intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi HK 1 môn Vật lí lớp 10 năm 2017-2018 - THPT Phú Bình - Mã đề 257

Chia sẻ: Hoàng Văn Thành | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:3

45
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Giúp các bạn học sinh có tài liệu ôn tập những kiến thức cơ bản, kỹ năng giải các bài tập nhanh nhất và chuẩn bị cho kì thi sắp tới tốt hơn. Hãy tham khảo Đề thi HK 1 môn Vật lí lớp 10 năm 2017-2018 của trường THPT Phú Bình Mã đề 257 dưới đây.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi HK 1 môn Vật lí lớp 10 năm 2017-2018 - THPT Phú Bình - Mã đề 257

  1. SỞ GD&ĐT THÁI NGUYÊN ĐỀ THI HỌC KÌ I  NĂM HỌC 2017 ­ 2018  TRƯỜNG THPT PHÚ BÌNH MÔN VẬT LÍ ­ KHỐI 10   Thời gian làm bài: 45 phút (Không kể thời gian giao đề)   ĐỀ CHÍNH THỨC Mã đề thi 257 Họ, tên thí sinh:..................................................................... S ố báo danh ............................. (Thí sinh không được sử dụng tài liệu) I. Phần trắc nghiệm Câu 1: Chọn đáp án đúng. Mô men của một lực đối với một trục quay là đại lượng đặc trưng cho A. tác dụng làm quay của lực. B. tác dụng nén của lực. C. tác dụng uốn của lực. D. tác dụng kéo của lực. Câu 2: Khi một con ngựa kéo xe, lực tác dụng vào con ngựa làm nó chuyển động về phía trước là lực   nào ? A. Lực mà ngựa tác dụng vào mặt đất. B. Lực mà ngựa tác dụng vào xe. C. Lực mà mặt đất tác dụng vào ngựa. D. Lực mà xe tác dụng vào ngựa. Câu 3: Chọn phát biểu đúng về chuyển động thẳng chậm dần đều A. Đồ thị tọa độ theo  thời gian là một đường thẳng đi xuống B. Độ thị vận tốc theo thời gian là một parabol quay xuống C. Gia tốc luôn âm và có độ lớn không đổi D. Vận tốc và gia tốc luôn cùng phương và ngược chiều nhau Câu 4: Điều kiện cân bằng của một vật chịu tác dụng của ba lực không song song là:  Ba lực đó phải có giá đồng phẳng, đồng quy và thoả mãn điều kiện             A.  F1 F2 F3 ; B.  F1 F3 F2 ; C.  F1 F2 F3 ; D.  F1 F2 F3 . Câu 5: Trong các phát biểu sau, phát biểu nào sai ? Vị trí trọng tâm của một vật A. có thể trùng với tâm đối xứng của vật. B. phải là một điểm của vật. C. có thể ở trên trục đối xứng của vật. D. phụ thuộc sự phân bố của khối lượng vật. Câu 6: Một lo xo có chiều dài tự nhiên 20 cm. Khi bị kéo, lo xo dài 24cm và lực đàn hồi của nó bằng  5N. Khi lực đàn hồi của lò xo bằng 10N, thì chiều dài của nó bằng : A. 40cm. B. 28cm. C. 48cm. D. 22 cm. Câu 7:  Một bức tranh trọng lượng 34,6 N được treo bởi hai sợi dây, mỗi sợi dây hợp với phương   thẳng đứng một góc 300. Sức căng của mỗi sợi dây treo là A. 17,3N. B. 20N. C. 13N. D. 15N. Câu 8: Chọn câu trả lời đúng  Một ôtô đang chạy trên đường thẳng .Trên nửa đầu của đường đi ôtô   chuyển động với vận tốc không đổi 40km/h .Trên nửa quãng đường sau , xe chạy với vận tốc không   đổi 60km/h Vận tốc trung bình trên cả quãng đường là A. 25km/h B. 48km/h C. 32km/h D. 28km/h Câu 9: Hợp  lực của hai lực song song cùng chiều là: �F1 − F2 = F � �F1 + F2 = F � �F1 − F2 = F � �F1 + F2 = F � � � � � � � � � A.  �F1 d1 � B.  �F1 d1 � C.  �F1 d 2 � D.  �F1 d 2 � �F = d � �F = d � �F = d � �F = d � �2 2 � �2 2 � �2 1 � �2 1 �                                                Trang 1/3 ­ Mã đề thi 257
