Đề thi học kì 2 lớp 8 môn Văn năm 2014 THCS Bùi Hữu Diên<br />
Ma Trận Học Kì 2 môn Ngữ Văn lớp 8<br />
Nhận biết<br />
<br />
Thông hiểu<br />
<br />
Mức độ<br />
TN<br />
<br />
TL<br />
<br />
TN<br />
<br />
Vận dụng<br />
Cấp độ Cấp độ cao<br />
thấp<br />
TL TN TL TN TL<br />
<br />
Cộng<br />
<br />
Tên chủ đề<br />
Chủ đề 1 -Nhớ tác giả<br />
, tác phẩm<br />
Văn học:<br />
-Nhớ nội<br />
-Văn học dung văn<br />
trung đại bản<br />
<br />
Hiểu được<br />
mục đích<br />
của nội<br />
dung văn<br />
bản<br />
<br />
Số câu<br />
<br />
Số câu :2<br />
<br />
Số câu :1<br />
<br />
Số câu 3<br />
<br />
Số điểm<br />
<br />
Số điểm:0,5<br />
Tỉ lệ 5,0 %<br />
<br />
Số<br />
điểm:0,25<br />
Tỉ lệ 2,50<br />
%<br />
<br />
Số điểm:<br />
0,75<br />
<br />
Tỉ lệ %<br />
<br />
Tỉ lệ 7,50<br />
%<br />
<br />
Chủ đề 2<br />
<br />
-Nhận ra<br />
Thế nào là Hiểu câu<br />
câu trần<br />
câu phủ<br />
phủ đinh.<br />
Tiếng việt thuật, chức đinh? Cho<br />
năng của ví dụ<br />
- Câu chia câu<br />
theo mục<br />
- Nhận biết<br />
đich nói<br />
câu có ý<br />
nghĩa tương<br />
- Đồng<br />
đương.<br />
nghĩa<br />
<br />
Số câu<br />
<br />
Số câu :2<br />
<br />
Số điểm<br />
<br />
Số điểm:0,5 Số<br />
Tỉ lệ 5,0 % điểm:2,0<br />
Tỉ lệ 20,0<br />
%<br />
<br />
Tỉ lệ %<br />
<br />
Số câu :1<br />
<br />
Số câu :1<br />
<br />
Số câu :4<br />
<br />
Số<br />
điểm:0,25<br />
Tỉ lệ 2,50<br />
%<br />
<br />
Số điểm:<br />
2,75<br />
Tỉ lệ 27,5<br />
%<br />
<br />
Chủ đề 3<br />
<br />
-Nhận biết<br />
phương<br />
thức biểu<br />
đạt của văn<br />
bản.<br />
<br />
Hiểu được<br />
luận điểm<br />
của đoạn<br />
văn<br />
<br />
- Văn Nghị<br />
-Nhận biết<br />
luận<br />
cách thức<br />
-Viết bài viết đoạn<br />
văn thuyết văn.<br />
minh để<br />
làm sáng tỏ -Nhận biết<br />
nhận định cách lập<br />
luận để là<br />
sáng tỏ luận<br />
điểm.<br />
Số câu<br />
Số câu 3<br />
<br />
-Hiểu câu<br />
chủ đề của<br />
đoạn văn<br />
<br />
Số câu 3<br />
<br />
Số câu: 1 Số câu: 7<br />
<br />
Số điểm<br />
<br />
Số<br />
điểm:0,75<br />
Tỉ lệ 7,50<br />
%<br />
<br />
Số điểm Số điểm<br />
5<br />
6,5<br />
<br />
Tập làm<br />
văn:<br />
<br />
Tỉ lệ %<br />
<br />
Tổng số<br />
câu<br />
Tổng số<br />
điểm<br />
<br />
Số<br />
điểm:0,75<br />
Tỉ lệ 7,50 %<br />
<br />
-Viết bài<br />
văn làm<br />
rõ nhận<br />
định.<br />
<br />
-Hiểu tác<br />
dụng của<br />
lập luận.<br />
<br />
Tỉ lệ<br />
50,0 %<br />
<br />
8<br />
<br />
5<br />
<br />
1<br />
<br />
Tỉ lệ 65,0<br />
%<br />
14<br />
<br />
3,75<br />
<br />
1,25<br />
<br />
5,0<br />
