intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 8 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Huỳnh Thúc Kháng, Bắc Trà My

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:11

3
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

“Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 8 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Huỳnh Thúc Kháng, Bắc Trà My” giúp các bạn học sinh có thêm tài liệu ôn tập, luyện tập giải đề nhằm nắm vững được những kiến thức, kĩ năng cơ bản, đồng thời vận dụng kiến thức để giải các bài tập một cách thuận lợi. Chúc các bạn thi tốt!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 8 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Huỳnh Thúc Kháng, Bắc Trà My

  1. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II MÔN: TOÁN 8 ­THỜI GIAN LÀM BÀI:  90 phút Mức độ  T đánh  Đơn vị  giá Chủ đề kiến  Vận  Tổng % điểm Nhận  Thông  Vận  thức dụng  biết hiểu dụng cao TN TL TN TL TN TL TN TL Phân  thức  đại  số.  Tính  chất   cơ  bản   của  phân  thức  đại  Phân  số. 1 thức  Các  6 1 1 1 55% đại số phép  1,5 đ 1,0 đ 1,5đ 1,5đ (28 tiết) toán  cộng,  trừ,  nhân,  chia  các  phân  thức  đại  số.
  2. Mô   tả  xác   suất  của biến  cố   ngẫu  nhiên  trong  một   số  ví   dụ  Một số  đơn  giản.  yếu tố  4 1 1 2 Mối liên  30% xác suất 1,0 đ 1,0 đ 1,0 đ hệ   giữa  (23 tiết) xác   suất  thực  nghiệm  của   một  biến   cố  với   xác  suất   của  biến   cố  đó. 3 Tam  Hai   tam  2 1 15% giác  giác  0,5 đ 1,0 đ đồng  đồng  dạng. dạng.  (7 tiết) Ba  trường  hợp  đồng  dạng  của   hai 
  3. tam  giác. Câu  10 2 2 1 2 1 18 Tổng Điểm 4,5 2,0 2,5 1,0 10 Tỉ lệ % 45% 20% 25% 10% 100% Tỉ lệ  65% 35% 100% chung
  4. BẢN ĐẶC TẢ MỨC ĐỘ ĐÁNH GIÁ GIỮA HỌC KÌ II  MÔN: TOÁN ­ LỚP: 8 – THỜI GIAN LÀM BÀI: 90 phút Mức độ kiến  Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Nội dung Đơn vị kiến  thức, kỹ năng  STT kiến thức thức cần kiểm tra,  Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao đánh giá 1 Phân thức đại số Phân  thức  đại  Nhận biết: 6 số.  Tính chất cơ    –   Nhận   biết  TN 1,2,3,4,5,6 bản   của   phân   được   các   khái  thức đại số. Các  niệm cơ  bản về  phép  toán cộng,  phân   thức   đại  1 trừ,  nhân,  chia  số:   định   nghĩa;  TL 4 1 1 các     phân thức  điều   kiện   xác   TL 5 TL 1 đại số định; giá trị của  phân   thức   đại  số;   hai   phân  thức bằng nhau. Thông hiểu:  –   Mô   tả   được  những   tính  chất   cơ   bản  của   phân   thức  đại số. Vận dụng:  –   Thực   hiện  được   các   phép  tính: phép cộng,  phép   trừ,   phép  nhân,   phép   chia  đối với hai phân  thức đại số. –   Vận   dụng 
