Đề thi HK 1 môn Vật lí lớp 12 năm 2017-2018 - THPT Krông Nô - Mã đề 485
lượt xem 1
download
Hi vọng Đề thi HK 1 môn Vật lí lớp 12 năm 2017-2018 - THPT Krông Nô - Mã đề 485 sẽ cung cấp những kiến thức bổ ích cho các bạn trong quá trình học tập nâng cao kiến thức trước khi bước vào kì thi của mình. Mời các bạn cùng tham khảo.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề thi HK 1 môn Vật lí lớp 12 năm 2017-2018 - THPT Krông Nô - Mã đề 485
- SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO ĐĂK NÔNG THI HỌC KÌ I NĂM HỌC 20172018 TRƯỜNG THPT KRÔNG NÔ Môn: Vật lí 12 Thời gian làm bài: 60 phút; (40 câu trắc nghiệm) Mã đề thi 485 (Thí sinh không được sử dụng tài liệu) Họ, tên thí sinh:..................................................................... L ớp: ............................. Câu 1: Tốc độ truyền sóng cơ học giảm dần trong các môi trường A. khí, lỏng, rắn. B. rắn, lỏng, khí. C. lỏng, khí, rắn. D. rắn, khí, lỏng. 4 10 Câu 2: Đặt vào hai đầu tụ điện có điện dung C F một điện áp xoay chiều tần số 100 Hz, dung kháng của tụ điện có giá trị là A. ZC = 200 . B. ZC = 100 . C. ZC = 50 . D. ZC = 25 . Câu 3: Khi có sóng dừng trên một sợi dây đàn hồi thì khoảng cách giữa hai bụng sóng liên tiếp bằng A. nửa bước sóng. B. hai bước sóng. C. một bước sóng. D. một phần tư bước sóng. Câu 4: Chọn phương trình biểu thị dao động điều hòa của một chất điểm? A. x = Atcos(ωt + φ) cm. B. x = Acos(ω + φt) cm. C. x = Acos(ωt + φ) cm. D. x = Acos(ωt2 + φ) cm. Câu 5: Âm sắc là A. một tính chất sinh lí của âm. B. một tính chất của âm giúp ta phân biệt các nguồn âm. C. một tính chất vật lí của âm. D. màu sắc của âm thanh. Câu 6: Sóng ngang là sóng có phương dao động A. thẳng đứng. B. trùng với phương truyền sóng. C. nằm ngang. D. vuông góc với phương truyền sóng. Câu 7: Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương có các phương trình dao động thành phần là: x1 = 5cos(10πt) cm và x2 = 5cos(10πt + π/3) cm. Phương trình dao động tổng hợp của vật là A. x 5 3 cos 10 t cm. B. x 5 3 cos 10 t cm. 6 4 C. x 5 cos 10 t cm. D. x 5 cos 10 t cm. 6 2 Câu 8: Hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tấn số, biên độ A1 và A2, ngược pha nhau. Dao động tổng hợp có biên độ: A. A A1 A2 B. A A12 A22 C. A A12 A22 D. A A1 A2 Câu 9: Cho đọan mạch có điện trở R, cuộn dây thuần cảm L và tụ điện C mắc nối tiếp. Biết điện áp hiệu dụng giữa hai đầu các phần tử trên lần lượt là 40 V, 80 V, 50 V. Hệ số công suất của đoạn mạch A. 0,8. B. 0,25. C. 0,71. D. 0,6. Câu 10: Sóng phản xạ A. luôn bị đổi dấu. Trang 1/5 Mã đề thi 485
- B. bị đổi dấu khi phản xạ trên một vật cản cố định. C. luôn luôn không bị đổi dấu. D. bị đổi dấu khi phản xạ trên một vật cản di động. Câu 11: Hiện nay người ta thường dùng cách nào sau đây để làm giảm hao phí điện năng trong quá trình truyền tải đi xa ? A. Tăng tiết diện dây dẫn dùng để truyền tải. B. Dùng dây dẫn bằng vật liệu siêu dẫn. C. Xây dựng nhà máy điện gần nơi tiêu thụ. D. Tăng điện áp trước khi truyền tải điện năng đi xa. Câu 12: Phát biểu nào sau đây đúng? A. Âm có