intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi HK 1 môn Hóa học lớp 12 năm 2017-2018 - THPT Phú Bình - Mã đề 209

Chia sẻ: Hoàng Văn Thành | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:3

39
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tham khảo bộ Đề thi HK 1 môn Hóa học lớp 12 năm 2017-2018 của trường THPT Phú Bình Mã đề 209 sẽ giúp các em hệ thống lại kiến thức môn học và rèn luyện kỹ năng giải đề. Vận dụng kiến thức các em đã được học để thử sức mình với đề kiểm tra nhé!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi HK 1 môn Hóa học lớp 12 năm 2017-2018 - THPT Phú Bình - Mã đề 209

  1. SỞ GD&ĐT THÁI NGUYÊN ĐỀ THI HỌC KÌ I  NĂM HỌC 2017 ­ 2018 TRƯỜNG THPT PHÚ BÌNH MÔN HÓA HỌC ­ LỚP 12 Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian giao đề) ĐỀ CHÍNH THỨC Họ, tên thí sinh:................................................................ .SBD:....................... Mã đề thi 209 (Thí sinh không sử dụng bảng hệ thống tuần toàn; cho biết: C=12; H=1; Cl=35,5; N=14;  Fe=56; Cu=64; Mg=24; Zn=65; O=16; Ag=108; Pb=207; K=39; F=19; Si=28; Na=23; Al=27;  Be=9; Ba=137; P=31; Li=7; Ca=40;S=32)  I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (8 điểm): gồm có 24 câu Câu 1: Cho kim loại M tác dụng với Cl 2 được muối X; cho kim loại M tác dụng với dung   dịch HCl được muối Y. Nếu cho kim loại M tác dụng với dung dịch muối X ta cũng được   muối Y. Kim loại M có thể là A. Mg B. Al C. Zn D. Fe Câu 2: Cho các kim loại: Ni, Fe, Cu, Zn; số kim loại tác dụng với dung dịch Pb(NO3)2 là A. 1. B. 4. C. 3. D. 2. Câu 3:  Cho các chất  H2N–CH(COOH)2; NH2–CH2–COOH; CH3NH2; CH3–C(NH2)2–COOH;  NH2–CH2–COONa; CH3CH(NH2)COOH . Có mấy dung dịch làm quì tím chuyển màu? A. 5 B. 3 C. 4 D. 2 Câu 4: Công thức nào sau đây là của xenlulozơ? A. [C6H7O3(OH)3]n. B. [C6H7O2(OH)3]n. C. [C6H5O2(OH)3]n. D. [C6H8O2(OH)3]n. Câu 5: Cho các phát biểu sau về cacbohiđrat: (a) Tất cả các cacbohiđrat đều có phản ứng thủy phân.  (b) Thủy phân hoàn toàn tinh bột thu được glucozơ. (c) Glucozơ, fructozơ và mantozơ đều có phản ứng tráng bạc.  (d) Glucozơ làm mất màu nước brom. Số phát biểu đúng là   A. 3. B. 4. C. 1. D. 2. Câu 6: Trong các tên gọi dưới đây, tên nào không phù hợp với chất CH3–CH(NH2)–COOH ? A. Alanin B. Anilin. C. Axit  ­aminopropionic. D. Axit 2­aminopropanoic. Câu 7: Khi thuỷ phân chất béo trong môi trường kiềm thì thu được muối của axit béo và A. ancol đơn chức. B. glixerol. C. este đơn chức. D. phenol. Câu 8: Trong các chất dưới đây, chất nào là đipeptit? A. H2N­CH2­CO­NH­CH(CH3)­COOH. B. H2N­CH2­CO­NH­CH2­CH2­COOH. C. H2N­CH2­CO­NH­CH(CH3)­CO­NH­CH2­COOH. D. H2N­CH(CH3)­CO­NH­CH2­CO­NH­CH(CH3)­COOH Câu 9:  Trong điều kiện thường,   X  là chất rắn, màu trắng vô định hình. Thủy phân   X  trong môi axit, thu được glucozơ.  Tên gọi của X là: A. fructozo B. Saccarozơ C. Tinh bột D. Xenlulozơ Câu 10: Dãy gồm các kim loại đều phản ứng với nước ở nhiệt độ thường A. Na, Ba, K. B. Be, Na, Ca. C. Na, Fe, K. D. Na, Cr, K. Câu 11: Chọn một dãy chất tính oxi hoá tăng A. Al3+, Fe2+, Cu2+, Fe3+, Ag+. B. Al3+, Cu2+, Fe2+, Fe3+, Ag+.                                                Trang 1/3 ­ Mã đề thi 209
