Đề thi HK2 môn Sinh lớp 11
Chia sẻ: Phobienminhemthoi Phobienminhemthoi | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:7
lượt xem 49
download
Nhằm giúp cho học sinh ôn tập, luyện tập và vận dụng các kiến thức vào việc giải các bài tập được tốt hơn mời các bạn tham khảo đề thi học kỳ 2 môn Sinh lớp 11.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề thi HK2 môn Sinh lớp 11
- HỌ VÀ TÊN LỚP 11 SỐ CÂU ĐÚNG: ĐIỂM ĐỀ THI MÔN SINH 11 (ĐỀ 151) 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 1-10 11-20 21-30 31-40 Câu 1 : Cơ quan sinh sản hữu tính ở thực vật có hoa là: A. hoa. B. đài hoa. C. nhị. D. nhụy. Câu 2 : Động vật nào sau đây chỉ có sinh sản hữu tính ? A. Thằn lằn, rắn B. ong, thằn lằn. C. Ong, bọt biển. D. Bọt biển, sỏn dõy. Câu 3 : Các loại mô phân sinh trong cơ thể thực vật là: A. Mô phân sinh đỉnh, mô dậu, mô phân sinh bên B. Mô phân sinh đỉnh, mô xốp, mô dậu. C. Mô phân sinh bên, mô phân sinh lóng, mô dậu. D. Mô phân sinh bên, mô phân sinh đỉnh, mô phân sinh lóng. Câu 4 : Thế nào là thụ phấn chộo? A. Là hiện tượng hạt phấn của một loài hoa được chuyển tới đầu nhụy của một hoa khác loài. B. Là sự kết hợp giữa tinh trùng và trứng của hai hoa khác nhau một cách ngẫu nhiên. C. Là hiện tượng hạt phấn của một hóa được chuyển tới đầu nhụy của một hoa khác cùng loài. D. Là sự thụ phấn do con người tiến hành trên cây trồng Câu 5 : Quỏ trỡnh hỡnh thành quả: A. Sau khi thụ tinh, đế hoa phát triển thành quả chứa bầu và noãn. B. Bầu nhụy dày lên tạo thành các túi chứa hạt, bảo vệ hạt và giúp phát tán hạt. C. Noãn được thụ tinh phát triển thành quả chứa các hạt. D. Noãn đã thụ tinh chứa hợp tử và tế bào tam bội phát triển thành quả. Câu 6 : Hỡnh thức sinh sản vụ tớnh được thực hiện ở cõy A. đỗ. B. mía. C. lạc. D. ngô. Câu 7 : Những yếu tố nào sau đõy là yếu tố bờn trong ảnh hưởng đến sinh trưởng và phỏt triển ở động vật? A. Yếu tố di truyền, các hooc môn. B. Các hooc môn, ánh sáng, nhiệt độ. C. Y ếu tố di truyền, nhiệt độ, thức ăn. D. Yếu tố thức ăn, di truyền, giới. Câu 8 : Hoocmôn ra hoa được hình thành từ bộ phận nào của cây? A. Thõn B. Rễ, thõn C. Lỏ D. Rễ Câu 9 : Mỗi tiểu bào tử đơn bội tiến hành nguyên phân để hình thành cỏc tiểu bào tử đơn A. tế bào sinh sản. B. C. giao tử đực. D. hạt phấn. bội. Câu 10 : Ý nào sau đây không đúng khi giải thích rối loạn sản xuất hooc môn FSH, LH và testosteron ảnh hưởng đến quá trình sinh tinh: A. Testosteron kích thích ống sinh tinh phát triển và sản sinh tinh trùng. B. Testosteron kích thích buồng trứng phát triển và giúp trứng chín. C. FSH kích thích ống sinh tinh sản sinh tinh trùng, LH kích thích tế bào kẽ sản xuất ra testosteron D. Tăng hay giảm sản xuất hooc môn FSH, ICSH sẽ làm thay đổi nồng độ testosteron làm ảnh hưởng đến quá trình sinh tinh trùng. Câu 11 : Hậu quả do tuyến yờn sản xuất hooc mụn sinh trưởng khụng bỡnh thường vào giai đoạn trẻ em là gỡ? 1/151