  5. được   các   tính  chất   giao  hoán, kết hợp,  phân  phối   của  phép nhân đối  với phép cộng,  quy   tắc   dấu  ngoặc   với  phân   thức   đại  số   đơn   giản  trong   tính  toán. Nhận biết:  4 1  –   Nhận   biết  TN  TL 2 được mối liên hệ  7,8,9,10 giữa   xác   suất  1 Mô   tả   xác   suất   thực nghiệm của  TL 3 của biến cố ngẫu   một biến cố  với  nhiên  trong   một   xác   suất   của  số   ví   dụ   đơn   biến cố đó thông  Một số yếu tố xác  giản. Mối liên hệ  qua một số ví dụ  2 suất giữa   xác   suất   đơn giản. thực nghiệm của   Vận   dụng:  Sử  một   biến   cố   với   dụng  được  tỉ  số  xác   suất   của   để   mô   tả   xác  biến cố đó suất   của  một  biến   cố   ngẫu  nhiên  trong  một  số   ví   dụ   đơn  giản. 3 Tam giác đồng  Hai   tam   giác  Thông hiểu: 2 1 dạng.  đồng dạng. Ba   –   Mô   tả   được  TN 11,12 TL 6 trường   hợp   định   nghĩa   của 
  6. hai   tam   giác  đồng dạng. –   Giải   thích  được các trường  hợp   đồng   dạng  của hai tam giác. Vận dụng cao: –   Giải   quyết  đồng dạng của   được môt sô vấn  ̣ ́ hai tam giác. đề   thực   tiên  ̃ (phức   hợp,   không   quen   thuộc)  gắn   với  việc  vận   dụng  kiến thức về  hai  tam   giác   đồng  dạng. Tổng 11 3 2 1 Tỉ lệ % 45 20 25 10 Tỉ lệ chung Ii k 35%
  7. Equation Chapter 1 Section 1 PHÒNG GD&ĐT  KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II  BẮC TRÀ MY Năm học: 2023 ­ 2024  ĐỀ CHÍNH THỨC Môn:  Toán – Lớp 8  Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề) TRƯỜNG THCS HUỲNH THÚC KHÁNG (Đề gồm có 02 trang) PHẦN I: TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm) (Học sinh làm bài vào giấy thi) Chọn và ghi vào giấy bài làm chữ cái đứng trước câu trả lời đúng trong các câu sau.  (VD: Câu 1 chọn đáp án A ghi là 1.A   …) Câu 1: Cách viết nào sau đây không cho ta một phân thức? A. . B. . C. . D. .  Câu 2: Phân thức  bằng phân thức nào sau đây? A. . B. . C. . D. . Câu 3: Giá trị của phân thức   tại x = 2 là 1 1 2 −2 2 3 3 3 A.  . B.  . C.  . D.  . Câu 4: Điều kiện xác định của phân thức  là A. x ≠ 0; x ≠ 3.      B. x ≠ 0; x ≠ –3.     C. x ≠ 0.          D. x ≠ 3. Câu 5: Với B  0, D  0 hai phân thức    và    bằng nhau khi A. A.B = C.D.      B. A.C = B.D    C. A.D = B.C. D.  A.C 
  8. Ngày Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6 Thứ 7 Chủ nhật Số lượt khách 95 104 73 78 110 240 300 Tính xác suất thực nghiệm của biến cố Y: "Khách đến tham quan sở thú trong ngày chủ nhật". A. . B.  .    C. .  D. . Câu 9: Bé Nhung theo dõi và thống kê số cốc trà sữa uống trong một ngày. Sau 30 ngày theo dõi kết quả thu được như sau Số cốc trà sữa 0 1 2 3 Số ngày 5 15 7 3 Gọi H là biến cố: "Trong một ngày bé Nhung uống 1 cốc trà sữa". Tính xác suất thực nghiệm của biến cố H. A. . B.  .    C. .  D. . Câu 10: Gieo xúc xắc 30 lần liên tiếp, có 4 lần xuất hiện mặt 2 chấm. Tính xác suất thực nghiệm của biến cố “Mặt xuất hiện  của xúc xắc là mặt 2 chấm”. A. . B.  30.    C. .  D.28. Câu 11: Nếu ∆DEF và ∆HIK có  thì A.  DEF  IHK.  B.  DEF  HIK. C.  EFD  IHK.  D.  EDF  HKI. Câu 12: ∆ABC   ∆DEF nếu  và A.   B.   C.    D.  PHẦN II: TỰ LUẬN (7,0 điểm)  Bài 1 (1,5 điểm): Thực hiện các phép tính: a)   b)                              c)  Bài 2 (1,0 điểm): Một cửa hàng điện máy thống kê lại số lượng các mặt hàng bán trong năm qua như bảng sau: Mặt hàng Ti vi Tủ lạnh Điện Thoại Máy tính Quạt Điều hoà Số lượng (Chiếc) 1953 1850 906 275 1110 640 Giả sử năm sau cửa hàng đó bán được tổng số 9000 chiếc các loại. Hãy dự đoán xem trong đó có:
