intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi HK 2 môn Sinh học lớp 12 năm 2017-2018 - THPT Yên Lạc 2 - Mã đề 209

Chia sẻ: Thị Hằng | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:4

44
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Hi vọng Đề thi HK 2 môn Sinh học lớp 12 năm 2017-2018 - THPT Yên Lạc 2 - Mã đề 209 sẽ cung cấp những kiến thức bổ ích cho các bạn trong quá trình học tập nâng cao kiến thức trước khi bước vào kì thi của mình. Mời các bạn cùng tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi HK 2 môn Sinh học lớp 12 năm 2017-2018 - THPT Yên Lạc 2 - Mã đề 209

SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC<br /> TRƯỜNG THPT YÊN LẠC 2<br /> -----------<br /> <br /> ĐỀ THI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2017 - 2018<br /> MÔN SINH HỌC, KHỐI 12<br /> Thời gian làm bài: 45 phút, không kể thời gian giao đề.<br /> Đề thi gồm 04 trang.<br /> ———————<br /> Mã đề thi<br /> 209<br /> <br /> (Thí sinh không được sử dụng tài liệu)<br /> Họ, tên thí sinh:..................................................................... Số báo danh: .............................<br /> Câu 1: Biết rằng mỗi gen quy định một tính trạng, alen trội là trội hoàn toàn. Phép lai nào sau đây cho đời<br /> con có kiểu hình phân li theo tỉ lệ 1 : 2: 1?<br /> Ab<br /> Ab<br /> AB aB<br /> Ab ab<br /> aB aB<br /> A.<br /> .<br /> B.<br /> .<br /> C.<br /> .<br /> D.<br /> .<br /> x<br /> x<br /> x<br /> x<br /> aB<br /> aB<br /> AB ab<br /> aB ab<br /> ab ab<br /> Câu 2: Trong hệ sinh thái, nhóm sinh vật đóng vai trò quan trọng trong việc truyền năng lượng từ môi<br /> trường vô sinh vào chu trình dinh dưỡng là:<br /> A. Sinh vật phân giải.<br /> B. Động vật ăn động vật.<br /> C. Sinh vật sản xuất.<br /> D. Động vật ăn thực vật.<br /> Câu 3: Cho các nhân tố sau:<br /> (1) Các yếu tố ngẫu nhiên. (2) Chọn lọc tự nhiên. (3) Giao phối không ngẫu nhiên. (4) Kích thước quần<br /> thể nhỏ.<br /> Các nhân tố có thể làm nghèo vốn gen của quần thể là:<br /> A. (1), (2), (4).<br /> B. (2), (3), (4).<br /> C. (1),(2), (4).<br /> D. (1), (2), (3).<br /> Câu 4: Một gen ở sinh vật nhân thực có 3900 liên kết hiđrô và có khối lượng 900000 đ.v.c. Gen nhân đôi<br /> liên tiếp 3 lần đã đòi hỏi môi trường cung cấp số nucleotit mỗi loại là:<br /> A. A = T = 7200; G = X = 4800.<br /> B. A = T = 4200; G = X = 6300.<br /> C. A = T = 6300; G = X= 4200.<br /> D. A = T = 4800; G = X = 7200.<br /> Câu 5: Giai đoạn hình thành mầm mống những cơ thể đầu tiên là gì?<br /> A. tiến hóa hóa học.<br /> B. tiến hóa hữu cơ.<br /> C. tiến hóa sinh học.<br /> D. tiến hóa tiền sinh học.<br /> Câu 6: Ở một quần thể sau khi trải qua 3 thế hệ tự phối, tỉ lệ của thể dị hợp trong quần thể bằng 8%. Biết<br /> rằng ở thế hệ xuất phát, quần thể có 20% số cá thể đồng hợp trội và cánh dài là tính trội hoàn toàn so với<br /> cánh ngắn. Hãy cho biết trước khi xảy ra quá trình tự phối, tỉ lệ kiểu hình nào sau đây là của quần thể trên?