  2. C. Fe3+, Cu2+, Fe2+, Ag+, Al3+. D. Ag+, Fe3+, Cu2+, Fe2+, Al3+. Câu 12: Số đồng phân este ứng với công thức phân tử C4H8O2 là: A. 2. B. 3. C. 5. D. 4. Câu 13: Trong điều kiện thích hợp glucozơ lên men tạo thành khí CO2 và A. HCOOH. B. CH3CHO. C. C2H5OH. D. CH3COOH. Câu 14: Đun nóng este HCOOCH3 với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH, sản phẩm thu được  là A. HCOONa và C2H5OH. B. CH3COONa và C2H5OH. C. CH3COONa và CH3OH. D. HCOONa và CH3OH. Câu   15:  Cho  các   dung  dịch  sau:   saccarozơ,   glucozơ,   anđehit  axetic,   glixerol,   etilenglicol,  metanol. Số lượng dung dịch có thể hoà tan Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường là: A. 4 B. 5 C. 6 D. 7 Câu 16: Khi thủy phân saccarozơ thì thu được A. glucozơ. B. fructozơ. C. ancol etylic. D. glucozơ và fructozơ. Câu 17: Cho  8,4 gam  Fe tác  dụng  với  200  ml  dung  dịch  AgNO3  2M,  thu  được  m gam kết  tủa. Giá trị của m là A. 43,2. B. 34,44. C. 47,4. D. 30,18. Câu 18: Các tính chất vật lý chung của kim loại gây ra do: A. Trong kim loại có các electron hoá trị. B. Có nhiều kiểu mạng tinh thể kim loại. C. Trong kim loại có các electron tự do. D. Các kim loại đều là chất rắn. Câu 19: Trong các chất sau, chất nào là amin bậc 2? A. H2N­[CH2]6–NH2 B. C6H5NH2 C. CH3–NH–CH3 D. CH3–CH(CH3)–NH2 Câu 20: Cho 3,1 g metyl amin tác dụng vừa đủ với HCl. Số gam muối sinh ra là: A. 7,65 g B. 6,75g C. 5,67g D. 6,57g Câu 21: Chất tham gia phản ứng tráng gương là A. saccarozơ. B. fructozơ. C. xenlulozơ. D. tinh bột. ̣ ơ nao sau đây la t Câu 22: Loai t ̀ ̀ ơ nhân tao? ̣ A. Tơ nilon, tơ capron B. Sợi len, nilon­6,6 C. Len, tơ tăm, bông ̀ D. Tơ visco, tơ axetat Câu 23: Xà phòng hóa 4,4 gam etylaxetat bằng 100ml dd NaOH 1M. Sau khi p. ứ x ảy ra hoàn  toàn, cô cạn dd thu được chất rắn khan có khối lượng là: A. 6,10 g B. 8,25 g C. 3,28 g D. 10,20 g Câu 24:  Polime (X) là chất rắn trong suốt, có khả  năng cho ánh sáng truyền qua tốt (gần  90%). Polime (Y) là chất rắn vô định hình, cách điện tốt, bền với axit được dùng làm vật  liệu cách điện, ống dẫn nước, vải che mưa.  (X), (Y) lần lượt là ? A. poli( metyl acrylat) và cao su thiên nhiên B. poliacrilonitrin và PVC C. nhựa phenol­fomanđehit và PE D. Thủy tinh hữu cơ và PVC II. PHẦN TỰ LUẬN (2,0 điểm): gồm 2 câu                                                Trang 2/3 ­ Mã đề thi 209
  3. Câu 1: Tráng bạc hoàn toàn một dung dịch chứa 3,6 g glucozơ bằng dd AgNO3 /NH3 có đun  nóng nhẹ thu được m gam Ag phủ lên gương. Tìm m? Câu 2. X là một aminoaxit no chỉ chứa một nhóm ­ NH 2 và một nhóm ­COOH. Cho 0.89g tác  dụng với HCl vừa đủ tạo ra 1,255g muối. Tìm công thức cấu tạo của X? ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ ­­­­­­­­­­­ HẾT ­­­­­­­­­­                                                Trang 3/3 ­ Mã đề thi 209
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
13=>1