tần số lớn thì tai ta có cảm giác âm đó to. B. Âm có cường độ lớn thì tai ta có cảm giác âm đó to. C. Âm có cường độ nhỏ thì tai ta có cảm giác âm đó nhỏ. D. Âm to hay nhỏ phụ thuộc vào mức cường độ âm và tần số âm. Câu 13: Hiện tượng giao thoa sóng là A. giao thoa của hai sóng tại một một điểm trong môi trường. B. sự tổng hợp của hai dao động điều hoà. C. hai sóng khi gặp nhau tại một điểm có thể tăng cường hoặc triệt tiêu nhau. D. sự tạo thành các vân hình parabon trên mặt nước. Câu 14: Một con lắc lò xo dao động điều hòa, vật có khối lượng m = 0,2 kg, lò xo có độ cứng k = 50 N/m. Chu kỳ dao động của con lắc lò xo là (lấy π2 = 10) A. T = 5 (s). B. T = 4 (s). C. T = 0,4 (s). D. T = 25 (s). Câu 15: Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi thì điện áp hiệu dụng trên các phần tử R, L và C lần lượt là 30 V, 50 V và 90 V. Khi thay tụ C bằng tụ C’ để mạch có cộng hưởng điện thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở R bằng A. 100 2 V. B. 70 2 V. C. 100 V. D. 50 V. Câu 16: Trên bề mặt chất lỏng có hai nguồn phát sóng kết hợp A, B (AB = 16cm) dao động cùng biên độ, cùng tần số 25 Hz, cùng pha, coi biên độ sóng không đổi. Biết tốc độ truyền sóng là 80cm/s. Xét các điểm ở mặt chất lỏng nằm trên đường thẳng vuông góc với AB tại B, dao động với biên độ cực đại, điểm cách B xa nhất và gần nhất lần lượt bằng A. 38,4 cm và 3,6 cm B. 79,2 cm và 1,69 cm C. 80 cm và 1,69 cm D. 39,4 cm và 3,6 cm Câu 17: Mạch điện xoay chiều chỉ có cuộn thuần cảm với độ tự cảm L. Đặt vào hai đầu cuộn thuần cảm một điện áp xoay chiều u = U 2cos(ωt + φ) V . Cường độ dòng điện cực đại của mạch được cho bởi công thức U U U 2 A. I 0 . B. I 0 . C. I 0 U 2 L. D. I 0 . L 2 L L Câu 18: Con lắc đơn chiều dài ℓ = 1 m, thực hiện 10 dao động mất 20 (s), (lấy π = 3,14). Gia tốc trọng trường tại nơi thí nghiệm là A. 10 m/s2 B. 9,86 m/s2 C. 9,80 m/s2 D. 9,78 m/s2 Câu 19: Một dây đàn dài 40 cm, căng ở hai đầu cố định, khi dây dao động với tần số f = 600 Hz ta quan sát trên dây có sóng dừng với hai bụng sóng. Bước sóng trên dây là: A. 80 cm. B. 40 cm. C. 20 cm. D. 13,3 cm. Câu 20: Một máy biến áp lí tưởng có tỉ số giữa số vòng dây trên cuộn thứ cấp và trên cuộn sơ cấp bằng 0,05. Điện áp đưa vào cuộn sơ cấp có giá trị hiệu dụng bằng 120 V và tần số bằng 50 Hz. Điện áp giữa hai đầu cuộn thứ cấp có giá trị hiệu dụng bằng A. 6 V và tần số bằng 50 Hz. B. 2,4 kV và tần số bằng 2,5 Hz. Trang 2/5 Mã đề thi 485
- C. 2,4 kV và tần số bằng 50 Hz. D. 6 V và tần số bằng 2,5 Hz. Câu 21: Mức cường độ âm tại một điểm trong môi trường truyền âm là L = 70 dB. Cường độ âm tại điểm đó gấp A. 70 lần cường độ âm chuẩn Io. B. 107 lần cường độ âm chuẩn Io . C. 710 lần cường độ âm chuẩn Io. D. 7 lần cường độ âm chuẩn Io. Câu 22: Máy phát điện xoay chiều tạo nên suất điện động e = E0cos100 t (V). Tốc độ quay của roto là 600 vòng/phút. Số cặp cực của roto là bao nhiêu? A. 8 B. 10 C. 4 D. 5 Câu 23: Đầu O của một sợi dây đàn hồi dao động với phương trình uO = 2cos(2πt) cm tạo ra một sóng ngang trên dây có tốc độ v = 20 cm/s. Một điểm M