  9. a) Bao nhiêu chiếc ti vi hoặc máy tính. b) Bao nhiêu chiếc quạt hoặc điều hòa. Bài 3 (1,0 điểm): Tính xác suất thực nghiệm của biến cố “Mặt xuất hiện của đồng xu là mặt S” trong mỗi trường hợp sau : a) Tung một đồng xu 18 lần liên tiếp, có 8 lần xuất hiện mặt S. b) Tung một đồng xu 14 lần liên tiếp, có 7 lần xuất hiện mặt N.  c) Tung một đồng xu 28 lần liên tiếp, có 12 lần xuất hiện mặt S. d) Tung một đồng xu 100 lần liên tiếp, có 55 lần xuất hiện mặt N.  Bài 4 (1,0 điểm) a) Tìm điều kiện xác định của phân thức: A(x) =  b) Tính giá trị của phân thức: B(x) =  với  tại . Bài 5 (1,5 điểm): Rút gọn các phân thức sau: a) .                                        b) .                             c) . Bài 6: (1,0 điểm) Trong hình vẽ bên, độ rộng  của khúc sông  được tính bằng khoảng cách  giữa hai vị trí B và C. Giả sử chọn các vị trí A; C’; B’ sao cho   hai tam giác ABC và AB'C'  đồng dạng. Tính độ  rộng khúc sông BC, biết   AC = 100m,  B C AC'   =   52m,   B'C’   =   20m.   (làm tròn kết quả đến hàng phần mười) B' C' ­­­­­­ Hết ­­­­­­ A (Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm) PHÒNG GD&ĐT BẮC TRÀ MY HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ ĐÁP ÁN TRƯỜNG THCS HUỲNH THÚC KHÁNG ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II Năm học: 2023 - 2024 Môn: Toán – Lớp 8 (Hướng dẫn chấm gồm có 02 trang) PHẦN I: TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm) Mỗi câu đúng là 0.25 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
  10. Đáp án B C B A C A C A D C A B PHẦN II: TỰ LUẬN (7,0 điểm) Bài Nội dung Điểm a) = = = 5 0,5 b) = = c) = + = = = 0,5 1 (1,5 đ) 0,5 Tổng số lượng các mặt hàng là: 1953 + 1850 + 906 + 275 + 1110 + 640 = 6734 (chiếc). a) Gọi P(A) là xác suất thực nghiệm tiêu thụ ti vi hoặc máy tính. Số lượng tiêu thụ ti vi hoặc máy tính là 1953 + 275 = 2228 chiếc. Xác suất thực nghiệm tiêu thụ ti vi hoặc máy tính là: P(A) = 0,25 + Gọi k là số chiếc ti vi hoặc máy tính cửa hàng bán được trong năm sau: Ta có: suy ra k 2978 Vậy ta dự đoán có khoảng 2978 chiếc ti vi hoặc máy tính cửa hàng bán được trong năm sau. 2 b) Gọi P(B) là xác suất thực nghiệm tiêu thụ điều hoà hoặc quạt. 0,25 (1,0 đ) Số lượng tiêu thụ điều hoà hoặc quạt là 640 + 1110 = 1750 chiếc. Xác suất thực nghiệm tiêu thụ điều hoà hoặc quạt là: P(A) = + Gọi h là số chiếc ti vi hoặc máy tính cửa hàng bán được trong năm sau: 0,25 Ta có: suy ra k 2339 Vậy ta dự đoán có khoảng 2339 chiếc điều hoà hoặc quạt cửa hàng bán được trong năm sau. 0,25
  11. Gọi A là biến cố: “Mặt xuất hiện của đồng xu là mặt S” a) P(A) = = . b) P(A) = = . 0,25 3 c) P(A) = = . (1,0 đ) d) P(A) = = . 0,25 0,25 0,25 a) ĐKXĐ của A(x) là: 5x ≠ 0 hay x ≠ 0. 0,5 b) Với x = 4 thì giá trị của phân thức là : . 4 0,5 (1,0 đ) a) . b) . 0,5 5 c) =  2 (1,5 đ) 0,5 0,5 Vì ABC AB’C’ Ta có: = hay = 0,5 6 Suy ra: BC = 38,5 cm (1,0 đ) 0,5 Chú ý: + Nếu học sinh giải theo cách khác mà đúng vẫn đạt điểm tpối đa.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2