Điểm<br />
<br />
Trường THPT Nguyễn Đáng<br />
<br />
THI HỌC KÌ I (Năm học 2012 –<br />
<br />
2013)<br />
<br />
Tổ: Hóa Học<br />
<br />
Môn : Hóa Khối 10 (chính thức)<br />
<br />
Thời gian : 60 phút ( Không kể phát đề)<br />
<br />
Họ và Tên học sinh……………………………………………….lớp 10…<br />
<br />
I. Phần chung: (7 điểm)<br />
<br />
Câu 1: Định nghĩa nguyên tố hóa học.<br />
<br />
Áp dụng: Nguyên tử nào sau đây thuộc cùng một nguyên tố hóa học trong<br />
<br />
các kí hiệu sau đây:<br />
<br />
13<br />
6<br />
<br />
A, 168 B, 137 C, 115 D, 199 E, 178 F,<br />
<br />
18<br />
8<br />
<br />
G, 105 H,<br />
<br />
12<br />
6<br />
<br />
I. (1điểm)<br />
<br />
Câu 2: Một nguyên tử có tổng số hạt là 13, có số hạt mang điện nhiều hơn<br />
<br />
số hạt không mang điện là 3. Tính nguyên tử khối của nguyên tử trên. (1,5<br />
<br />
điểm)<br />
<br />
Câu 3: Hòa tan hoàn toàn 0,36 gam kim loại M có hóa trị II vào dd H2SO4<br />
loãng, sau phản ứng thu được 0,336 lít khí H2 (đktc). Xác định kim loại M.(1<br />
điểm)<br />
Câu 4: Cation R+ có cấu hình electron ở phân lớp ngoài cùng là 3p6.<br />
<br />
a. Viết cấu hình electron của R (0,5 điểm)<br />
<br />
b. Nguyên tố R thuộc chu kì nào? Nhóm nào? (0,5 điểm)<br />
<br />
c. Nguyên tố R là kim loại, phi kim hay khí hiếm? (0,5 điểm)<br />
<br />
Câu 5:<br />
<br />
a. Viết công thức electron và công thức cấu tạo của các phân tử sau đây:<br />
<br />
CH4, H3PO4. (1 điểm).<br />
b. Viết sơ đồ hình thành liên kết giữa các nguyên tử của các nguyên tố trong<br />
<br />
các phân tử sau đây: MgCl2, K2O. (1điểm)<br />
<br />
II. Phần riêng: (3 điểm)<br />
<br />
A. Dành cho lớp A:<br />
<br />
Câu 1: Lập phương trình phản ứng oxi hóa – khử sau đây theo phương pháp<br />
<br />
thăng bằng electron. (1 điểm)<br />
<br />
a. NH3 + O2 N2 + H2O<br />
b. Zn + H2SO4 ZnSO4 + SO2 + H2O<br />
Câu 2: Cho A và B là hai nguyên tố liên tiếp nhau trong cùng một chu kì, có<br />
<br />
tổng số hạt proton trong hai hạt nhân là A và B là 23. xác định A và B, So<br />
<br />
sánh tính kim loại của A và B.( 2 điểm)<br />
<br />
B. Dành cho lớp T:<br />
<br />
Câu 1 : Lập phương trình phản ứng oxi hóa – khử sau đây theo phương pháp<br />
<br />
thăng bằng electron. (1 điểm)<br />
<br />
a. FexOy + HNO3 Fe(NO3)3 + NO2 + H2O<br />
b. KNO3 + FeS2 KNO2 + Fe2O3 + SO3<br />
<br />
Câu 2: A và B là 2 nguyên tố ở 2 chu kì liên tiếp thuộc cùng phân nhóm<br />
<br />
chính. Khối lượng nguyên tử B lớn hơn A . Cho 8 gam B hòa tan hoàn toàn<br />
<br />
trong 242,4 gam H2O thu được 4,48 lít khí H2 (đktc).<br />
<br />
a.Xác định A và B , viết cấu hình A và B (1,5 điểm)<br />
<br />
b. Tính nồng độ phần trăm của dung dịch M. ( 0,5 điểm).<br />
<br />
( Cho Na = 23, Li = 7, Mg =24, Ca = 40, Al = 27)<br />
<br />