- A. Người nhỏ bé (nếu quá ít hooc môn sinh trưởng), người khổng lồ (nếu quá nhiều hooc môn sinh trưởng). B. Người bình thường (cho dù ít hay nhiều hooc môn sinh trưởng). C. Người nhỏ bé (cho dù ít hay nhiều hooc môn sinh trưởng) D. Người khổng lồ (cho dù ít hay nhiều hooc môn sinh trưởng) Câu 12 : Cỏc yếu tố chi phối quỏ trỡnh sinh tinh trựng và trứng? A. Hệ thần kinh B. Các yếu tố môi trường C. Hệ nội tiết, hệ thần kinh, cỏc yếu tố mụi D. Hệ nội tiết trường. Câu 13 : Những động vật nào dưới đây có sinh trưởng và phát triển qua biến thái hoàn toàn? A. Rắn, bọ ngựa, chõu chấu, bọ rựa... B. Bọ ngựa, chõu chấu, bồ cõu, thỏ.... C. Cánh cam, tằm (nhộng, bướm), bọ rùa... D. Cá chép, rắn, bồ câu, cánh cam... Câu 14 : Hoocmụn kỡm hóm sinh trưởng gồm: A. xitôkinin, êtilen. B. auxin, axit abxixic, êtilen. C. axit abxixic, ờtilen. D. auxin, gibờrelin, xitụkinin. Câu 15 : Tác dụng của việc ấp trứng ở các loài chim là: A. Làm tăng nhiệt giúp trứng nhanh nở. B. Tạo ra nhiệt thích hợp cho hợp tử phát triển bình thường C. Truyền năng lượng từ bố mẹ sang trứng để trứng phát triển tốt. D. Hạn chế sự tiếp xúc giữa vỏ trứng với không khí để giữ nhiệt. Câu 16 : Nhõn tố quan trọng điều khiển sinh trưởng và phỏt triển của động vật là nhiệt độ và ánh A. B. hoocmôn. C. nhân tố di truyền. D. thức ăn. sáng Câu 17 : í nghĩa sinh học của hiện tượng thụ tinh kộp ở thực vật hạt kớn là gỡ? A. Hình thành nội nhũ cung cấp dinh dưỡng cho phôi phát triển. B. Tiết kiệm vật liệu di truyền. C. Cung cấp dinh dưỡng cho sự phát triển của phôi và thời kì đầu của cá thể mới. D. Hình thành nội nhũ chứa các tế bào tam bội. Câu 18 : Cỏc hooc mụn kớch thớch sự phỏt triển của ống sinh tinh và tạo thành tinh trựng? FSH, LH, A. FSH, progesteron B. LH, ostrogen C. FSH, LH D. testosteron Câu 19 : Trong phương phỏp nhõn giống sinh dưỡng bằng ghộp cành, mục đớch quan trọng nhất của việc buộc chặt cành ghộp với gốc ghộp là để: A. dòng mạch gỗ dễ dàng di chuyển từ gốc ghép lên cành ghép. B. cành ghép không bị rơi, dòng mạch gỗ dễ dàng di chuyển từ gốc ghép lên cành ghép, và nước di chuyển từ gốc ghép lên cành ghép không bị chảy ra ngoài. C. cành ghép không bị rơi. D. nước di chuyển từ gốc ghép lên cành ghép không bị chảy ra ngoài. Câu 20 : Tỏc dụng sinh lớ của hoocmụn tirụxin là A. Kích thích phát triển xương ( xương dài ra và to lên). B. Kích