KIỂM TRA HỌC KÌ I<br />
<br />
Tuần 17 - Tiết 31<br />
<br />
I. MỤC TIÊU:<br />
1. Kiến thức: Kiểm tra đánh giá việc nhận thức của học sinh khi học xong các bài đã học.<br />
2. Kĩ năng: HS vận dụng được các kiến thức vào thực tế, làm bài tập.<br />
3- Thái độ:<br />
Tính nghiêm túc, trung thực và tích cực làm bài.<br />
II. CHUẨN BỊ<br />
GV: Ma trận, đề KT, đáp án-biểu điểm ...<br />
HS: Kiến thức các nội dung đã ôn tập, dụng cụ để kt.<br />
III. PHƯƠNG PHÁP.<br />
Làm bài viết - kiểm tra đánh giá<br />
IV. MA TRẬN.<br />
Tên<br />
chủ đề<br />
<br />
Nhận biết<br />
TNKQ<br />
<br />
TL<br />
<br />
Số câu hỏi<br />
Số điểm<br />
<br />
Số câu hỏi<br />
Số điểm<br />
<br />
TL<br />
<br />
TNKQ<br />
<br />
Cộng<br />
TL<br />
<br />
Khái niệm và ứng<br />
của bản vẽ lắp.<br />
1 (C1)<br />
2đ<br />
<br />
Gia công cơ khí<br />
Số câu hỏi<br />
Số điểm<br />
Chi tiết máy và<br />
lắp ghép<br />
Số câu hỏi<br />
Số điểm<br />
Truyền và biến<br />
đổi chuyển động<br />
Số câu hỏi<br />
Số điểm<br />
TS câu hỏi<br />
TS điểm<br />
<br />
TNKQ<br />
<br />
Vận dụng<br />
<br />
- Hiểu được sự tương quan của vật thể<br />
với các hình chiếu.<br />
- Hoàn thiện được các nét thiếu của hình<br />
chiếu.<br />
1 (C5)<br />
3đ<br />
<br />
Hình chiếu<br />
<br />
Bản vẽ kĩ thuật<br />
<br />
Thông hiểu<br />
<br />
1<br />
2<br />
<br />
1c<br />
3đ<br />
<br />
1c<br />
2đ<br />
Hiểu được các tính<br />
chất cơ bản của vật liệu<br />
cơ khí.<br />
1 (C2)<br />
2đ<br />
Hiểu được mối ghép<br />
động, mối ghép cố<br />
định.<br />
1(C3)<br />
1đ<br />
Vận dụng để tìm mối liên quan giữa các<br />
thông số của bộ truyền chuyển động<br />
1(C4)<br />
2đ<br />
2<br />
2<br />
3<br />
5<br />
<br />
1c<br />
2đ<br />
<br />
1c<br />
1đ<br />
<br />
1c<br />
2đ<br />
5<br />
10<br />
<br />
PHÒNG GD & ĐT TRẦN VĂN THỜI<br />
TRƯỜNG THCS VỒ DƠI<br />
Họ và tên:………………………<br />
Lớp:……..<br />
<br />
KIỂM TRA HỌC KÌ I<br />
NĂM HỌC 2017– 2018<br />
Môn: Công Nghệ 6<br />
Thời gian: 45 Phút<br />
<br />
Đề bài:<br />
Câu 1.(2đ) Thế nào là bản vẽ lắp? Bản vẽ lắp dùng để làm gì?<br />
Câu 2.(2đ) Hãy nêu các tính chất cơ bản của vật liệu cơ khí?<br />
Câu 3.(1đ) Thế nào là mối ghép động, mối ghép cố định?<br />
Câu 4.(2đ) Bánh dẫn có đường kính 100 quay với tốc độ n1=10(vòng/phút), bánh bị dẫn có<br />
đường kính 20. Tính tốc độ quay của bánh bị dẫn n2?<br />
Câu 5.(3đ) Cho vật thể A, B và các hình chiếu đứng 1, 2 các hình chiếu bằng 3, 4. Hãy đánh dấu<br />
vào bảng để chỉ rõ sự tương quan của vật thể với các hình chiếu và vẽ nốt nét còn thiếu.<br />
Vật thể<br />
<br />
Vật A<br />
<br />
Hình chiếu<br />
Đứng<br />
Bằng<br />
<br />
Vật B<br />
<br />
Vật thể A<br />
<br />
HC 1<br />
<br />
HC 2<br />
<br />
Vật thể B<br />
<br />
HC 3<br />
<br />
HC 4<br />
<br />
ĐÁP ÁN<br />
Câu 1. - Bản vẽ lắp là một loại bản vẽ kĩ thuật. Bản vẽ lắp diễn tả hình dạng, kết cấu của một<br />
sản phẩm và vị trí tương quan giữa các chi tiết máy của sản phẩm.<br />
1đ<br />
- Bản vẽ lắp là tài liệu kĩ thuật chủ yếu dùng trong thiết kế, lắp ráp và sử dụng sản<br />
phẩm.<br />
1đ<br />
Câu 2. Các tính chất cơ bản của vật liệu cơ khí là:<br />
- Tính chất cơ học : dẻo, cứng, bền ....<br />
- Tính vật lí : tính dẫn nhiệt,dẫn điện ....<br />
- Tính hóa học : chịu axít và muối, chống ăn mòn…..<br />
- Tính công nghệ : tính đúc, rèn, hàn, khả năng gia công cắt gọt …<br />
2đ<br />
Câu 3. - Mối ghép động là những mối ghép, mà các chi tiết được ghép có thể xoay, trượt, lăn, và<br />
ăn khớp với nhau.<br />
0,5đ<br />
- Mối ghép cố định là những mối ghép, mà các chi tiết được ghép không có chuyển động<br />
tương đối với nhau.<br />
0,5đ<br />
Câu 4. Tốc độ quay của bánh bị dẫn:<br />
D<br />
n<br />
D<br />
100<br />
Ta có: 2 1 => n 2 n1 1 10.<br />
50 (vòng/phút)<br />
n1 D2<br />
D2<br />
20<br />
Câu 5. - Hình chiếu đứng: Vật thể A - HC2; Vật thể B - HC1<br />
Hình chiếu bằng: Vật thể A – HC4; Vật thể B – HC3<br />
- Vẽ thêm vòng tròn ở HC 4 đúng.<br />
- Vẽ thêm các nét ở HC 3 đúng.<br />
<br />
2đ<br />
1đ<br />
1đ<br />
1đ<br />
<br />