trên dây cách O một khoảng 2,5 cm dao động với phương trình là A. uM = 2cos(2π t + π/2) cm. B. uM = 2cos(2π t + π ) cm. C. uM = 2cos(2πt – π/4) cm. D. uM = 2cos(2πt) cm. Câu 24: Điện áp xoay chiều giữa hai đầu mạch điện là u 220 2 sin 100 t V và cường độ dòng 6 điện qua mạch là i 2 2 sin 100 t A. Công suất tiêu thụ của đoạn mạch có giá trị bằng bao 6 nhiêu? A. P = 200 W. B. P = 220 W. C. P = 880 W. D. P = 440 W. Câu 25: Tại nơi có gia tốc trọng trường g = 9,8 m/s , một con lắc đơn dao động điều hoà với chu kỳ 2 T = 2π/7 (s). Chiều dài của con lắc đơn đó là A. ℓ = 20 cm B. ℓ = 2 cm C. ℓ = 2 mm D. ℓ = 2 m Câu 26: Trong dao động điều hòa, vì cơ năng được bảo toàn nên A. thế năng không đổi. B. động năng không đổi. C. động năng tăng bao nhiêu thì thế năng giảm bấy nhiêu và ngược lại. D. động năng và thế năng hoặc cùng tăng hoặc cùng giảm. Câu 27: Với mạch điện xoay chiều chỉ chứa cuộn cảm thì dòng điện trong mạch A. trễ pha hơn điện áp ở hai đầu đoạn mạch góc π/4. B. sớm pha hơn điện áp ở hai đầu đoạn mạch góc π/4. C. sớm pha hơn điện áp ở hai đầu đoạn mạch góc π/2. D. trễ pha hơn điện áp ở hai đầu đoạn mạch góc π/2. Câu 28: Máy phát điện xoay chiều được tạo ra trên cơ sở hiện tượng A. tác dụng của dòng điện lên nam châm. B. tác dụng của từ trường lên dòng điện. C. hưởng ứng tĩnh điện. D. cảm ứng điện từ. Câu 29: Phương trình dao động điều hoà của một chất điểm có dạng x = Acos(ωt + φ). Độ dài quỹ đạo của dao động là A. A. B. A/2. C. 2A. D. 4A. Câu 30: Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương cùng tần số có phương trình: x1 = A1cos(ωt + φ1) cm, x2 = A2cos(ωt + φ2) cm thì pha ban đầu của dao động tổng hợp xác định bởi: A1 sin 1 A2 sin 2 A1 sin 1 A2 sin 2 A. tan B. tan A1 cos 1 A2 cos 2 A1 cos 1 A2 cos 2 A1 cos 1 A2 cos 2 A1 cos 1 A2 cos 2 C. tan D. tan A1 sin 1 A2 sin 2 A1 sin 1 A2 sin 2 Trang 3/5 Mã đề thi 485
- Câu 31: Một con lắc đơn dao động nhỏ tại nơi có g = 10 m/s2 với chu kỳ T = 2 (s), vật có khối lượng m = 100 (g) mang điện tích q = –0,4 µC. Khi đặt con lắc trên vào trong điện đều có E = 2,5.106 V/m nằm ngang thì chu kỳ dao động lúc đó là: A. 1,5 (s). B. 2,38 (s). C. 1,68 (s). D. 2,18 (s). Câu 32: Trong các đại lượng đặc trưng cho dòng điện xoay chiều sau đây, đại lượng nào không dùng giá trị hiệu dụng? A. Suất điện động. B. Công suất. C. Cường độ dòng điện. D. Điện áp. Câu 33: Một con lắc đơn chiều dài ℓ dao động điều hoà tại nơi có gia tốc trọng trường với biên độ góc nhỏ. Chu kỳ dao động của nó là 1 l g g l A. T B. T C. T 2 D. T 2 2 g l l g Câu 34: Cho mạch xoay chiều R, L, C không phân nhánh có R = 50 2 Ω, U = URL = 100 2 V, UC = 200 V. Công suất tiêu thụ của mạch là A. P = 200 2 W. B. P = 100 W. C. P =100 2 W. D. P = 200 W. Câu 35: Một dây AB dài 100 cm có đầu B cố định. Tại đầu A thực hiện một dao động điều hoà có tần số f = 40Hz. Tốc độ truyền sóng trên dây là v = 20 m/s. Số điểm nút, số điểm bụng trên dây là bao nhiêu? A. 5 nút, 4 bụng. B. 6 nút, 4 bụng. C. 3 nút, 4 bụng. D. 7 nút, 5 bụng. Câu 36: Một vật có khối lượng m = 250 (g) treo vào lò xo có độ cứng k = 25 N/m. Từ VTCB ta truyền cho vật một vận tốc 40 cm/s theo phương của lò xo. Chọn t = 0 khi vật qua VTCB theo chiều âm. Phương trình dao động của vật có dạng nào sau đây? A. x 4 cos 10t cm. B. x 8 cos 10t cm. 2 2 C. x 4 cos 10t cm. D. x 8 cos 10t cm. 2 2 Câu 37: Hiện tượng cộng hưởng xảy ra khi A. tần số của lực cưỡng bức bằng tần số riêng của hệ. B. tần số của lực cưỡng bức nhỏ hơn tần số riêng của hệ. C. tần số của lực cưỡng bức lớn hơn tần số riêng của hệ. D. tần số dao động bằng tần số riêng của hệ. Câu 38: Điều kiện có sóng dừng trên dây chiều dài ℓ khi một đầu dây cố định và đầu còn lại tự do là A. ℓ = k /2. B. ℓ = (2k + 1) /4. C. ℓ = k . D. ℓ = (2k + 1) /2. Câu 39: Đặt vào giữa hai đầu một đoạn mạch điện chỉ có cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm 2 L ( H ) một điện áp xoay chiều có biểu thức u = 120 2 cos(100πt)V. Dòng điện xoay chiều chạy qua đoạn mạch có biểu thức A. i = 1, 2 2 cos( 100πt + π/2) A. B. i = 1, 2 2 cos( 100πt) A. C. i = 1, 2 2 cos( 100πt π/2) A. D. i = 1, 2 cos( 100πt π/2) A. 10 3 1 Câu 40: Cho mạch điện xoay chiều RLC nối tiếp, R biến đổi. Biết L H ,C F . Đặt vào hai 4 đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều u = 75 2cos (100πt) V. Công suất trên toàn mạch là P = 45 W. Điện trở R có giá trị bằng bao nhiêu ? A. 60 . B. 45 hoặc 80 . C. 80 . D. 45 . Trang 4/5 Mã đề thi 485
- HẾT Trang 5/5 Mã đề thi 485
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề thi HK 1 môn Vật lí lớp 12 năm 2017 - Sở GD&ĐT Quảng Nam - Mã đề L06
4 p | 109 | 10
-
Đề thi HK 1 môn Vật lí lớp 10 năm 2017-2018 - THPT Nguyễn Thị Minh Khai
3 p | 81 | 9
-
Đề thi HK 1 môn Vật lí lớp 12 năm 2017 - Sở GD&ĐT Quảng Nam - Mã đề L23
4 p | 113 | 7
-
Đề thi HK 1 môn Vật lí lớp 12 năm 2017 - Sở GD&ĐT Quảng Nam - Mã đề L09
4 p | 67 | 4
-
Đề thi HK 1 môn Vật lí lớp 12 năm 2017-2018 - THPT Phú Bình - Mã đề 132
3 p | 65 | 3
-
Đề thi HK 1 môn Vật lí lớp 12 năm 2017 - Sở GD&ĐT Quảng Nam - Mã đề L22
4 p | 46 | 3
-
Đề thi HK 1 môn Vật lí lớp 12 năm 2017 - Sở GD&ĐT Quảng Nam - Mã đề L07
4 p | 55 | 3
-
Đề thi HK 1 môn Vật lí lớp 12 năm 2017 - Sở GD&ĐT Quảng Nam - Mã đề L01
4 p | 78 | 2
-
Đề thi HK 1 môn Vật lý lớp 10 - THPT Lê Hoàng Chiếu
3 p | 64 | 2
-
Đề thi HK 1 môn Vật lí lớp 12 năm 2017 - Sở GD&ĐT Quảng Nam - Mã đề L21
4 p | 45 | 2
-
Đề thi HK 1 môn Vật lí lớp 12 năm 2017 - Sở GD&ĐT Quảng Nam - Mã đề L11
4 p | 68 | 2
-
Đề thi HK 1 môn Vật lí lớp 12 năm 2017 - Sở GD&ĐT Quảng Nam - Mã đề L08
4 p | 54 | 2
-
Đề thi HK 1 môn Vật lí lớp 12 năm 2017 - Sở GD&ĐT Quảng Nam - Mã đề L05
4 p | 59 | 2
-
Đề thi HK 1 môn Vật lí lớp 12 năm 2017 - Sở GD&ĐT Quảng Nam - Mã đề L04
4 p | 68 | 2
-
Đề thi HK 1 môn Vật lí lớp 12 năm 2017 - Sở GD&ĐT Quảng Nam - Mã đề L03
4 p | 53 | 2
-
Đề thi HK 1 môn Vật lí lớp 12 năm 2017 - Sở GD&ĐT Quảng Nam - Mã đề L02
4 p | 74 | 2
-
Đề thi HK 1 môn Vật lí lớp 10 năm 2017-2018 - THPT Krông Nô - Mã đề 209
3 p | 31 | 1
-
Đề thi HK 1 môn Vật lí lớp 12 năm 2017-2018 - THPT Krông Nô - Mã đề 209
5 p | 34 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn