Đề thi học kì 1 môn Công nghệ lớp 10 năm 2022-2023 - Trường THPT Thuận Thành số 1 (Mã đề 106)
lượt xem 2
download
Mời các bạn học sinh cùng tham khảo "Đề thi học kì 1 môn Công nghệ lớp 10 năm 2022-2023 - Trường THPT Thuận Thành số 1 (Mã đề 106)" dưới đây giúp các em dễ dàng hơn trong việc ôn tập và nâng cao kiến thức chuẩn bị cho kì thi sắp tới. Chúc các em đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề thi học kì 1 môn Công nghệ lớp 10 năm 2022-2023 - Trường THPT Thuận Thành số 1 (Mã đề 106)
- SỞ GD&ĐT BẮC NINH KIỂM TRA HỌC KỲ I TRƯỜNG THPT THUẬN THÀNH SỐ 1 NĂM HỌC 2022 2023 MÔN: CÔNG NGHỆ LỚP 10 Thời gian làm bài: 45 phút (Đề thi có 03 trang) (không kể thời gian phát đề) Họ và tên: ............................................................................ Số báo danh: ............. Mã đề 106 Câu 1. Giống đối chứng là giống A. ban đầu trước khi được chọn lọc gieo trồng. B. cùng loài đó được trồng phổ biến tại địa phương. C. được tạo ra theo hướng có lợi ích cho con người. D. biểu hiện tính trạng vượt trội của con lai F1. Câu 2. Đâu là phương pháp chọn lọc giống cây trồng? A. Phương pháp chọn lọc hỗn hợp. B. Phương pháp lai hữu tính. C. Phương pháp đột biến gen. D. Phương pháp đa bội thể. Câu 3. Đâu không phải là ưu điểm của phương pháp giâm cành? A. Hệ số nhân giống cao. B. Áp dụng cho cây lâu năm. C. Dễ thực hiện nhân giống. D. Sức sống tăng lên nhiều lần. Câu 4. Nhược điểm của phân bón nano A. dễ phân tán và bám dính. B. tồn dư kim loại nặng. C. dễ thấm sâu vào cây trồng. D. diện tích tiếp xúc tăng. Câu 5. Phân bón nano không có hạt nào sau đây? A. Canxi. B. Nano sắt. C. Kẽm. D. Nhôm. Câu 6. Đâu không phải là ưu điểm của phân hữu cơ vi sinh? A. Thích hợp với trồng trọt hữu cơ. B. An toàn đối với con người. C. Thời hạn sử dụng lâu dài. D. Thân thiện với môi trường. Câu 7. Đối tượng không áp dụng của phương pháp chọn lọc cá thể? A. Cây giao phấn. B. Cây tự thụ phấn. C. Cây đột biến gen. D. Cây nhân giống vô tính. Câu 8. Giống ưu thế lai là giống A. có tính trạng vượt trội của con lai F1 so với bố mẹ. B. cùng loài đó được trồng phổ biến tại địa phương. C. được tạo ra theo hướng có lợi ích cho con người. D. ban đầu trước khi được chọn lọc gieo trồng. Câu 9. Đâu là phương pháp nhân giống hữu tính? A. Phương pháp gieo hạt. B. Phương pháp ghép mắt. C. Phương pháp chiết cành. D. Phương pháp giâm cành. Câu 10. Ưu điểm của phương pháp chọn lọc hỗn hợp là A. tạo ra ít sự khác biệt so với giống gốc. B. nhanh đạt mục tiêu chọn giống. C. tạo ra nhiều sự khác biệt so với giống gốc. D. tạo ra giống vượt trội so với giống gốc. Câu 11. Đâu không phải là ưu điểm của phương pháp nhân giống hữu tính? A. Hệ số nhân giống cao, dễ bảo quản. B. Dễ thực hiện, chi phí thực hiện thấp. C. Cây có tuổi thọ cao, dễ bảo quản. D. Thường được áp dụng cho cây dài ngày. Câu 12. Để tạo ra 1 giống cây trồng mới cần tác động lên những yếu tố nào? Mã đề 106 Trang 3/4
- A. Ngoại hình và môi trường. B. Gen và ngoại hình. C. Gen, ngoại hình và môi trường. D. Gen và môi trường. Câu 13. Ưu điểm của phương pháp chọn lọc cá thể là A. không tạo ra sự khác biệt rõ theo mục tiêu chọn giống. B. tạo ra sự khác biệt rõ theo mục tiêu chọn giống. C. không tốn diện tích đất, dễ thực hiện. D. tốn ít thời gian chọn lọc, dễ thực hiện. Câu 14. Bước 1 của quy trình giâm cành là A. cắt cành giâm, loại bỏ bớt lá. B. lựa chọn cành mẹ thích hợp. C. nhúng vào dung dịch kích thích ra rễ. D. cắm cành giâm vào nền giâm. Câu 15. Giống cây trồng không có vai trò nào dưới đây? A. Giảm số nhân công lao động. B. Giảm sâu, bệnh hại. C. Năng suất cao, chất lượng tốt. D. Trồng được nhiều vụ trong năm. Câu 16. Phân bón hữu cơ A. nhiều mùn, ổn định tỉ lệ chất dinh dưỡng. B. nhiều nguyên tố, ổn định tỉ lệ chất dinh dưỡng. C. không ổn định về thành phần, tỉ lệ dinh dưỡng. D. nhiều nguyên tố dinh dưỡng, ổn định thành phần. Câu 17. Có phương pháp nhân giống hữu tính chính nào? A. Gieo hạt. B. Chiết cành. C. Giâm cành. D. Ghép. Câu 18. Giống gốc là giống A. cùng loài đó được trồng phổ biến tại địa phương. B. ban đầu trước khi được chọn lọc gieo trồng. C. biểu hiện tính trạng vượt trội của con lai F1. D. được tạo ra theo hướng có lợi ích cho con người. Câu 19. Bước 1 của quy trình nhân giống hữu tính là A. thu hoạch hạt. B. gieo trồng, chăm sóc. C. chọn lọc, phơi khô hạt. D. chọn hạt giống gốc. Câu 20. Đối tượng nào áp dụng của ứng dụng công nghệ sinh học trong chọn giống cây trồng? A. Cây nhân giống vô tính. B. Cây tự thụ phấn. C. Cây giao phấn. D. Cây đột biến gen. Câu 21. Đâu không phải ưu điểm của phân hữu cơ vi sinh? A. Tăng độ pH của đất. B. Tăng lượng mùn trong đất C. Cân bằng pH của đất. D. Tăng độ phì nhiêu của đất Câu 22. Hiệu quả sử dụng của phân hữu cơ vi sinh so với phân hóa học? A. Nhanh hơn. B. Không xác định. C. Chậm hơn. D. Như nhau. Câu 23. Phần nhân của phân bón tan chậm có kiểm soát là A. các lớp polymer sinh học với độ dày khác nhau. B. các nguyên tố dinh dưỡng như N, P, K, Mn, Bo, Cu. C. các lớp polymer sinh học với độ dày giống nhau. D. các chủng vi sinh vật cố định đạm, chuyển hóa lân. Câu 24. Loại phân nào dùng chủ yếu để bón lót? A. Phân đạm. B. Phân lân. C. Phân tổng hợp. D. Phân kali. Câu 25. Hàm lượng dinh dưỡng trong phân hóa học như thế nào so với các loại phân khác? Mã đề 106 Trang 3/4
- A. Không xác định. B. Cao hơn. C. Thấp hơn. D. Bằng nhau. Câu 26. Ưu điểm của phân bón tan chậm có kiểm soát là A. cần nhiều công bón. B. giảm thiểu sự rửa trôi. C. tăng cường sự bay hơi. D. tăng sự thất thoát phân bón. Câu 27. Ưu điểm của phân hữu cơ vi sinh là A. hiệu quả chậm. B. bảo quản phức tạp. C. hạn sử dụng ngắn. D. an toàn với người. Câu 28. Sử dụng phân hữu cơ như thế nào là hợp lý khi sản xuất rau sạch? A. Cần bón phân hữu cơ với liều lượng thấp và bón làm nhiều lần. B. Cần tăng cường sử dụng phân hữu cơ để giảm chi phí. C. Cần tăng cường sử dụng phân hữu cơ để bón thúc cho rau. D. Cần phải tăng cường bón lót phân hữu cơ ủ hoai mục. Câu 29. Phân bón tan chậm có kiểm soát có khả năng A. hạn chế khả năng hấp thụ dinh dưỡng. B. hạn chế ô nhiễm mạch nước ngầm. C. gia tăng quá trình thoái hóa đất. D. gia tăng ô nhiễm mạch nước ngầm. Câu 30. Loại phân hóa học nào khó tan? A. Phân vi sinh. B. Phân kali. C. Phân lân. D. Phân đạm. Câu 31. Đâu là chủng vi sinh vật được sửu dụng phổ biến? A. Nhóm vi sinh vật phân giải chất hữu cơ, cố định lân. B. Nhóm vi sinh vật chuyển hóa lân, chuyển hóa đạm. C. Nhóm vi sinh vật phân giải chất hữu cơ, chuyển hóa lân. D. Nhóm vi sinh vật cố định đạm, tổng hợp chất hữu cơ. Câu 32. Phân hữu cơ đã ủ có đặc điểm A. màu nâu, tơi xốp. B. màu xanh, tơi xốp. C. màu nâu, dạng hạt. D. tơi xốp, dạng hạt. Câu 33. Phân bón hóa học sử dụng nguồn nguyên liệu từ A. hữu cơ tự nhiên. B. chất thải gia súc, gia cầm. C. tự nhiên hoặc tổng hợp. D. mùn hữu cơ tổng hợp. Câu 34. Phân vi sinh chứa A. P2O5, Ca. B. P2O5, Fe. C. S, Cu. D. Ca, Al. Câu 35. Loại phân hóa học nào dễ tan? A. Phân đạm, phân lân. B. Phân lân, phân vi sinh. C. Phân đạm, phân kali. D. Phân kali, phân lân. Câu 36. Phần vỏ của phân bón tan chậm có kiểm soát là A. các lớp polymer hóa học với độ dày khác nhau. B. các lớp polymer sinh học với độ dày khác nhau. C. các nguyên tố dinh dưỡng như N, P, K, Mn, Bo, Cu. D. các lớp polymer sinh học với độ dày giống nhau. Câu 37. Đâu là công nghệ hiện đại được ứng dụng trong sản xuất phân bón? A. Công nghệ vi sinh, công nghệ nano. B. Công nghệ nano, sản xuất phân lân. C. Công nghệ sản xuất phân tan nhanh. D. Công nghệ vi sinh, ủ hoai mục. Câu 38. Phân vi sinh có đặc điểm A. dùng để bón lót, hiệu quả nhanh. B. dùng để bón thúc, hiệu quả nhanh. C. dùng để bón lót, hiệu quả chậm. D. dùng để bón thúc, hiệu quả chậm. Câu 39. Loại phân nào khi đốt có mùi khai? A. Phân lân. B. Phân kali. C. Phân đạm. D. Phân vi sinh. Mã đề 106 Trang 3/4
- Câu 40. So với phân bón thông thường, phân bón tan chậm có kiểm soát giảm lượng phân bón khoảng A. 2040% B. 8090% C. 40 60% D. 6080% HẾT Mã đề 106 Trang 3/4
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề thi học kì 1 môn Tiếng Anh lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Phương Trung
3 p | 640 | 81
-
Đề thi học kì 1 môn Ngữ Văn lớp 6 năm 2017 có đáp án - Sở GD&ĐT Vĩnh Phúc
4 p | 249 | 28
-
Đề thi học kì 1 môn Lịch Sử lớp 7 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Hồ Hảo Hớn
3 p | 462 | 23
-
Đề thi học kì 1 môn Địa lý lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Hồ Hảo Hớn
4 p | 356 | 22
-
Đề thi học kì 1 môn Ngữ Văn lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Tân Viên
4 p | 520 | 20
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Ninh Phước
3 p | 319 | 18
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 8 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Trung Kiên
4 p | 378 | 16
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Khai Quang
4 p | 452 | 12
-
Đề thi học kì 1 môn Ngữ Văn lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Phòng GD&ĐT Vĩnh Tường
3 p | 225 | 11
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Lê Hồng Phong
4 p | 351 | 10
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Phòng GD&ĐT Vĩnh Linh
3 p | 283 | 10
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Hồ Hảo Hớn
4 p | 435 | 8
-
Đề thi học kì 1 môn Địa lý lớp 7 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Yên Phương
3 p | 229 | 8
-
Đề thi học kì 1 môn Sinh lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Bình An
4 p | 290 | 7
-
Đề thi học kì 1 môn Địa lý lớp 6 năm 2017 có đáp án - Đề số 1
2 p | 205 | 7
-
Đề thi học kì 1 môn Lịch Sử lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Phòng GD&ĐT huyện Kim Bôi
2 p | 158 | 6
-
Đề thi học kì 1 môn Địa lý lớp 6 năm 2017 có đáp án - Đề số 2
3 p | 131 | 6
-
Đề thi học kì 1 môn Lịch Sử lớp 6 năm 2017 có đáp án
2 p | 134 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn