2 1 – Nhận biết (TN) (TL) (TL) Tỉ lệ thức. Tính được tỉ lệ thức chất của dãy tỉ và các tính chất số bằng nhau. của tỉ lệ thức. – Nhận biết Tỉ lệ thức và được dãy tỉ số đại lượng tỉ lệ. bằng nhau. Thông hiểu: - Giải thích được tính chất của tỉ lệ thức. 2
  3. - Hiểu được tính chất của dãy tỉ số bằng nhau. Vận dụng: - Vận dụng được tính chất của dãy tỉ số bằng nhau trong giải toán Giải toán về đại Nhận biết : 2 1 lượng tỉ lệ. - Nhận biết được (TN) ( TN) khái niệm và tính chất của đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch. Thông hiểu : - Thể hiện được mối quan hệ của các đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch. Vận dụng: – Giải được một số bài toán đơn giản về đại lượng tỉ lệ thuận (ví dụ: bài toán về tổng sản phẩm thu được và năng suất lao động,...). – Giải được một số bài toán đơn giản về đại 3
  4. lượng tỉ lệ nghịch (ví dụ: bài toán về thời gian hoàn thành kế hoạch và năng suất lao động,...). Biểu thức đại số Nhận biết: – Nhận biết được biểu thức số. – Nhận biết được biểu thức Biểu thức đại số đại số. 1 và đa thức một Thông hiểu: 2 (TN) biến. - Sắp xếp được (TN) 2 các biểu thức số, biểu thức chứa chữ. - Hiểu được giá trị của biểu thức đại số. Đa thức một Nhận biết: biến – Nhận biết được định nghĩa đa thức một 4(TN) biến. 1(TL) – Nhận biết được cách biểu diễn đa thức một 1(TN) biến; 4(TL) – Nhận biết được khái niệm nghiệm của đa thức một biến. 4
  5. Thông hiểu: – Xác định được bậc, hạng tử tự do, hạng tử cao nhất của đa thức một biến. Vận dụng: – Tính được giá trị của đa thức khi biết giá trị của biến. 1(TL) – Thực hiện được các phép tính: phép cộng, phép trừ, phép nhân, phép chia trong tập hợp các đa thức một biến; vận dụng được những tính chất của các phép tính đó trong tính toán. Vận dụng cao: - Tính được giá trị của biểu thức đại số Tổng 10 9 1 1 Tỉ lệ % 27,5% 47,5% 15% 10% Tỉ lệ chung 75% 25% 5
  6. C. ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HK II I. TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm) Hãy chọn chỉ một chữ cái đứng trước câu trả lời đúng:(ghi vào giấy thi) Câu 1. Nếu thì: A. a = c B. a.c = b.d C. a.d = b.c D. b = d Câu 2. Cho biết x và y là hai đại lượng tỉ lệ thuận, công thức liên hệ giữa x và y là: A. y = 3+x B. y= 3-x C. y = D. y = 3x Câu 3. Cho x và y là hai đại lượng tỉ lệ nghịch và . Gọi x1; x2; x3; ... là các giá trị của x và y1; y2; y3; ... là các giá trị tương ứng y. Ta có: A. x1y1=x2y2=x3y3=…..= a B. C. x1y1=x2y2=x3y3=…..= D. Câu 4. Cho biết x và y là hai đại lượng tỉ lệ nghịch với nhau. Khi và y = 8. Khi đó hệ số tỉ lệ a là: A. a = 4 B. a = - 4 C. a = -16 D. a = 8 2 3 Câu 5. Giá trị của biểu thức –3x y tại x = - 2 và y = 1 là: A. – 4 B. –10 C. 12 D. –12 Câu 6. Đơn thức nào là đơn thức 1 biến? A. 2x+3 B. 2xy C. -8x 3 D. xyz 4 Câu 7. Bậc của đơn thức 5x là: A. 4 B. 5 C. 9 D. 0 Câu 8. Trong các biểu thức sau, biểu thức nào không phải là biểu thức số ? A. 3.22 – 13 B. 3x – 13 C. 3.22 D. -5.2+6.22 Câu 9. Biểu thức đại số biểu thị chu vi của hình chữ nhật có hai kích thước x và y là: A. x+y B. 2(x+y) C. x.y D. Câu 10. Kết quả của phép chia (3x5 − 6x3 + 9x2) : 3x2 là đa thức nào trong các đa thức sau? A. x3 − 3x + 3 B. x3 − 2x2 + 3x C. x3 − 2x2 + 3 D. x3 − 2x + 3 Câu 11. Kết quả của phép nhân (5x − 2)(2x + 1) là đa thức nào trong các đa thức sau? A. 10x2 − 3x – 2 B. 10x2 − x + 4 C. 10x2 + x – 2 D. 10x2 − x − 2 Câu 12. Phép chia đa thức (4x2 + 5x − 6) cho đa thức (x + 2) được đa thức thương là: A. 4x – 3 B. 4 C. 4x + 3 D. 3x + 2 II. TỰ LUẬN (7 điểm) Bài 1 (1,5 điểm): a) Tìm biết: b) Tìm hai số x và y, biết: và y – x = - 15 Bài 2. (1,5 điểm): Số học sinh của ba lớp 7A, 7B, 7C tương ứng tỉ lệ với 21; 20; 22. Tính số học sinh của mỗi lớp, biết rằng lớp 7C có nhiều hơn lớp 7A là 2 học sinh. Bài 3 (3 điểm): Cho các đa thức: A(x) = 2x + x2 – 3 + 3x4; B(x) = 2x2 + 3x4 + 2x - 7; 6
  7. a) Sắp xếp các đa thức trên theo lũy thừa giảm dần của biến. b) Tìm bậc và hệ số cao nhất của các đa thức A(x) và B(x) c) Tính: C(x) = A(x) + B(x); D(x) = B(x) – A(x), d) Tính: D(x).(x2 +x+1) e) Tìm nghiệm của đa thức D(x). Bài 4 (1 điểm): Cho x, y, z 0 và x – y – z = 0. Tính giá trị của biểu thức: B= D. HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ THANG ĐIỂM Phần I: Trắc nghiệm (3 điểm): (Mỗi câu trả lời đúng được 0,25điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đápán C D A B D C A B B D C A II.Tự luận (7 điểm) Bài Nội dung Điểm Bài 1 a) 0,25 0,25 b) Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có: 0,5 Vậy x = -27; y = -12 0,25 0,25 Gọi số học sinh của ba lớp lần lượt là ( Vì lớp có nhiều hơn lớp là học sinh nên ta có 0,25 Số học sinh của ba lớp tương ứng tỉ lệ với nên Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có 0,25 Bài 2 Với Vậy số học sinh của ba lớp lần lượt là và (học sinh). 0,25 0,25 0,25 0,25 a. Sắp xếp các đa thức trên theo lũy thừ giảm dần của biến ta được: 7
  8. A = 3x4+x2+2x -3; 0,25 B = 3x4+2x2+2x -7 0,25 b. Bậc và hệ số cao nhất của đa thức A(x) là 4 và 3 0,25 Bậc và hệ số cao nhất của đa thức B(x) là 4 và 3 0,25 c. C(x) = A(x) + B(x) 3x4+x2+2x -3 + 3x4+2x2+2x -7 = 6x4+3x2+4x -10 0,5 Bài 3 Ta có: D(x) = B(x)-A(x) Đặt phép trừ: B = 3x4+2x2+ 2x - 7 A = 3x4+ x2+ 2x - 3 D = B-A = x2 -4 Đa thức C có bậc 2, hệ số cao nhất là -1 0,5 d. D(x).(x2 +x+1)= (x2 – 4) (x2 + x +1) = x2 (x2 + x +1) – 4(x2 + x +1) 0,25 = x4 + x3 + x2 – 4x2 - 4x – 4 0.25 = x4 + x3 - 3x2 - 4x – 4 e. Ta có: x2 -4=0 2 x =4 0,25 x = 2 hoặc x = -2. Vậy nghiệm của đa thức D(x) là x = 2 hoặc x= -2 0,25 Cho x, y, z 0 và x – y – z = 0. Tính giá trị của biểu thức: B= 0,25 Từ x – y – z = 0 Bài 4 B= Vậy B = -1. 0,25 0,25 0,25 Lưu ý: - Học sinh làm cách khác đúng vẫn cho điểm tối đa. TỔ CHUYÊN MÔN DUYỆT NGƯỜI RA ĐỀ Nguyễn Văn Kha 8
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
5=>2