<br /> A. 84% cánh dài : 16% cánh ngắn.<br /> B. 64% cánh dài : 36% cánh ngắn.<br /> C. 36% cánh dài : 64% cánh ngắn.<br /> D. 16% cánh dài : 84% cánh ngắn.<br /> Câu 7: Dấu hiệu nào sau đây không phải là dấu hiệu đặc trưng của quần thể?<br /> A. Mật độ.<br /> B. Tỉ lệ giới tính.<br /> C. Độ đa dạng.<br /> D. Nhóm tuổi.<br /> Câu 8: Một quần thể ở thế hệ P có thành phần kiểu gen là: 0,6AA + 0,4Aa = 1. Tỉ lệ cá thể có kiểu gen aa<br /> của quần thể ở thế hệ sau khi cho P tự thụ phấn là:<br /> A. 10%.<br /> B. 70%.<br /> C. 20%.<br /> D. 50%.<br /> EG<br /> Câu 9: Xét trong một cơ thể có kiểu gen AabbDd<br /> . Khi 150 tế bào của cơ thể này tham gia giảm phân<br /> eg<br /> tạo giao tử, trong các giao tử tạo ra, giao tử abDEg chiếm tỉ lệ 2%. Số tế bào đã xảy ra hoán vị gen là:<br /> A. 24 tế bào.<br /> B. 30 tế bào.<br /> C. 48 tế bào.<br /> D. 36 tế bào.<br /> Câu 10: Một mARN rất ngắn được tổng hợp trong ống nghiệm có trình tự các nuclêôtit là:<br /> 5’AUGAXUAAXUAXAAGXGA3’.<br /> Nếu đột biến xảy ra làm mất nuclêôtit loại X ở vị trí 12 trên mARN thì chuỗi pôlipeptit được tổng hợp<br /> từ ARN nói trên có số axit amin là:<br /> A. 5.<br /> B. 6.<br /> C. 3.<br /> D. 4.<br /> <br /> Trang 1/4 - Mã đề thi 209<br /> <br /> Câu 11: Vì sao ở mao mạch máu chảy chậm hơn ở động mạch?<br /> A. Vì mao mạch thường ở xa tim.<br /> B. Vì tổng tiết diện của mao mạch lớn.<br /> C. Vì số lượng mao mạch lớn hơn.<br /> D. Vì áp lực co bóp của tim giảm.<br /> Câu 12: Trong phương thức hình thành loài bằng con đường địa lí, nhân tố nào sau đây là nguyên nhân<br /> trực tiếp gây ra những biến đổi về thành phần kiểu gen của hai quần thể?<br /> A. Quá trình giao phối.<br /> B. Quá trình đột biến.<br /> C. Sự cách li địa lí.<br /> D. Sự thay đổi điều kiện địa lí.<br /> Câu 13: Một số tính trạng năng suất ở vật nuôi cây trồng do nhiều gen cùng quy định, di truyền theo kiểu<br /> tương tác<br /> A. bổ sung.<br /> B. cộng gộp.<br /> C. át chế trội.<br /> D. át chế lặn.<br /> Câu 14: Trong lai tế bào, nuôi cấy hai dòng tế bào xôma khác nhau trong một môi trường dinh dưỡng,<br /> chúng có thể kết hợp lại với nhau thành tế bào lai chứa bộ gen của hai loài bố mẹ. Từ đây phát triển thành<br /> cây lai thuộc thể đột biến<br /> A. sinh dưỡng.<br /> B. đa bội.<br /> C. dị đa bội.<br /> D. tứ bội.<br /> Câu 15: Ở đồng rêu phương Bắc, cứ 3 - 4 năm số lượng cáo lại tăng lên gấp trăm lần, đúng theo chu kì<br /> biến động của chuột Lemmut (là con mồi chủ yếu của cáo). Đây là dạng biến động số lượng cá thể<br /> A. không theo chu kỳ.<br /> B. theo chu kỳ ngày đêm.<br /> C. theo chu kỳ mùa.<br /> D. theo chu kỳ nhiều năm.<br /> Câu 16: Loại gen khi bị đột biến không làm thay đổi vật chất di truyền trong nhân tế bào là:<br /> A. gen trong tế bào sinh dưỡng.