  2. Câu 10: một chất điểm đứng yên dưới tác dụng của ba lực 6 N, 8N, và 10N. Nếu bỏ  đi lực 10N thì  hợp lực của hai lực còn lại là bao nhiêu? A. 14N B. 14N C. 2N D. 10N Câu 11: Chọn câu trả lời đúng. Một hành khách ngồi trong một xe ôtô A , nhìn qua cửa sổ thấy một   ôtô B bên cạnh và mặt đường đều chuyển động A. Ôtô đứng yên đối với mặt đường là ôtô A B. Cả hai ôtô đều đứng yên đối với mặt đường C. Cả hai ôtô đều chuyển động  đối với mặt đường nhưng vận tốc khác nhau D. Ôtô đứng yên đối với mặt đường là ôtô A Câu 12: Một tấm ván nặng 270N được bắc qua một con mương. Trọng tâm của tấm ván cách điểm   tựa trái 0,80 m và cách điểm tựa phải là 1,60m. Hỏi lực mà tấm ván tác dụng lên điểm tựa bên trái là: A. 80N. B. 160N. C. 90N. D. 180N. Câu 13: Một vật có khối lượng 2,0kg lúc đầu đứng yên,chịu tác dụng của một lực 1,0N trong khoảng   thời gian 2,0 giây. Quãng đường mà vật đi được trong khoảng thời gian đó là: A. 0,5m B. 4,0m C. 2,0m D. 1,0m Câu 14: Chọn câu sai. Véc tơ gia tốc hướng tâm trong chuyển động tròn đều: A. có phương và chiều không đổi. B. đặt vào chuyển động tròn. C. có độ lớn không đổi. D. luôn hướng vào tâm của quỹ đạo tròn. Câu 15: Chọn công thức đúng của tốc độ  vật rơi tự do từ độ cao h xuống đất h gh 2h A. v =  B. v =  C. v =  D. v =  2 gh 2g 2 g Câu 16: Một người thực hiện động tác nằm sấp, chống tay xuống sàn nhà để nâng người lên. Hỏi sàn  nhà đẩy người đó như thế nào? Chọn câu đúng. A. Đẩy xuống. B. Đẩy sang bên. C. Đẩy lên. D. Không đẩy gì cả. Câu 17: Hòn bi A có khối lượng lớn gấp đôi hòn bi B. Cùng một lúc từ  độ  cao h, bi A được thả  rơi  còn bi B được ném theo phương ngang. Bỏ qua sức cản của không khí. Hãy cho biết câu nào dưới đây  là đúng? A. Cả hai chạm đất cùng một lúc. B. A chạm đất trước. C. Chưa đủ thông tin để trả lời. D. A chạm đất sau. Câu 18: Chọn câu trả lời đúng  Một ôtô đang chuyển động với vận tốc 54km/h thì hãm phanh chuyển  động chậm dần  đều và dừng lại sau 10s .Chọn chiều dương là chiều chuyển động của ôtô .Vận tốc   của ôtô sau khi hãm phanh được 6s là A. 2,5m/s B. 9 m/s C. 6m/s D. 7,5m/s Câu 19: Chọn phát biểu đúng. Quỹ đạo chuyển động của vật ném ngang là A. đường gấp khúc. B. đường parapol C. đường thẳng. D. đường tròn. Câu 20: Chọn câu trả  lời đúng. Hai ôtô Avà B chạy cùng chiều trên cùng một đoạn đường với vận  tốc 30km/h và 40km/h .Vận tốc của  ôtô A so với ôtô B là A. ­10km/h B. 50km/h C. 70km/h D. 10km/h Câu 21: Phương trình chuyển động của một chất điểm dọc theo trục Ox có dạng x = 3 – 10t; x (km)   t(h).Chất điểm đó xuất phát từ điểm nào và đang chuyển động theo chiều nào của trục Ox ? A. Từ điểm M cách O 3km, theo chiều dương B. Từ điểm O; theo chiều dương C. Từ điểm M cách O 3km, theo chiều âm D. Từ điểm O; theo chiều âm                                                Trang 2/3 ­ Mã đề thi 257
  3. II. Phần tự luận: Một vật có khối lượng m = 1500 g được đặt trên một bàn dài nằm ngang. Biết hệ số ma sát giữa   vật và mặt bàn là   = 0,2. Lấy g = 10 m/s2. Tác dụng lên vật một lực F = 4,5 N song song với mặt bàn. a, Tính gia tốcchuyển động của vật b, Tính vận tốc chuyển động của vật sau 10 giây kể từ khi tác dụng lực. c, Sau 10 s lực F thôi tác dụng, đồng thời vật trượt lên trên mặt phẳng nghiêng góc 30 0  so với  phương ngang. Tình quãng đường vật đi được trên mặt phẳng nghiêng đến khi dừng. Cho mặt phẳng   nghiêng đủ dài, hệ số ma sát trên mặt phẳng nghiêng vẫn là   = 0,2.  ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ ­­­­­­­­­­­ HẾT ­­­­­­­­­­                                                Trang 3/3 ­ Mã đề thi 257
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
7=>1