intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi HK 2 môn Vật lý 11 năm 2018 có đáp án

Chia sẻ: Đinh Phương | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:5

204
lượt xem
9
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đề thi HK 2 môn Vật lý 11 năm 2018 được chúng tôi sưu tầm sẽ là tài liệu ôn thi học kì Vật lý hữu ích cho các em học sinh lớp 11. Với bộ đề này giúp các bạn chuẩn bị kiến thức tốt hơn cho kỳ thi và làm quen với cấu trúc đề thi sẽ giúp các bạn tự tin hơn khi bước vào kì thi. Cùng tham khảo để giúp các bạn hệ thống lại kiến thức đã học cũng như đánh giá lại năng lực bản thân và đề ra phương hướng ôn tập phù hợp cho kỳ thi sắp tới nhé! Chúc các bạn thành công!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi HK 2 môn Vật lý 11 năm 2018 có đáp án

I.TRẮC NGHIỆM<br /> <br /> ĐỀ SỐ 1<br /> HỌC KÌ 2-2017-2018<br /> <br /> Câu 1.Tồn tại từ trường đều ở<br /> A. xung quanh nam châm thẳng.<br /> B. trong lòng ống dây dẫn có dòng điện.<br /> C. xung quanh dòng điện thẳng,dài.<br /> D. xung quanh dòng điện tròn.<br /> Câu 2.Dây dẫn mang dòng điện không tương tác với<br /> A. các điện tích đứng yên.<br /> B. nam châm chuyển động.<br /> C. các điện tích chuyển động.<br /> D. nam châm đứng yên.<br /> Câu 3.Cho dây dẫn thẳng dài mang dòng điện. Khi điểm ta xét gần dây hơn 2 lần và cường độ dòng điện tăng 2<br /> lần thì độ lớn cảm ứng từ<br /> A. tăng 4 lần.<br /> B. tăng 2 lần.<br /> C. không đổi. D. giảm 4 lầnn<br /> Câu 4.Lực từ tác dụng lên một điện tích chuyển động trong một từ trường đều có chiều không phụ thuộc vào<br /> A.chiều chuyển động của điện tích.<br /> B..chiều của đường sức từ.<br /> C.độ lớn của điện tích.<br /> D.dấu của điện tích.<br /> Câu 5.Cho dòng điện cường độ 5 A chạy qua một khung dây tròn đường kính 20 cm, gồm 50 vòng dây. Cảm<br /> ứng từ tại tâm khung dây có độ lớn bằng<br /> A. 7,85.10-4 (T)<br /> B. 7,85.10-6 (T)<br /> C. 1,57.10-5 (T)<br /> D. 1,57.10-3 (T).<br /> Câu 6.Phát biểu nào sau đây không đúng?<br /> Một đoạn dây dẫn thẳng mang dòng điện I đặt trong từ trường đều thì<br /> A. lực từ tác dụng lên mọi phần của đoạn dây<br /> B. lực từ chỉ tác dụng vào trung điểm của đoạn dây.<br /> C. lực từ chỉ tác dụng lên đoạn dây khi nó không song song với đường sức từ.<br /> D. lực từ tác dụng lên đoạn dây có điểm đặt là trung điểm của đoạn dây.<br /> Câu 7.Phát biểu nào sau đây không đúng?<br /> A. Lực Lo-ren-xơ là lực từ.<br /> B. Lực Lo-ren-xơ có phương vuông góc với vecto vận tốc của điện tích.<br /> C. Lực Lo-ren-xơ có chiều phụ thuộc vào dấu của điện tích.<br /> D. Lực Lo-ren-xơ có thực hiện công.<br /> Câu 8.Một electron chuyển động thẳng đều với vận tốc v trong miền có từ trường đều và điện trường đều. Biết<br /> <br /> v  (E, B) và có chiều như hình vẽ. Vậy B có chiều<br /> A. thuộc mặt phẳng chứa E, v hướng từ trên xuống.<br /> B. thuộc mặt phẳng chứa E, v hướng từ dưới lên.<br /> C. vuông góc với mặt phẳng chứa E, v hướng từ trong ra.<br /> <br /> e<br /> <br /> v<br /> E<br /> <br /> D. vuông góc với mặt phẳng chứa E, v hướng từ ngoài vào.<br /> Câu 9. Đơn vị của từ thông là<br /> A. Tesla (T)<br /> B. Ampe (A)<br /> C. Vebe (Wb)<br /> D. Vôn (V)<br /> Câu 10. Khung dây dẫn tròn, kín, có đường kính d =20cm, điện trở R = 0,1 , được đặt trong từ trường có vecto<br /> cảm ứng từ vuông góc với mặt phẳng khung dây, có độ lớn cảm ứng từ tăng dần đều từ 0,2 T đến 0,5 T trong<br /> khoảng thời gian 0,314s. Trong thời gian từ trường biến đổi, cường độ dòng điện trong khung dây có độ lớn<br /> bằng A. 30A B. 1,2A<br /> C. 0,5 A<br /> D. 0,3A<br /> Câu 11. Một ống dây có hệ số tự cảm L = 0,1H, cường độ dòng điện qua ống dây tăng đều đặn từ 2A đến 12A<br /> trong khoảng thời gian 0,1s. Suất điện động tự cảm xuất hiện trong ống trong khoảng thời gian đó là<br /> A. 10V.<br /> B. 20V<br /> C. 30V<br /> D. 40V<br /> Câu 12.Biểu thức tính suất điện động tự cảm là<br /> i<br /> t<br /> C. etc  4107 n2V<br /> B. etc  Li<br /> A. etc  L<br /> D. etc  L<br /> t<br /> i<br /> Câu 13. Muốn làm giảm hao phí do tỏa nhiệt của dòng điện Fu-cô gây ra trên khối kim loại, người ta thường<br /> A. chia khối kim loại thành nhiều lá kim loại mỏng ghép cách điện với nhau.<br /> <br /> B. tăng độ dẫn điện cho khối kim loại.<br /> C. đúc khối kim loại không có phần rỗng bên trong. D. sơn phủ lên khối kim loại một lớn sơn cách điện.<br /> Câu 14. Một chùm tia sáng hẹp được chiếu từ môi trường có chiết suất n = 1,73 vào môi trường có chiết suất<br /> n’.<br /> Khi góc tới i = 60o thì tia sáng ló ra trùng với mặt phân cách của hai môi trường. Vậy n’ có<br /> giá trị A. 1,5<br /> B. 0,9<br /> C. 1<br /> D. 1,7<br /> Câu 15. Chọn câu trả lời đúng Trong hiện tượng khúc xạ ánh sáng<br /> A. góc khúc xạ luôn bé hơn góc tới. B. góc khúc xạ luôn lớn hơn góc tới.<br /> C.góc khúc xạ tỉ lệ thuận với góc tới. D. khi góc tới tăng dần thì góc khúc xạ cũng tăng dần.<br /> Câu 16. Một con cá ở dưới mặt nước 60 cm, ngay phía trên nó có một con chim cách mặt nước 50cm. Biết<br /> chiết suất của nước bằng 4/3. Con chim nhìn thấy con cá cách nó một khoảng bằng<br /> A. 95cm.<br /> B. 110cm.<br /> C. 130cm.<br /> D. 140cm.<br /> Câu 17. Chiếu một tia sáng từ môi trường có chiết suất bằng 1,5 tới mặt phân cách với môi trường có<br /> chiết suất bằng 4/3, góc giới hạn phản xạ toàn bằng A. 30o B. 41o48’<br /> C. 48o35’<br /> D. 62o44’<br /> Câu 18. Ảnh của một vật qua thấu kính hội tụ<br /> A. luôn nhỏ hơn vật.<br /> B. luôn lớn hơn vật.<br /> C. luôn cùng chiều với vật.<br /> D. có thể lớn hơn vật hoặc nhỏ hơn vật.<br /> Câu 19.Vật sáng AB đặt vuông góc với thấu kính, cách thấu kính một khoảng 20 (cm), qua thấu kính<br /> cho ảnh thật A’B’ cao gấp ba lần AB. Tiêu cự của thấu kính là<br /> A. f = 15 (cm)<br /> B. f = 30 (cm)<br /> C. f = -15 (cm)<br /> D. f = -30 (cm).<br /> Câu 20. Cho hai thấu kính hội tụ L1, L2 có tiêu cự lần lượt là 20 (cm) và 25 (cm). Đặt đồng trục và cách<br /> nhau một khoảng a = 80 (cm). Vật sáng AB đặt trước L1 một đoạn 30 (cm), vuông góc với trục chính<br /> của hai thấu kính. Ảnh A2 B2 của AB qua quang hệ là<br /> A. ảnh thật, nằm sau L1, cách L1 một đoạn 60 (cm). B.ảnh ảo, nằm trước L2, cách L2 một đoạn 20 (cm).<br /> C.ảnh thật, nằm sau L2, cách L2 một đoạn 100 (cm). D.ảnh ảo, nằm trước L2, cách L2 một đoạn 100 (cm).<br /> Câu 21. Một người viễn thị có điểm cực cận cách mắt 50 cm. Khi đeo kính có độ tụ + 1dp, người này sẽ<br /> nhìn rõ được những vật gần nhất cách mắt A. 40,0 (cm)<br /> B. 33,3 (cm) C. 27,5 (cm) D. 26,7<br /> (cm)<br /> II.TỰ LUẬN<br /> Bài 1. Đặt một vật sáng nhỏ AB (cao 4cm) vuông góc với trục chính của một thấu kính, cách thấu kính 30cm<br /> thấy ảnh qua thấu kính cùng chiều với vật và cách thấu kính 10cm.<br /> a) Xác định loại thấu kính, tiêu cự của thấu kính, vẽ ảnh.<br /> b) Xác định vị trí đặt vật để ảnh qua thấu kính nằm cách vật 7,5cm.<br /> c) Xác định vị trí đặt vật để ảnh có chiều cao 3cm.<br /> Bài 2. Một dây dẫn có đường kính tiết diện d = 0,5 cm, bọc bằng một lớp cách điện mỏng và quấn thành một<br /> ống dây các vòng của ống dây được quấn sát nhau. Cho dòng điện I = 0,4 A đi qua ống dây. Tính cảm ứng từ<br /> trong ống dây.<br /> ĐỀ THI HỌC KÌ 2 NĂM 2017 - 2018<br /> ĐỀ SỐ 02<br /> Câu 1: Đơn vị của động lượng là<br /> A. kg.m/s².<br /> B. kg.m/s.<br /> C. kg.m.s.<br /> D. kg.m.s².<br /> Câu 2: Một quả bóng có khối lượng m = 0,1kg chuyển động với vận tốc v = 4m/s thì đập vào tường và bật trở<br /> lại với cùng vận tốc 4m/s cũng theo phương cũ. Chọn chiều dương là chiều chuyển động ban đầu của quả bóng.<br /> Độ biến thiên động lượng của quả bóng do va chạm bằng<br /> A. 0,8 kg.m/s.<br /> B. –0,8 kg.m/s.<br /> C. –0,4 kg.m/s.<br /> D. 0,4 kg.m/s.<br /> Câu 3: Một ô tô có khối lượng 500kg đang chuyển động với vận tốc 36km/h thì hãm phanh. Sau 10s thì dừng<br /> lại. Lực hãm phanh có độ lớn là<br /> A. 500 N.<br /> B. 1500 N.<br /> C. 5000 N.<br /> D. 2500 N.<br /> Câu 4: Một vật có khối lượng 2 kg bắt đầu trượt xuống từ đỉnh một mặt phẳng nghiêng dài 10m, cao 6m. Hệ số<br /> ma sát giữa vật và mặt phẳng nghiêng là 0,2. Lấy g = 10 m/s². Công của lực ma sát khi vật chuyển động được<br /> nửa đoạn đường trên mặt phẳng nghiêng là<br /> A. –20 J.<br /> B. –40 J.<br /> C. –32 J.<br /> D. –16 J.<br /> <br /> Câu 5: Chọn phát biểu KHÔNG đúng về công suất. Công suất<br /> A. là đại lượng đặc trưng cho tốc độ sinh công.<br /> B. tính bằng công sinh ra trong một đơn vị thời gian.<br /> C. là đại lượng vô hướng. D. có đơn vị là J.<br /> Câu 6: Một vật có khối lượng 500g chuyển động chậm dần đều với vận tốc đầu 6m/s dưới tác dụng của lực ma<br /> sát. Công của lực ma sát thực hiện cho đến khi dừng lại bằng<br /> A. 9 J.<br /> B. –9 J.<br /> C. 15 J.<br /> D. –1,5 J.<br /> Câu 7: Một ô tô có khối lượng 1600 kg đang chạy với vận tốc 45 km/h thì người lái nhìn thấy một vật cản trước<br /> mặt cách khoảng 15m. Người đó tắt máy và hãm phanh khẩn cấp. Giả sử lực hãm ô tô không đổi và bằng<br /> 1,2.104 N. Sau đó ô tô sẽA. va mạnh vào vật cản. B. dừng trước vật cản một đoạn.<br /> C. vừa tới sát ngay vật cản.<br /> D. bay qua vật cản.<br /> Câu 8: Một vật bắt đầu trượt từ đỉnh một mặt phẳng nghiêng cao 20 m. Bỏ qua ma sát, lấy g = 10 m/s². Vận tốc<br /> của vật khi đến chân mặt phẳng nghiêng làA. 20 m/s.<br /> B. 10 m/s. C. 15 m/s. D. 40 m/s.<br /> Câu 9: Một vật được ném theo phương ngang với vận tốc ban đầu bằng 6 m/s từ độ cao 3,2m. Lấy g = 10<br /> m/s².Bỏ qua ma sát. Vận tốc của vật khi chạm đất là<br /> A. 5 m/s.<br /> B. 6 m/s.<br /> C. 8 m/s.<br /> D. 10 m/s.<br /> Câu 10: Một vật được ném thẳng đứng từ mặt đất với vận tốc vo thì đạt được độ cao cực đại là 18m. Gốc thế<br /> năng ở mặt đất.Bỏ qua ma sát. Độ cao của vật khi động năng bằng thế năng là<br /> A. 10m.<br /> B. 9m.<br /> C. 15m.<br /> D. 12m.<br /> Câu 11: Đặc điểm nào sau đây không phải của chất khí<br /> A. Các phân tử chuyển động hỗn độn không ngừng.<br /> B. Nhiệt độ càng cao thì các phân tử chuyển động càng nhanh.<br /> C. Lực tương tác giữa các phân tử rất nhỏ. D. Các phân tử sắp xếp một cách có trật tự.<br /> Câu 12: Chất khí lý tưởng là chất khí trong đó các phân tử<br /> A. được coi là chất điểm và đẩy nhau khi gần nhau.B. được coi là chất điểm và hút nhau khi ở xa nhau.<br /> C. được coi là chất điểm không tương tác với nhau.<br /> D. được coi là chất điểm và chỉ tương tác với nhau khi va chạm<br /> Câu 13: Đẳng quá trình là<br /> A. Quá trình trong đó có một thông số trạng thái không đổi.<br /> B. Quá trình trong đó các thông số trạng thái đều biến đổi.<br /> C. Quá trình trong đó có ít nhất hai thông số trạng thái không đổi.<br /> D. Quá trình trong đó có hơn phân nửa số thông số trạng thái không đổi.<br /> Câu 14: Trong hệ tọa độ (V,T), đường đẳng nhiệt là<br /> A. đường thẳng vuông góc với trục OV.<br /> B. đường thẳng vuông góc với trục OT.<br /> C. đường hyperbol.<br /> D. đường thẳng kéo dài qua O.<br /> Câu 15: Một khối khí lý tưởng ở nhiệt độ 37 °C, áp suất 5 atm, thể tích 2,5 lít. Khối khí được làm dãn nở cho<br /> đến áp suất còn 1,6 atm, nhiệt độ bằng 27 °C. Thể tích khí sau đó là<br /> A. 7,81 lít.<br /> B. 2,58 lít.<br /> C. 7,56 lít.<br /> D. 2,42 lít.<br /> Câu 16: Một mol khí lý tưởng đang ở điều kiện chuẩn. Nén chậm khối khí sao cho nhiệt độ không đổi cho đến<br /> khi thể tích giảm đi 2,4 lít. Áp suất của khối khí sau khi nén là<br /> A. 9,33 atm.<br /> B. 1,12 atm.<br /> C. 0,89 atm.<br /> D. 2,01 atm<br /> Câu 17: Một quả bóng cao su có thể tích 2,5 lít. Mỗi lần bơm đưa được 125cm³ không khí ở áp suất khí quyển<br /> vào bóng. Bơm chậm để nhiệt độ không đổi và ban đầu trong bóng không có không khí, áp suất của không khí<br /> trong bóng sau khi bơm 20 lần là<br /> A. 1,0 atm.<br /> B. 2,0 atm.<br /> C. 2,5 atm.<br /> D. 1,5 atm.<br /> Câu 18: Một khối khí lý tưởng thực hiện quá trình đẳng tích ở hai thể tích<br /> khác<br /> nhau được biểu diễn trên hình vẽ. Quan hệ giữa V1 và V2 là<br /> p<br /> V2<br /> A. V1 > V2.<br /> B. V1 < V2.<br /> C. V1 = V2.<br /> D. không so sánh được.<br /> V1<br /> T<br /> Câu 19: Một lượng khí lý tưởng đang ở nhiệt độ 87°C thì được làm lạnh cho tới khi áp suất giảm còn một nửa,<br /> nhiệt độ giảm đi 2/3 lần. Sau khi làm lạnh, thể tích là 6 lít. Thể tích khối khí trước khi làm lạnh là<br /> <br /> A. 3,24 lít.<br /> B. 3,57 lít.<br /> C. 2 lít.<br /> p (atm)<br /> (2)<br /> D. 2,76 lít.<br /> p2<br /> Câu 20: Một khối khí lý tưởng thực hiện quá trình như trên hình vẽ. Các<br /> thông<br /> số được cho trên đồ thị, áp suất của khối khí khi kết thúc quá trình là<br /> A. 1,20 atm.<br /> B. 4,80 atm.<br /> 2,4<br /> (1)<br /> C. 4,98 atm.<br /> D. 9,96 atm.<br /> O<br /> Câu 21: Tại sao nước mưa lại không lọt qua được lỗ nhỏ trên vải bạt?<br /> 400<br /> 800 T (K)<br /> A. vì nước không làm dính ướt vải bạt.<br /> B. vì lỗ<br /> quá<br /> nhỏ, nước không lọt qua.<br /> C. vì lực căng bề mặt của nước không cho nước lọt qua. D. vì nước làm dính ướt vải bạt.<br /> II-TỰ LUẬN<br /> Bài 1: Một nhiệt lượng kế bằng đồng thau có khối lượng 128g chứa 210g nước ở nhiệt độ 8,4oC. Người ta thả<br /> một miếng kim loại có khối lượng 192g đã nung nóng đến 100oC vào nhiệt lượng kế. Xác định nhiệt dung riêng<br /> của miếng kim loại, biết nhiệt độ khi có sự cân bằng nhiệt là 21,5oC. Nhiệt dung riêng của đồng thau là<br /> 0,128.103J/kg.độ, của nước là 4,19.103J/kg.độ.<br /> Bài 2 : Hệ số nở dài của thanh kim loại bằng đồng là 18.10-6 K-1, của thanh kim loại bằng sắt là<br /> 12.10-6 K-1. Tổng chiều dài ban đầu của thanh đồng và thanh sắt ở nhiệt độ OoC là 5m và hiệu chiều dài của hai<br /> thanh kim loại không đổi theo nhiệt độ. Xác định chiều dài ban đầu của mỗi thanh ở nhiệt độ 0oC.<br /> Bài 3- Một vật có khối lượng 1kg bắt đầu trượt không vận tốc đầu từ đỉnh của một mặt phẳng nghiêng 300 so<br /> với mặt phẳng ngang, mặt phẳng nghiêng AB dài 20m. Lấy g= 10m/s2.<br /> a) Tính thế năng của vật tại đỉnh mặt phẳng nghiêng.<br /> b) Bỏ qua ma sát., tính vận tốc của vật tại chân mặt phẳng nghiêng.<br /> c) Biết hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng nghiêng là 0,02. Tính công của lực ma sát trong quá trình vật<br /> chuyển động trên mặt phẳng nghiêng.<br /> ĐỀ THI HỌC KÌ 2 NĂM 2017 - 2018<br /> ĐỀ SỐ 03<br /> <br /> I.-TRẮC NGHIỆM<br /> Câu 1: Một vật được ném lên từ độ cao1m so với mặt đất với vận tốc đầu 2 m/s. Biết khối lượng của vật bằng<br /> 0,5 kg (Lấy g = 10m/s2). Cơ năng của vật so với mặt đất bằng:<br /> A. 6 J.<br /> B. 7 J<br /> C. 4J.<br /> D. 5 J.<br /> Câu 2: Gắn một vật có khối lượng 1kg vào một lò xo (được treo thẳng đứng) có độ cứng 2N/cm. lấy g =<br /> 10m/s2. Độ giãn của lò xo là: A. 0,5m<br /> B.0,5cm<br /> C. 5cm D. 8cm<br /> Câu 3: . Một ô tô có khối lượng 4 tấn đang chạy với vận tốc 36 km/h ; Động năng của ôtô:<br /> A. 40.000 J<br /> B. 200.000 J<br /> C. 14.400 J<br /> D. 20.000 J<br /> Câu 4 Một vật có khối lượng 1 kg rơi tự do xuống đất trong khoảng thời gian 0,5 giây ( Lấy g = 9,8 m/s 2). Độ<br /> biến thiên động lượng của vật trong khoảng thời gian đó là:<br /> A. 0,5 kg.m/s.<br /> B. 10 kg.m/s.<br /> C. 5,0 kg.m/s.<br /> D. 4,9 kg. m/s.<br /> Câu 5. Một vật được thả rơi tự do từ độ cao 30m. Lấy g = 10m/s2. Vận tốc của vật tại nơi có động năng bằng<br /> hai lần thế năng là: A. 25m/s<br /> B. 20m/s<br /> C. 30m/s<br /> D. 35m/s<br /> Câu 6. Người ta thực hiện công 150J dể nén khí đựng trong xilanh. Nội năng của khí tăng một lượng là 100J.<br /> Nhiệt lượng khí truyền cho môi trường xung quanh là:<br /> A. Q= -50J<br /> B. Q= 250J C. Q= -2<br /> D. Q= 50J<br /> Câu 7. Phương trình nào sau đây là phương trình trạng thái khí lý tưởng ?<br /> PT<br /> T .V<br /> PV<br /> PV PV<br /> A.<br /> = hằng số<br /> B.<br /> = hằng số C.<br /> = hằng số D. 1 2 = 2 1<br /> V<br /> P<br /> T<br /> T1<br /> T2<br /> Câu 8. Hệ thức nào sau đây là của định luật Bôilơ - Mariôt.?<br /> P<br /> V<br /> A.<br /> = hằng số<br /> B. p.V = hằng số<br /> C. p1.v2 = p2.v1<br /> D.<br /> = hằng số<br /> V<br /> P<br /> Câu 9. Đối với một lượng khí xác định, quá trình nào sau đây là đẳng áp?<br /> A. Nhiệt độ giảm, thể tích tăng tỉ lệ nghịch với nhiệt độ. B. Nhiệt độ không đổi, thể tích tăng.<br /> <br /> C. Nhiệt độ tăng, thể tích tăng tỉ lệ thuận với nhiệt độ. D. Nhiệt độ không đổi, thể tích giảm.<br /> Câu10. Một lượng khí đựng trong 1 xylanh có pitông chuyển động được các thông số trạng thái của lượng khí<br /> này là : 2 atm ; 15 lít ; 300K .Khi pitông nén khí , áp suất của khí tăng lên 3atm ; thể tích giảm đến 12 lít . Xác<br /> định nhiệt độ của khí nén . A. 420 K<br /> B. 360K. C. 240 K<br /> D. 400K<br /> Câu 11. Moät xi lanh chöùa 150 cm3khí ôû aùp suaát 2.105 Pa . Pít toâng neùn khí trong xi lanh xuoáng coøn<br /> 100 cm3. Neáu nhieät ñoä khí trong xi lanh khoâng ñoåi thì aùp suaát cuûa noù luùc naøy laø :<br /> A. 3.105 Pa ;<br /> B. 3,25.105 Pa.<br /> C. 3,5.105Pa ;<br /> D. 3.10-5 Pa ;<br /> Câu 12. Biểu thức công của lực . A. A = F.s.cos <br /> B. A = F.s<br /> C. A = mg<br /> D. A = F.s.l<br /> Câu 13. Chọn đáp án đúng . Công suất được xác dịnh bằng :<br /> A. Giá trị công có khả năng thực hiện. B. Tích của công và thời gian thực hiện công.<br /> C. Công thực hiện trên đơn vị độ dài. D. Công thực hiện trong đơn vị thời gian.<br /> Câu 14. Một khối khí (xem như khí lí tưởng) áp suất 3atm và nhiệt độ 27oC. Nung nóng đẳng tích khối khí đó<br /> đến nhiệt độ 127oC thì áp suất khí đó là: A. 0,5atm<br /> B. 14,11atm C. 4atm D. 0,4atm<br /> Câu 15. Làm thí nghiê ̣m với mô ̣t lươ ̣ng khí không đổ i trong quá triǹ h đẳ ng tích tăng nhiê ̣t đô ̣ tuyê ̣t đố i lên 2<br /> lầ n thì áp suấ t của chấ t khí lúc này sẽ<br /> A. Là 2 atm B. Không đổ i C. Tăng 2 lầ n D. Giảm 2 lầ n<br /> Câu 16. Một xi lanh chứa 1,5 lít khí ở nhiệt độ 270C. Đun nóng đẳng áp khí trên đến nhiệt độ 3270C thì thể tích<br /> khí trong xi lanh là: A. 2,5 lít.<br /> B. 3 lít<br /> C. 4 lít<br /> D. 3,5 lít<br /> Câu17. Ñaïi löôïng naøo sau ñaây khoâng phaûi laø thoâng soá traïng thaùi cuûa moät löôïng khí ?<br /> A. Theå tích ;<br /> B. Aùp suaát.<br /> C. Nhieät ñoä<br /> D. Khoái löôïng<br /> Câu 18: Hệ số nở dài α và hệ số nở khối β, liên quan nhau qua biểu thức:<br /> 3<br /> A. β=3 α<br /> B. α=3 β<br /> C. β= α<br /> D.   <br /> 2<br /> o<br /> Câu 19: Một thanh nhôm và thanh thép có cùng chiều dài l0 ở 0 C. Nung nóng hai thanh đến 100oC thì độ dài<br /> chúng chênh lệch nhau 0,7mm. Hệ số nở dài của nhôm là 22.10-6 K-1 và thép là 12.10-6K-1. Độ dài l0 của hai<br /> thanh ở 0oC: A. 0,7 m<br /> B. 0,8 m<br /> C. 0,9 m<br /> D. 1 m<br /> Câu 20: Một hòn bi 1 có v1=4m/s đến va chạm vào hòn bi 2 có v2=1m/s đang ngược chiều với hòn bi 1. Sau va<br /> chạm hai hòn bi dính vào nhau và di chuyển theo hướng hòn bi 1. Tính vận tốc hai hòn bi sau va chạm, biết<br /> khối lượng hòn bi 1 m1=50g, hòn bi 2 m2=20g.<br /> A. 0.26m/s<br /> B.3,14 m/s<br /> C. 0.57m/s<br /> D. 2,57m/s<br /> Câu 21: Một vật có khối lượng 1 kg, trượt không ma sát và không vận<br /> tốc đầu<br /> từ đỉnh B của mặt phẳng nghiêng một góc α=300 so với mặt phẳng<br /> ngang.<br /> 2<br /> Đoạn BC=50cm. Tính vận tốc tại C, lấy g=10 m/s .<br /> A. 2,24 m/s<br /> B. 3 m/s<br /> C. 7.07m/s<br /> D. 10m/s<br /> Câu 22: Khi cung cấp cho chất khí trong xilanh nhiệt lượng 100J, chất<br /> khí dãn<br /> nở, đẩy pít tông, thực hiện công 20J. Nội năng chất khí tăng hay giảm một lượng là:<br /> A. Tăng 80J<br /> B. Giảm 80J<br /> C. Không đổi<br /> D. Tăng 120 J<br /> II-TỰ LUẬN<br /> Câu 1: Một lượng oxi trong một bình kín đang ở trạng thái có thể tích 4lit́ , áp suất 2atm, nhiệt độ 27 0C Làm<br /> biến đổi trạng thái trong bình qua các quá trình liên tiếp tạo thành chu trình sau:<br /> (1): dãn khí đẳng áp,thể tích tăng 3 lần.<br /> (2): làm lạnh khí đẳng tích , nhiệt độ giảm một nữa.<br /> (3): nén khí đẳng áp.<br /> (4): nén khí đẳng nhiệt về trạng thái đầu<br /> Xác định thông số trong mỗi trạng thái và vẽ đồ thị biểu diễn chu trình trong hệ (pV).<br /> Câu 2 :Từ độ cao 25 m người ta ném thẳng đứng một vật nặng lên cao với vận tốc ban đầu bằng 20 m/s. Bỏ qua<br /> sức cản không khí. Lấy g =10 m/s2. Tính:<br /> a) Vận tốc của vật khi chạm đất.<br /> b) Độ cao và vận tốc của vật mà ở đó thế năng bằng 2 lần động năng<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2