<br /> B. gen trên phân tử ADN dạng vòng.<br /> C. gen trên nhiễm sắc thể giới tính.<br /> D. gen trên nhiễm sắc thể thường.<br /> Câu 17: Cho các nhóm sinh vật trong hệ sinh thái:<br /> (1) Cỏ; (2) lúa; (3) sâu ăn lúa; (4) chuột; (5) ếch; (6) rắn.<br /> Các nhóm sinh vật thuộc bậc dinh dưỡng cấp 2 của hệ sinh thái trên là<br /> A. (5) và (6).<br /> B. (3) và (4).<br /> C. (6) và (4).<br /> D. (1) và (2).<br /> Câu 18: Bộ nhiễm sắc thể của ong mật là 2n=32. Số NST của ong cái là:<br /> A. 16.<br /> B. 64.<br /> C. 32.<br /> D. 24.<br /> Câu 19: Hiện tượng các cây khác loài có cấu tạo hoa khác nhau nên hạt phấn của cây này không thể thụ<br /> phấn cho hoa của cây khác là ví dụ về<br /> A. cách li nơi ở.<br /> B. cách li cơ học.<br /> C. cách li mùa vụ.<br /> D. cách li sau hợp tử.<br /> Câu 20: Đặc tính nào dưới đây của mã di truyền có ý nghĩa đảm bảo thông tin di truyền được truyền một<br /> cách chính xác tử ADN tới protein?<br /> A. Tính liên tục.<br /> B. Tính thoái hóa.<br /> C. Tính phổ biến.<br /> D. Tính đặc hiệu.<br /> Câu 21: Giả sử một lưới thức ăn đơn giản gồm các sinh vật được mô tả như sau: cào cào, thỏ và nai ăn<br /> thực vật; chim sâu ăn cào cào; báo ăn thỏ và nai; mèo rừng ăn chim sâu. Khi số lượng mèo rừng tăng cao,<br /> loài động vật nào có cơ hội tăng nhanh số lượng?<br /> A. thỏ.<br /> B. cào cào.<br /> C. chim sâu.<br /> D. nai.<br /> Câu 22: Phương pháp nào sau đây đạt hiệu quả tốt nhất trong việc duy trì ưu thế lai ở một giống cây trồng?<br /> A. nuôi cấy mô tế bào.<br /> B. trồng bằng hạt đã qua chọn lọc.<br /> C. cho giao phấn chéo giữa các cây.<br /> D. cho tự thụ phấn bắt buộc.<br /> Câu 23: Bố và mẹ đều là dị hợp tử (Aa xAa) biết alen trội là trội hoàn toàn. Xác suất để có được đúng 3<br /> người con có kiểu hình trội trong một gia đình có 4 người con là<br /> A. 27/256.<br /> B. 27/64.<br /> C. 9/64.<br /> D. 81/256.<br /> Câu 24: Nếu sản phẩm giảm phân của 1 tế bào sinh giao tử ở người gồm 3 loại giao tử là: (n+1), (n-1) và<br /> n. Một trong các giao tử này thụ tinh tạo thành hợp tử phát triển thành người bị mắc hội chứng siêu nữ<br /> (XXX). Điều này chứng tỏ đã xảy ra sự không phân li của 1 cặp NST ở<br /> A. giảm phân II trong quá trình sinh tinh.<br /> B. giảm phân II trong quá trình sinh trứng.<br /> C. giảm phân I trong quá trình sinh tinh.<br /> D. giảm phân I trong quá trình sinh trứng.<br /> <br /> Trang 2/4 - Mã đề thi 209<br /> <br /> Câu 25: Phát biểu nào sau đây không đúng về hóa thạch?<br /> A. Căn cứ vào tuổi của hoá thạch, có thể biết được loài nào đã xuất hiện trước, loài nào xuất hiện sau.<br /> B. Tuổi của hoá thạch có thể được xác định nhờ phân tích các đồng vị phóng xạ có trong hoá thạch.<br /> C. Hoá thạch cung cấp cho chúng ta những bằng chứng trực tiếp về lịch sử tiến hoá của sinh giới.<br /> D. Các cơ quan như ruột thừa, xương cùng ở người là các ví dụ về hóa thạch.