thích sinh trưởng và phát triển mạnh ở giai đoạn dậy thì. C. Kích thích phân chia tế bào và tăng kích thước của tế bào qua tăng tổng hợp prôtêin. D. Kích thích chuyển hóa ở tế bào và kích thích quá trình sinh trưởng và phát triển bình thường của cơ thể. Câu 21 : Số nhúm hoocmụn ở thực vật là A. 3 B. 2 C. 1 D. 4 Câu 22 : Kết quả sinh trưởng sơ cấp là A. tạo mạch rây thứ cấp, gỗ dác, gỗ lõi. B. tạo biểu bì, tầng sinh mạch, gỗ sơ cấp, mạch rây sơ cấp C. tạo lóng do hoạt động của mô phân sinh lóng. D. làm cho thân, rễ cây dài ra do hoạt động của mô phân sinh đỉnh. 2/151
- Câu 23 : Sự khỏc nhau giữa sinh sản vụ tớnh và sinh sản hữu tớnh là: 1. Sinh sản vụ tớnh khụng cú sự hợp nhất của giao tử đực - cỏi cũn sinh sản hữu tớnh thỡ cú, để tạo thành hợp tử 2n. 2. Sinh sản vụ tớnh con sinh ra giống nhau và giống bố mẹ cũn sinh sản hữu tớnh con sinh ra giống nhau và giống bố mẹ ở những đặc điểm sinh học cơ bản. 3. Sinh sản vụ tớnh xảy ra ở sinh vật bậc thấp cũn sinh sản hữu tớnh xảy ra ở thực vật bậc cao. 4. Sinh sản vụ tớnh chỉ qua quỏ trỡnh nguyờn phõn cũn sinh sản hữu tớnh phải qua quỏ trỡnh nguyờn phõn - giảm phõn và thụ tinh. A. 1, 2, 4 B. 1, 2, 3 C. 2, 3, 4 D. 1, 3, 4 Câu 24 : Biến thỏi là:. A. Kiểu sinh trưởng và phát triển mà ấu trùng (sâu ở côn trùng) có hình dạng và cấu tạo rất khác với con trưởng thành, trải qua nhiều lần lột xác B. Sự thay đổi đột ngột về hình thái, cấu tạo và sinh lí của động vật sau khi sinh ra hoặc nở từ trứng ra. C. Kiểu sinh trưởng và phát triển mà con non có đặc điểm hình thái, cấu tạo và sinh lí tương tự với con trưởng thành, không trải qua giai đoạn lột xác. D. Kiểu sinh trưởng và phát triển mà ấu trùng có hình dạng, cấu tạo và sinh lí gần giống với con trưởng thành, trải qua nhiều lần lột xác Câu 25 : Sinh sản vụ tớnh ở thực vật gồm cỏc hỡnh thức: A. Sinh sản sinh dưỡng và nhân giống vô tính B. Sinh sản bằng bào tử và sinh sản sinh dưỡng C. Sinh sản sinh dưỡng D. Sinh sản tỏi sinh và hữu tớnh Câu 26 : Buồng trứng tiết ra ơstrôgen và prôgestêron với số lượng ở mức tối đa sẽ tác động ngược lên tuyến yên và vùng dưới đồi có tác dụng: A. Kớch thớch tiết LH và ức chế tiết FSH. B. Ức chế tiết ra FSH và LH C. Kích thích tiết FSH và LH. D. Kích thích tiết FSH và ức chế tiết LH Câu 27 : Trong sinh trưởng và phỏt triển ở động vật, nếu thiếu coban thỡ gia sỳc sẽ mắc bệnh thiếu mỏu ỏc tớnh, dẫn tới giảm sinh trưởng. Hiện tượng này là ảnh hưởng của nhõn tố A. thức ăn. B. ánh sáng C. nhiệt độ. D. độ ẩm. Câu 28 : í nào sau đõy khụng đỳng khi giải thớch quỏ trỡnh sản xuất hooc mụn FSH, LH, ostrogen và progesteron bị rối loạn cú ảnh hưởng