<br />
10<br />
<br />
37,5%<br />
<br />
12,5%<br />
<br />
50%<br />
<br />
100%<br />
<br />
Tỉ lệ %<br />
<br />
Đề thi học kì 2 môn Ngữ Văn Lớp 8 Năm 2014 Trường THCS Bùi Hữu<br />
Diên<br />
Phần I: Trắc nghiệm(3 điểm)<br />
Đọc kĩ phần văn bản sau và trả lời các câu hỏi từ 1 đến 6 bằng cách khoanh tròn vào chữ<br />
cái đứng trước câu trả lời đúng nhất.<br />
“Ngọc không mài , không thành đồ vật; người không học, không biết rõ đạo”. Đạo là lẽ<br />
đối xử hằng ngày giữa mọi người. Kẻ đi học là học điều ấy...Phép dạy, nhất định theo<br />
Chu Tử. Lúc đầu học tiểu học để bồi lấy gốc. Tuần tự tiến lên học đến Tứ thư, Ngũ kinh,<br />
Chư sử. Học rộng rồi tóm lược cho gọn, theo điều học mà làm. Họa may kẻ nhân tài mới<br />
lập được công,nhà nước nhwof thế mà vững yên. Đó thực mới là cái đạo nagyf nay có<br />
quan hệ tới lòng người...”<br />
<br />
(Trích Ngữ văn 8- Tập hai)<br />
Câu 1: Phần văn bản trên trích từ văn bản nào? của ai ?<br />
a. Chiếu dời đô của Lí Công Uẩn.<br />
<br />
b. Hịch tướng sĩ của Trần Quốc Tuấn<br />
<br />
b. Bình Ngô đại cáo của Nguyễn Trãi d. Bàn luận về phép học của Nguyễn Thiếp<br />
Câu 2: Phương thức biểu đạt chính ở đoạn văn trên là gì?<br />
a. Tự sự<br />
<br />
b. Biểu cảm<br />
<br />
c. Nghị luận<br />
<br />
d. Thuyết minh<br />
<br />
Câu 3: Nội dung chủ yếu của phần văn bản trên là gì?<br />
a. Nêu mục đích chân chính của việc học và các phép học.<br />
b. Nêu mục đích chân chính của việc học và phê phán lối học sai trái.<br />
c. Nếu các phương pháp học.<br />
d. Nêu mục đích chân chính của việc học.<br />
Câu 4: Mục đích của việc học được tác giả nêu trong đọc trích là gì ?<br />
a. Học để có thể mưu cầu danh lợi<br />
b. Học để trở thành người có tri thức.<br />
c. Học để biết rõ đạo.<br />
d. Học để góp phần làm hưng thịnh đất nước.<br />
Câu 5: Câu: “ Học rộng rồi tóm lược cho gọn, theo điều học mà làm” thuộc kiểu câu gì?<br />
Để thực hiện hành động nói gì ?<br />
a. Trần thuật – Để nhận định<br />
<br />
b. Cầu khiến – Để ra lệnh<br />
<br />
c. Nghi vấn – Để hỏi<br />
<br />
d. Trần thuật – Để đề nghị<br />
<br />
Câu 6: Câu: “Ngọc không mài, không thành đồ vật; người không học, không biết rõ đạo”<br />
là câu phủ định. Đúng hay sai?<br />
a. Đúng<br />
<br />
b. Sai<br />
<br />
Phần II:Tự luận(8,5điểm)<br />
1. Thế nào là câu phủ định? Tìm 3 ví dụ về thơ hoặc ca dao có sử dụng câu phủ định<br />
.(2 điểm)<br />
2. Bài thơ Quê hương của Tế Hanh đã tái hiện vẻ đẹp tươi sáng của bức tranh làng<br />
quê vùng biển.<br />
Em hãy làm sáng tỏ nội dung trên (6,5 điểm)<br />
<br />
Đáp án đề thi học kì 2 môn Ngữ Văn Lớp 8 Năm 2014 Trường THCS Bùi<br />
Hữu Diên<br />
I. Trắc nghiệm:(3 điểm)<br />
Mỗi câu trả lời đúng (0,25)<br />
Câu<br />
Đáp án<br />
<br />
1<br />
d<br />
<br />
2<br />
c<br />
<br />
3<br />
a<br />
<br />
4<br />
c<br />
<br />
5<br />
d<br />
<br />
6<br />
a<br />
<br />
II. Tự luận:<br />
Câu 1. Trình bày khái niệm về câu phủ định ( 2điểm)<br />
Là câu dùng để thông báo, xác nhận không có sự vật, sự việc, tính chất, quan hệ nào đó<br />
hoặc phản bác một ý kiến, một nhận định. ( 0,5 điểm)<br />
Tìm hiểu 3 ví dụ về thơ hoặc ca dao có sử dụng câu phủ định:(mỗi ví dụ 0,5 điểm)<br />
“Đầu trò tiếp khách trầu không có<br />
Bác đến chơi đây ta với ta ».<br />
(bạn đến chơi nhà-Nguyễn Khuyến)<br />
-Chẳng thơm cung thể hoa nhài.<br />
Dẫu không thanh lịch cũng người Trang An.<br />
(ca dao)<br />
-“Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ<br />
Chưa ngủ vì lo mỗi nước nhà .”<br />
(cảnh khuya- Hồ Chí Minh)<br />
<br />
Câu 2:(5 điểm)<br />
A. Yêu cầu chung<br />
- Hình thức: Kiểu bài văn thuyết minh tác phẩm làm sáng tỏ nhận định<br />
- Nội dung: Xác định đối tượng thuyết minh: bài thơ Quê hương<br />
B. Yêu cầu cụ thể:<br />
1. Mở bài:<br />
Giới thiệu chung về tác giả, tác phẩm: Tác giả Tế Hanh và bài thơ Quê hương.<br />
- Bài thơ Quê hương của Tế Hanh đã tái hiện vẻ đẹp tươi sáng của bức tranh làng quê<br />
vùng biển”<br />
2. Thân bài:<br />
Xuất xứ bài thơ: viết nưm 1939, khi nhà thơ vừa tròn 18 tuổi, đang học trunh học ở Huế<br />
Thể loại : thể thơ tám chữ, gieo vần nhịp nhàng, uyển chuyển.<br />
Phương thức biểu đạt: Biểu cảm kết hợp yếu tố miêu tả.<br />
Giá trị nội dung nghệ thuật của tác phẩm:<br />
+ Nội dung: tình yêu quê hương, lòng thương nhớ quê huwowngcuar đứa con xa quê<br />
được thể hiện qua những vần thơ đậm đà, ý vị.<br />
+Nghệ thuật: Bài thơ có 20 câu, sư dụng biện pháp tu từ so sánh, nhân hóa, lời thơ trong<br />
sáng, hình ảnh thơ sáng tạo, cảm xúc nồng hậu thiết tha<br />
- Chứng minh nhận định: Bài thơ quê hương của Tế Hanh đã tái hiện vẻ đẹp tươi sáng<br />
của bức tranh làng quê vùng biển”<br />
+ Hai câu đầu : Giới thiệu về làng quê đầy thương nhớ, tự hào: “Làng tôi ở vốn làm nghề<br />
chài lưới-Nước bao vây cách biển nửa ngày sông”<br />
Quê hương là một làng chài bốn bề sông nước, một làng quê nghèo thuộc duyên hải miền<br />
trung.<br />
+Sáu câu thơ tiếp theo: Miêu tả cảnh đánh cá ra khơi cảu trai làng. Giọng thơ nhỏ nhẹ,<br />
tâm tình miêu tả niềm vui đi chinh phục biên của bà con dân chài.<br />
Hình ảnh con thuyền, cánh buồm, mái chèo đầy ấn tượng....<br />
<br />