<br /> Câu 26: Ở một loài thực vật, màu sắc hoa là do sự tác động của hai cặp gen (A,a và B,b) phân li độc lập.<br /> Gen A và gen B tác động đến sự hình thành màu sắc hoa theo sơ đồ bên. Các alen a và b không có chức<br /> năng trên.<br /> <br /> Những cây hoa trắng trong loài này có số kiểu gen tối đa là:<br /> A. 4 kiểu gen.<br /> B. 6 kiểu gen.<br /> C. 5 kiểu gen.<br /> D. 3 kiểu gen.<br /> Câu 27: Con mối mới nở “liếm” hậu môn đồng loại để tự cấy trùng roi Trichomonas. Trùng roi có enzim<br /> phân giải được xelulôzơ ở gỗ mà mối ăn. Quan hệ này giữa mối và trùng roi là:<br /> A. kí sinh.<br /> B. hội sinh.<br /> C. cộng sinh.<br /> D. hợp tác.<br /> Câu 28: Khi thành phần thức ăn thiếu Iốt trẻ sẽ phát triển chậm, não ít nếp nhăn, chịu lạnh kém. Vì Iốt là<br /> A. thành phần cấu tạo của hoocmon GnRH.<br /> B. thành phần cấu tạo của hoocmon sinh trưởng.<br /> C. thành phần cấu tạo của hoocmon Tiroxin.<br /> D. thành phần cấu tạo của hoocmon Ơstrogen.<br /> Câu 29: Vì sao quá trình giao phối không ngẫu nhiên được xem là nhân tố tiến hóa cơ bản?<br /> A. Tạo ra được vô số biến dị tổ hợp.<br /> B. Làm thay đổi tần số các kiểu gen trong quần thể.<br /> C. Tạo ra những tổ hợp gen thích nghi.<br /> D. Vì tạo ra trạng thái cân bằng di truyền của quần thể.<br /> Câu 30: Ưu điểm của phương pháp tạo giống đột biến là:<br /> A. Có thể tạo ra giống mới với những đặc tính mới mà ở tổ tiên chưa có.<br /> B. Dễ thực hiện, có thể dự đoán được kết quả khi tiến hành.<br /> C. Có thể tạo ra được giống mới mang đặc điểm của hai loài khác nhau.<br /> D. Có thể tạo ra giống mới đồng hợp ở tất cả các gen.<br /> Câu 31: Trong mô đang phân chia nguyên phân, xét hai nhóm tế bào trong đó hàm lượng ADN trong mỗi tế bào<br /> thuộc nhóm một chỉ bằng một nửa hàm lượng ADN trong mỗi tế bào thuộc nhóm hai. Tế bào thuộc nhóm một<br /> đang ở X, tế bào thuộc nhóm hai đang ở Y. X và Y lần lượt là:<br /> A. pha G2 và pha G1.<br /> B. kì đầu và kì giữa.<br /> C. pha G2 và kì đầu.<br /> D. pha G1 và kì đầu.<br /> Câu 32: Tác động của chọn lọc sẽ đào thải 1 loại alen khỏi quần thể qua 1 thế hệ là chọn lọc chống lại<br /> A. alen trội.<br /> B. thể đồng hợp.<br /> C. thể dị hợp.<br /> D. alen lặn.<br /> Câu 33: Phát biểu nào sau đây là đúng về sự tăng trưởng của quần thể sinh vật?<br /> A. Khi môi trường không bị giới hạn, mức sinh sản của quần thể là tối đa, mức tử vong là tối thiểu.<br /> B. Khi môi trường bị giới hạn, mức sinh sản của quần thể luôn lớn hơn mức tử vong.<br /> C. Khi môi trường không bị giới hạn, mức sinh sản của quần thể luôn nhỏ hơn mức tử vong.<br /> D. Khi môi trường bị giới hạn, mức sinh sản của quần thể luôn tối đa, mức tử vong luôn tối thiểu.<br /> Câu 34: Trong tự nhiên, sự tăng trưởng kích thước quần thể chủ yếu là do<br /> A. mức sinh sản và nhập cư.<br /> B. mức tử vong và xuất cư.<br /> C. sự xuất cư và nhập cư.<br /> D. mức sinh sản và tử vong.<br /> <br /> Trang 3/4 - Mã đề thi 209<br /> <br /> Câu 35: Ở một loài thực vật, tính trạng hình dạng quả do hai gen không alen phân li độc lập cùng quy<br /> định. Khi trong kiểu gen có mặt đồng thời cả hai alen trội A và B cho quả dẹt, khi chỉ có một trong hai alen<br /> trội cho quả tròn và khi không có alen trội nào cho quả dài. Tính trạng màu sắc hoa do một gen có 2 alen<br /> quy định, alen D quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen d quy định hoa trắng. Cho cây quả dẹt, hoa đỏ<br /> (F1) lai phân tích thu được Fa phân tích theo tỉ lệ: 1 cây quả dẹt, hoa đỏ: 1 cây quả tròn, hoa đỏ: 1 cây quả<br /> tròn, hoa trắng: 1 cây quả dài, hoa trắng. Biết rằng không xảy ra đột biến, kiểu gen nào của (F1) sau đây<br /> phù hợp với kết quả trên?<br /> AD<br /> Ad<br /> AB<br /> Ab<br /> A.<br /> B.<br /> C.<br /> D.<br /> Bb<br /> Dd<br /> Bb<br /> Dd<br /> aD<br /> ab<br /> aB<br /> ad<br /> Câu 36: Dạng đột biến làm giảm số lượng gen trên nhiễm sắc thể, làm mất cân bằng gen và thường gây<br /> chết với thể đột biến là:<br /> A. Đột biến đa bội.<br /> B. Đột biến dị bội.<br /> C. Đột biến đảo đoạn. D. Đột biến mất đoạn.<br /> Câu 37: Trong lịch sử phát triển của sinh giới qua các đại địa chất, khủng long nhự trị ở thời điểm nào?<br /> A. kỉ Đệ tam của đại Tân sinh.<br /> B. kỉ Silua của đại Cổ sinh.<br /> C. kỉ Tam điệp của đại Trung sinh.<br /> D. kỉ Jura của đại Trung sinh.<br /> Câu 38: Một gen có 3000 nuclêôtit và có 4 loại nucleotit bằng nhau. Sau khi đột biến ở 1 cặp nuclêôtit,<br /> gen có số nucleotit loai A= 750 và G=751. Dạng đột biến nào sau đây đã xảy ra?<br /> A. Mất 1 cặp nuclêôtit loại G - X.<br /> B. Mất 1 cặp nuclêôtit loại A – T.<br /> C. Thêm 1 cặp nuclêôtit loại A - T.<br /> D. Thêm 1 cặp nuclêôtit loại G - X.<br /> Câu 39: Hoa của cây bồ công anh nở ra lúc sáng sớm và cụp lại lúc chạng vạng tối là kiểu ứng động nào?<br /> A. Điện ứng động.<br /> B. Nhiệt ứng động.<br /> C. Hóa ứng động.<br /> D. Quang ứng động.<br /> Câu 40: Cho một số thao tác cơ bản trong quy trình chuyển tạo cừu biến đổi gen sản sinh protein người<br /> trong sữa như sau:<br /> (1) Chọn lọc và nhân dòng tế bào chứa ADN tái tổ hợp (tế bào chuyển gen).<br /> (2) Lấy nhân tế bào chuyển gen cho vào tế bào trứng đã bị lấy nhân và nuôi để phát triển thành phôi.<br /> (3) Tạo vectơ chứa gen người rồi chuyển vào tế bào xôma của cừu sau đó nuôi trên môi trường nhân<br /> tạo.<br /> (4) Cấy phôi vào tử cung cừu cái để cừu mang thai và đẻ ra cừu chuyển gen.<br /> Trình tự đúng của các thao tác trên là:<br /> A. (4) → (2) → (3) → (1).<br /> B. (2) → (1) → (3) → (4).<br /> C. (3) → (1) → (2) → (4).<br /> D. (1) → (4) → (3) → (2).<br /> -----------------------------------------------<br /> <br /> ----------- HẾT ----------<br /> <br /> Trang 4/4 - Mã đề thi 209<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2