đến quỏ trỡnh sinh trứng. A. Nồng độ progesteron và ostrogen trong máu có tác dụng lên quá trình sản xuất hooc môn FSH, LH của tuyến yên. B. FSH, LH kích thích phát triển nang trứng làm cho trứng chín và rụng C. Rối loạn sản xuất hooc môn FSH, LH của tuyến yên làm rối loạn quá trình trứng chín và rụng. D. FSH, LH kích thích tế bào kẽ sản xuất ra testosteron giúp trứng chín và rụng. Câu 29 : Sinh sản vụ tớnh là hỡnh thức sinh sản: A. Có sự kết hợp giữa giao tử đực và giao tử cái B. Cần có 2 cá thể trở lên C. Chỉ cần có một cá thể có thể sinh ra các cá thể mới D. Không có sự hợp nhất của giao tử đực và giao tử cái, con cái giống nhau và giống cây mẹ Câu 30 : Điểm giống nhau giữa sinh sản hữu tớnh ở động vật và thực vật là: 1. Tạo cỏ thể mới qua hỡnh thành và hợp nhất 2 loại giao tử đơn bội đực - cỏi tạo ra hợp tử lưỡng bội. 2. Tạo ra thế hệ con chỏu giống nhau về mặt di truyền 3. Trải qua 3 giai đoạn hỡnh thành giao tử, thụ tinh và phỏt triển phụi thai 4. Tạo ra số lượng lớn con chỏu trong một thời gian ngắn. A. 2, 3 B. 1, 2 C. 1, 4 D. 1, 3 Câu 31 : Khi điều kiện sống thay đổi đột ngột cú thể dẫn đến hàng loạt cỏ thể động vật sinh sản vụ tớnh bị chết vỡ: A. Khả năng thích nghi với môi trường không có. B. Sinh sản vô tính tạo ra các thế hệ con cháu giống nhau về mặt di truyền C. Trong cơ thể động vật sinh sản vô tính không có sức đề kháng. D. Các động vật sinh sản vô tính đều là những cơ thể yếu đuối. 3/151
- Câu 32 : Thế nào là trinh sản? A. Là hình thức sinh sản trong đó các trứng không thụ tinh phát triển thành các cá thể có bột NST đơn bội. B. Là hình thức sinh sản trong đó các trứng không thụ tinh đều phát triển thành các cá thể cái. C. Là hình thức sinh sản trong đó các trứng không thụ tinh phát triển thành các cá thể không có khả năng sinh sản. D. Là hình thức sinh sản trong đó các trứng không thụ tinh phát triển thành các cá thể có bộ NST 2n. Câu 33 : Tại sao sõu bướm phỏ hoại cõy cối, mựa màng rất ghờ gớm? A. Sâu bướm ăn lá cây nhưng không có enzim tiêu hóa xenlulôzơ nên tiêu hóa và hấp thu hiệu quả thấp nên sâu phải ăn nhiều lá cây mới đáp ứng nhu cầu dinh dưỡng cho cơ thể. B. Sâu bướm ăn lá cây có lượng enzim tiêu hóa xenlulôzơ rất ít nên chất thải ra còn nhiều dinh dưỡng mà cơ thể chưa hấp thụ được C. Sâu bướm ăn lá cây có thời gian sống ngắn nên ăn nhiều lá cây thì mới sinh trưởng nhanh D. Tốc độ sinh trưởng của sâu bướm ăn lá cây rất nhanh, cần nhiều lá cây. Câu 34 : Hoocmụn thực vật nào sau đõy liờn quan đến sự chớn và ngủ của hạt? A. AAB. B. AIA. C. Xitôkinin. D. GA. Câu 35 : Tỏc dụng sinh lý của hooc mụn ecđisơn là: A. Kích thích sâu sinh trưởng và phát triển mạnh. B. Ức chế quá trình biến đổi sâu thành nhộng và bướm. C. Kích thích bướm đẻ trứng. D. Gây lột xác ở sâu bướm, kích thích sâu biến thành nhộng và bướm. Câu 36 : Sinh trưởng sơ cấp của thực vật là: A. do tầng phát sinh mạch dẫn (mô phân sinh bên) hoạt động tạo ra. B. nhóm các tế bào, từ đó phát sinh ra các bộ phận của cơ thể. C. sự gia tăng chiều dài của cơ thể (thân và rễ) do hoạt động của mô phân sinh đỉnh thân và đỉnh rễ. D. nhóm các tế bào có khả năng phân bào nguyên nhiễm và giảm nhiễm để duy trì nòi giống . Câu 37 : Hoocmụn nào dưới đõy là hoocmụn ra hoa ở thực vật? A. Gibêrêlin B. Auxin C. Florigen D. Xitôkinin Câu 38 : Mụ phõn sinh của thực vật là A. nhóm tế bào chưa phân hóa, duy trì được khả năng phân bào nguyên nhiễm B. nhóm tế bào đã phân hóa, duy trì được khả năng phân bào nguyên nhiễm. C. nhóm tế bào đã phân hóa, không còn khả năng phân bào nguyên nhiễm. D. nhóm tế bào chưa phân hóa, nhưng không còn khả năng phân bào nguyên nhiễm Câu 39 : Ngoài tự nhiờn, cõy tre sinh sản bằng: A. Đỉnh sinh trưởng B. thân rễ. C. rễ phụ. D. lóng. Câu 40 : Yếu tố ngoại cảnh khụng làm ảnh hưởng đến sinh trưởng của thực vật là A. hàm lượng nước và dinh dưỡng khoáng. B. nhiệt độ. C. pH của đất. D. ỏnh sỏng. 4/151
- SỞ GD – ĐT BÌNH ĐỊNH ĐỀ THI HỌC KÌ II NĂM HỌC 2010 – 2011 TRƯỜNG THPT TRƯNG VƯƠNG Môn thi: SINH HỌC 11(Cơ bản ) Mã đề thi 132 Thời gian làm bài:45 phút; I-Trắc nghiệm :(5đ) Câu 1: Ý nào không đúng khi nói về hạt? A. Mọi hạt của thực vật có hoa đều có nội nhũ. B. Hạt là noãn đã được thụ tinh phát triển thành. C. Hợp tử trong hạt phát triển thành phôi. D. Tế bào tam bội trong hạt phát triển thành nội nhũ Câu 2: Thông tin được truyền qua xinap nhờ: A. Sự di chuyển ion Ca2+ từ ngoài vào trong chùy xinap. B. Xung thần kinh lan đến xinap. C. Chất trung gian hóa học. D. Sự di chuyển ion Na+ từ khe xinap vào trong tế bào xuất hiện điện thế hoạt động ở màng sau. Câu 3: Tế bào sinh tinh tết ra chất nào? A. Inhibin. B. FSH. C. GnRH D. Testôstêron. Câu 4: Đặc điểm nào không phải là ưu thế của sinh sản hữu tính so với sinh sản vô tính ở động vật? A. Là hình thức sinh sản phổ biến. B. Tạo ra được nhiều biến dị tổ hợp làm nguyên liệu cho quá trình tiến hoá và chọn giống. C. Có khả năng thích nghi với những điều kiện môi trường biến đổi. D. Duy trì ổn định những tính trạng tốt về mặt di truyền Câu 5:Hình thức sinh sản vô tính nào có ở các loài ong, kiến, rệp,…..? A. Phân mảnh. B. Phân đôi. C. Nảy chồi. D. Trinh sinh Câu 6: Cần phải cắt bỏ hết lá ở cành ghép là vì: A. Để tập trung nước nuôi các cành ghép B. Để tránh gió, mưa làm lay cành