ĐỀ THI KSCL HỌC KỲ II- MÔN NGỮ VĂN 8<br />
(Thời gian làm bài 90 phút)<br />
I. CHUẨN ĐÁNH GIÁ<br />
1. Kiến thức:<br />
- Giúp HS tổng hợp, tái hiện được những kiến thức đã học.<br />
- Nắm được các kiểu hành động nói thường gặp<br />
- Sử dụng các kiểu câu để thực hiện hành động nói thích hợp<br />
- Những hiểu biết bước đầu về tác giả Tố Hữu.<br />
- Nghệ thuật khắc họa hình ảnh ( vẽ đẹp thiên nhiên, cái đẹp của cuộc đời tự do)<br />
- Niềm khao khát cuộc sống tự do, lí tưởng cách mạng của tác giả.<br />
2- Kĩ năng:<br />
- Xác định được hành động nói trong các văn bản đã học và trong giao tiếp.<br />
- Đọc diễn cảm một tác phẩm thơ thể hiện tâm tư người chiến sĩ cách mạng bị giam giữ trong<br />
tù.<br />
- Nhận ra và phân tích được sự nhất quán về cảm xúc giữa hai phần của bài thơ; Thấy được<br />
sự vận dụng tài tình thể thơ truyền thống của tác giả trong bài thơ này<br />
- Phân tích được những chi tiết nghệ thuật tiêu biểu trong tác phẩm.<br />
3. Thái độ: Trung thực, nghiêm túc, cố gắng trong khi làm bài.<br />
II. HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA<br />
- Hình thức: tự luận khách quan<br />
III.MA TRẬN<br />
Mức độ<br />
<br />
Vận dụng<br />
Nhận biết<br />
<br />
Tên chủ đề<br />
- Nhận biết<br />
1.Tác phẩm<br />
văn học<br />
<br />
được những lí<br />
do Lý Công Uẩn<br />
chọn thành Đại<br />
<br />
Thông hiểu<br />
<br />
Cấp độ<br />
<br />
Cấp độ<br />
<br />
thấp<br />
<br />
cao<br />
<br />
Cộng<br />
<br />
La làm kinh đô<br />
mới?<br />
Số câu:1<br />
<br />
Số câu:1<br />
<br />
Số câu:0<br />
<br />
Số câu:0<br />
<br />
Số câu:0<br />
<br />
Số câu:1<br />
<br />
Số điểm:2.0<br />
<br />
Số điểm:2.0<br />
<br />
Số điểm:0<br />
<br />
Số điểm:0<br />
<br />
Số điểm:0<br />
<br />
2 điểm=<br />
<br />
Tỉ lệ:20 %<br />
<br />
20%<br />
-Chỉ ra được<br />
kiểu câu, kiểu<br />
<br />
2. Tiếng Việt<br />
<br />
hành động nói<br />
và mục đích<br />
của hành động<br />
nói<br />
Số câu:1<br />
<br />
Số câu:0<br />
<br />
Số câu:1<br />
<br />
Số câu:0<br />
<br />
Số câu:0<br />
<br />
Số câu:1<br />
<br />
Số điểm:3.0<br />
<br />
Số điểm:0<br />
<br />
Số điểm:3<br />
<br />
Số điểm:0<br />
<br />
Số điểm:0<br />
<br />
3 điểm=<br />
<br />
Tỉ lệ:30 %<br />
<br />
30%<br />
Viết<br />
<br />
được<br />
<br />
3.TậP<br />
<br />
bài văn nghị<br />
<br />
làm văn<br />
<br />
luận về tác<br />
bài thơ (Nhớ<br />
rừng)<br />
<br />
của<br />
<br />
Thế Lữ<br />
Số câu:1<br />
<br />
Số câu:0<br />
<br />
Số câu:0<br />
<br />
Số câu:0<br />
<br />
Số câu:1<br />
<br />
Số câu:3<br />
<br />
Số điểm :5.0<br />
<br />
Số điểm:0<br />
<br />
Số điểm:0<br />
<br />
Số điểm:0<br />
<br />
Số điểm:5<br />
<br />
10 điểm=<br />
<br />
Tỉ lệ:50%<br />
<br />
100%<br />
<br />
Tổng số câu:3<br />
<br />
- Số câu: 1<br />
<br />
- Số câu: 1<br />
<br />
- Số câu: 0 - Số câu:1<br />
<br />
Số câu:4<br />
<br />
Tổng số<br />
<br />
- Số điểm:2<br />
<br />
- Số điểm: 3<br />
<br />
-Số điểm:<br />
<br />
- Số điểm:5<br />
<br />
Số<br />
<br />
điểm:10<br />
<br />
- Tỉ lệ: 20%<br />
<br />
-Tỉ lệ:30%<br />
<br />
0<br />
<br />
- Tỉ lệ: 50%<br />
<br />
10<br />
<br />
Tỉ lệ :100%<br />
<br />
điểm=<br />
<br />
-Tỉ lệ:0%<br />
<br />
IV.ĐỀ KIỂM TRA<br />
Câu 1 (2.0đ). Hãy cho biết Những lí do Lý Công Uẩn chọn thành Đại La làm kinh đô mới?<br />
<br />
Câu 2 (3.0đ). Hãy cho biết kiểu câu, kiểu hành động nói và mục đích của hành động nói<br />
trong đoạn trích sau:<br />
“Ta thường tới bữa quên ăn, nữa đêm vỗ gối; ruột đau như cắt, nước mắt đầm đìa; chỉ<br />
căm tức chưa xã thịt lột gia, nuốt gan uống máu quân thù.”<br />
(Hịch tướng sĩ- Trần Quốc Tuấn)<br />
Câu 3(5.0đ). Phân tích tâm trạng của người tù trong bài thơ “Khi con tu hú” của Tố Hữu.<br />
<br />
V.HƯỚNG DẪN CHẤM, BIỂU ĐIỂM:<br />
Câu 1 (2.0đ) Những lí do Lý Công Uẩn chọn thành Đại La làm kinh đô mới của nước Đại<br />
Việt:<br />
- Về vị thế địa lí:<br />
+ Ở vào nơi trung tâm đất trời, mở ra 4 hướng nam- bắc- đông- tây. Tiện hướng nhìn<br />
sông, tựa núi.<br />
+ Là kinh đô cũ của Cao Vương.<br />
+ Được cái thế rồng cuộn hổ ngồi.<br />
+ Có núi, có sông.<br />
+ Đất rộng mà bằng phẳng, cao mà thoáng, tránh được nạn lụt lội, chật chội.<br />
- Về vị thế chính trị văn hóa:<br />
+ Là đầu mối giao lưu: “chốn hội tụ của bốn phương”.<br />
+ Là mảnh đất hưng thịnh: “muôn vật cũng rất mực phong phú tốt tươi.<br />
Câu 2 (3.0đ) kiểu câu, kiểu hành động nói và mục đích của hành động nói trong đoạn trích:<br />
- Kiểu câu: trần thuật.<br />
<br />
(0.75đ)<br />
<br />
- Kiểu hành động nói: trình bày.<br />
<br />
(0.75đ)<br />
<br />
- Mục đích của hành động nói:<br />
<br />
(1.5đ)<br />
<br />
Bày tỏ nỗi niềm tâm sự đau đớn, xót xa, căm giận, lo lắng đến quên ăn, mất ngủ trước vận<br />
mệnh tổ quốc đang ngàn cân treo sợi tóc, từ đó khích lệ lòng yêu nước của các tướng sĩ.<br />
Câu 3 (5.0đ) Phân tích tâm trạng của con hổ trong bài thơ “Nhớ rừng” của Thế Lữ<br />
-Yêu cầu chung :<br />
Học sinh viết đúng kiểu bài, có bố cục ba phần rõ ràng, mạch lạc, diễn đạt trôi chảy,<br />
dùng từ, đặt câu hợp lý. Khuyến khích những bài làm có tính sáng tạo.<br />
<br />
a.Mở bài : Giới thiệu vài nét chính về tác giả, tác phẩm và chủ đề của tác phẩm.<br />
<br />
(0.5đ)<br />
<br />
b. Thân bài :<br />
- Niềm yêu cuộc sống và khát khao được tự do:<br />
+ Tiếng chim tu hú gị bầy đã khơi dậy hình ảnh mùa hè trong tâm hồn người tù cách<br />
(1.0đ)<br />
<br />
mạng.<br />
<br />
+Bức tranh mùa hè hiện lên thật sinh động, giàu âm thanh, giàu màu sắc đã gợi một<br />
tình yêu cuộc sống và niềm khát khao tự do trong người tù.<br />
<br />
(1.0đ)<br />
<br />
+ Tiếng chim tu hú và khung cảnh mùa hè đã thôi thúc người tù muốn vượt thoát cảnh<br />
giam cầm.<br />
<br />
(1.0đ)<br />
<br />
+ Người tù cảm thấy đau khổ, uất hận, ngột ngạt, nên càng yêu, càng khao khát tự do<br />
hơn.<br />
<br />
(1.0đ)<br />
<br />
c. Kết bài :<br />
Khi con tu hú của Tố Hữu là bài thơ lục bát, giàu hình ảnh, âm thanh. Bằng phép tương phản,<br />
giọng thơ thiết tha, nhà thơ đã thể được tình yêu cuộc sống và niềm khát khao cháy bỏng của<br />
người chiến sĩ cách mạng trong cảnh tù đày.<br />
<br />
Nguyễn Văn Phong- THCS Tân Thành- Yên Thành- Nghệ An<br />
<br />
(0.5đ)<br />
<br />