ghép. C. Để tiết kiệm nguồn chất dinh dưỡng cung cấp cho lá. D. Loại bỏ sâu bệnh trên lá cây. Câu 7: Sinh sản vô tính là: A. Tạo ra cây con giống bố mẹ, có sự kết hợp giữa giao tử đực và cái. B. Tạo ra cây con giống cây mẹ, có sự kết hợp giữa giao tử đực và cái. C. Tạo ra cây con giống cây mẹ, không có sự kết hợp giữa giao tử đực và cái. D. Tạo ra cây con mang những tính trạng giống và khác cây mẹ, không có sự kết hợp giữa giao tử đực và cái. Câu 8:Một con thỏ ăn phải lá cây độc và bị “Say” ,từ đó về sau nó không bao giờ ăn loại lá cây này nữa .Đây là kiểu học tập : A. Học ngầm B. Học khôn C. Hóa đáp ứng (kiểu paplop) D. Hóa hành động (kiểu skin nơ ) Câu 9:Câu có nội dung nào sau đây là không đúng : A. Số lượng các tập tính học được tỷ lệ thuận với sự tiến hóa của hệ thần kinh . B. Tập tính học được không chịu ảnh hưởng của di truyền C. Các tập tính bẩm sinh phức tạp gọi là bản năng D. Phần lớn các tập tính ở động vật bậc thấp là tập tính bẩm sinh .
- Câu 10:Ở giai đoạn trẻ em, nếu tuyến yên sản xuất ra quá nhiều hocmon sinh trưởng sẽ: A. Trở thành người khổng lồ. B. ST- PT bình thường. C. Trở thành người bé nhỏ. D. Chậm lớn hoặc ngừng lớn. Câu 11: Vào thời kỳ dậy thì, trẻ em có những thay đổi mạnh về thể chất và sinh lí do cơ thể tiết ra nhiều hocmon: A. Tiroxin. B. Sinh trưởng. C. Ơstrogen(nam) và Testosteron(nữ). D. Ơstrogen(nữ) và Testosteron(nam). Câu 12: Khi lan truyền xung thần kinh trên sợi trục có bao miêlin, sự thay đổi tính thấm của màng chỉ xảy ra tại: A. Nhân tế bào. B. Eo Ranvie C. Thân tế bào thần kinh. D. Bao miêlin. Câu 13: Sáo, vẹt, nhồng nói được tiếng người, thuộc loại tập tính: A. Bản năng. B. Bẩm sinh. C. Học được. D. Vừa bản năng vừa học được. Câu 14: Tốc độ lan truyền điện thế hoạt động trên sợi TK có bao miêlin so với sợi TK không có bao miêlin là: A. Nhanh hơn. B. Chậm hơn. C. Như nhau. D. Bằng một nửa. Câu 15: Những động vật sinh trưởng và phát triển không qua biến thái: A. Bọ ngựa, cào cào, tôm, cua. B. Cá chép, gà, thỏ, khỉ. C. Cánh cam, bọ rùa, bướm, ruồi. D. Châu chấu, ếch, muỗi Câu 16: Cây ăn quả lâu năm người ta thường chiết cành là vì: A. Dễ nhân giống nhanh và nhiều. B. Dễ trồng và ít công chăm sóc. C. Rút ngắn thời gian sinh trưởng, sớm thu hoạch,biết trước đặc tính của quả. D. Tránh sâu bệnh gây hại. Câu 17: Cơ sở sinh học của tập tính là: A. Phản ứng. B. Cung phản xạ. C. Trung ương thần kinh. D Phản xạ. Câu 18: Trẻ em bị còi xương thường được bác sỹ khuyên dùng Vitamin D vì chất này: A. Tham gia quá trình hấp thụ Canxi. B. Là thành phần cấu tạo tủy xương. C. Tham gia vào thành phần cấu tạo của xương. D. Có tác dụng tương tự Canxi. Câu 19: Trong quá trình hình thành giao tử đực ở thực vật có hoa có mấy lần phân bào? A. 1 lần giảm phân, 3 lần nguyên phân. B. 1 lần giảm phân, 1 lần nguyên phân C. 2 lần giảm phân, 1 lần nguyên phân D. 2 lần giảm phân, 2 lần nguyên phân Câu 20: Mô phân sinh là nhóm các tế bào: A. Đã phân hóa và có khả năng phân chia giảm phân. B. Chưa phân hóa và duy trì được khả năng phân chia nguyên phân. C. Chưa phân hóa và duy trì được khả năng phân chia giảm phân. D. Đã phân hóa và có khả năng phân chia nguyên phân. II-Tự luận : (5 đ) Câu 1 : (1 đ) Trình bày cơ chế hình thành điện thế hoạt động Câu 2(2,5đ) a)Phân biệt sinh trưởng sơ cấp và sinh trưởng thứ cấp ở thực vật b)Giải thích tại sao trong khẩu phần ăn của người (đặc biệt là ở trẻ em ) phải cung cấp đủ lượng iot cần thiết
- Câu 3(1,5đ) a)Trình bày cách ghép cành (ghép nối cành ) b)Nêu lợi ích của việc ghép cành trong sản xuất nông nghiệp . ----------- HẾT ----------
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề kiểm tra 1 tiết HK2 môn Sinh học 11 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THPT Phan Ngọc Hiển
4 p | 486 | 18
-
Đề kiểm tra HK2 môn Toán lớp 11 năm 2017 - THPT Phạm Văn Đồng - Mã đề 485
3 p | 120 | 15
-
Đề thi HK2 môn Lịch sử lớp 11 năm 2017 - THPT Phạm Văn Đồng - Mã đề 357
3 p | 84 | 6
-
Đề kiểm tra HK2 môn Toán lớp 11 năm 2017 - THPT Phạm Văn Đồng - Mã đề 132
3 p | 137 | 6
-
Đề thi HK2 môn Vật lí lớp 11 năm 2017 - THPT Phạm Văn Đồng - Mã đề 357
3 p | 97 | 5
-
Đề thi HK2 môn Vật lí lớp 11 năm 2017 - THPT Phạm Văn Đồng - Mã đề 485
3 p | 76 | 5
-
Đề kiểm tra HK2 môn Toán lớp 11 năm 2017 - THPT Phạm Văn Đồng - Mã đề 209
3 p | 72 | 4
-
Đề thi HK2 môn GDCD lớp 11 năm 2017-2018 - THPT Quế Võ 1 - Mã đề 988
4 p | 69 | 3
-
Đề thi HK2 môn Vật lí lớp 11 năm 2017-2018 - THPT Quế Võ 1 - Mã đề 354
3 p | 58 | 3
-
Đề kiểm tra 1 tiết HK2 môn Sinh học 11 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS&THPT Võ Nguyên Giáp
8 p | 164 | 3
-
Đề thi HK2 môn Lịch sử lớp 11 năm 2017-2018 - THPT Quế Võ 1 - Mã đề 794
4 p | 68 | 2
-
Đề thi HK2 môn Hóa học lớp 11 năm 2017-2018 - THPT Quế Võ 1 - Mã đề 478
3 p | 46 | 2
-
Đề thi HK2 môn Sinh học lớp 11 năm 2017-2018 - THPT Quế Võ 1 - Mã đề 240
4 p | 59 | 2
-
Đề thi HK2 môn Sinh học lớp 11 năm 2017-2018 - THPT Quế Võ 1 - Mã đề 110
4 p | 75 | 1
-
Đề thi HK2 môn Sinh học lớp 11 năm 2017-2018 - THPT Quế Võ 1 - Mã đề 354
4 p | 47 | 1
-
Đề thi HK2 môn Sinh học lớp 11 năm 2017-2018 - THPT Quế Võ 1 - Mã đề 478
4 p | 57 | 1
-
Đề cương HK2 môn Sinh học 11 năm 2019-2020 - THPT Xuân Đỉnh
2 p | 17 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn